- Niên giám thống kê 19902000 tỉnh Thanh Hoá
3.1.3 Phơng hớng đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
nhanh có hiệu quả và bền vững của toàn bộ nền kinh tế của tỉnh. Phù hợp với xu thế chung của cả nớc theo cơ chế mở, hội nhập, nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm theo giá trị gia tăng là 16,5-20%. Thời kỳ 2001-2010 nâng tỷ trọng công nghiệp từ 26,4% hiện nay lên 33,0-35,0% năm 2005 và từ 39-41% năm 2010 trong cơ cấu GDP của tỉnh.
- Trong dịch vụ: Khắc phục tình trạng yếu kém thời gian qua, những năm tới đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2005 đạt giá trị xuất khẩu là 160 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu tơng ứng là 100 triệu USD. Nâng cao chất l- ợng dịch vụ viễn thông để đến năm 2002 mật độ điện thoại đạt 1,82máy/100 dân và 2010 đạt 7,5 máy/ 100 dân. Ngành du lịch mở thêm các tour mới phấn đấu đến năm 2002 tỷ trọng ngành du lịch đạt 3,64%, năm 2010 đạt 4,74% trong GDP của cả tỉnh, thu hút nhiều lao động.
3.1.3 Phơng hớng đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chúng ta bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mục tiêu phát triển giai đoạn này đã đợc Đại hội toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định là: “Xây dựng nớc ta trở thành một nớc công nghiệp có cơ sở vât chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợpk lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Từ nay đến 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp”. Thực hiện mục tiêu phát triển trên của tỉnh trong điều kiện nền kinh tế nớc ta đang từng bớc hội nhập với khu vực và thế giới. Bởi vậy, để vừa đạt đơc mục tiêu phát triển, vừa đảm bảo quá trình hội nhập, chúng ta phải kiên quyết đồng bộ nhiều vấn đề có tính chiến lợc về kinh tế - xã hội - tổ chức và quản lý, trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tiến trình chung là một đòi hỏi bức xúc trong việc điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế theo hớng tiến bộ, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh, sớm hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong những năm tới, cơ cấu kinh tế của Thanh Hoá có thể chuyển dịch theo các hớng sau đây:
3.1.3.1- Chuyển dịch cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế.
Cần tiếp tục giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP của tỉnh đồng thời tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ lên một cách tơng ứng. Hiện nay, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp là 39,9%; của công nghiệp là 26,4%; của dịch vụ là 33,7%. Theo mục tiêu đề ra, trong những năm tới cần tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành sao cho tỷ trọng của ngành nông nghiệp còn khoảng 25%, công nghiệp và dịch vụ tăng lên tơng ứng là 37.7 và 37.3% trong GDP của tỉnh vào năm 2010. Đơng nhiên cũng cần phải hiểu rằng, khu vực nông nghiệp giảm về tỷ trọng, còn khối lợng các sản phẩm do nông nghiệp làm ra thì vẫn tăng lên. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là để có đợc một cơ cấu ngành và lĩnh vc kinh tế hợp lý thì quan trọng là phải tạo ra đợc cơ cấu hợp lý trong từng ngành, từng lĩnh vực và trong từng nội bộ từng ngành cụ thể:
a- Khu vực nông nghiệp:
Trong thời gian tới cần đẩy mạnh phát triển các ngành sau.
- Ngành trồng mía đờng: Xuất phát từ nhu cầu thị trờng thì Việt Nam thời gian qua cơ bản vẫn thiếu đờng cho tiêu dùng trong khi đó nhu cầu đờng là không giảm cho cả tiêu dùng và công nghiệp chế biến thực phẩm. Trong tơng lai khi giá
đờng hạ thì sản xuất vẫn có lãi do năng suất mía đờng cao hơn nhiều các loại cây trồng khác. Về vốn đầu t, lợng vốn bỏ ra để xây dựng nhà máy đờng là không lớn, chi phí cho chăm sóc mía, thuốc bảo vệ thực vật là không liên tục và chỉ theo đợt, do vậy có suất đầu t thấp.
Điều kiện sinh trởng của cây mía thích hợp với vùng nhiệt đới gió mùa, đòi hỏi cờng độ ánh sáng mặt trời lớn và lợng ma nhiều. Nh vậy điều kiện này hoàn toàn phù hợp với điều kiện của Thanh Hoá. Bên cạnh đó với 2/3 diện tích tự nhiên là trung du và miền núi thì đây là điều kiện tốt để Thanh Hoá phát triển ngành công nghiệp mía đờng.
- Nuôi trồng thuỷ sản: Đây là ngành có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là phục vụ cho xuất khẩu đi thị trờng EU và Nhật Bản và đem lại một khoản tiền lớn cho n- ớc ta. Xuất phát từ đó, thời gian tới Thanh Hoá sẽ phát triển Thuỷ Sản theo hớng chuyển từ khai thác sang nuôi trồng theo phơng pháp công nghiệp. Với lợi thế bờ biển dài (102km) với nhiều cửa lạch, đầm lầy, nớc lợ, đây là điều kiện tốt để nuôi trồng theo phơng pháp công nghiệp sẽ cho ra sản phẩm có số lợng lớn, chất lợng đồng đều và bảo vệ đợc nguồn lợi thuỷ sản biển.
- Chăn nuôi gia súc gia cầm: Đa ngành này thành mục tiêu phát triển bởi Thanh Hoá là một tỉnh có dân số đông vì vậy nhu cầu thịt sữa sẽ là lớn, hơn nữa khi đời sống của ngời dân đợc nâng lên thì nhu cầu về thịt sữa trứng cũng sẽ tăng lên. Do vậy thời gian tới cần phát triển mạnh chăn nuôi theo kiểu trang trại, chuyên môn hoá sản xuất với số lợng lớn theo kiểu nuôi công nghiệp, tạo ra sản phẩm có chất lợng đồng đều, giá thành hạ.
Ngoài ra, Thanh Hoá cần tiếp tục chuyên canh lúa trên diện tích sẵn có với các loại giống cao sản nhằm đảm bảo an ninh lơng thực và có hàng hoá.
b- Khu vực công nghiệp.
Thời gian tới cần phát triển các ngành kinh tế sau:
- Ngành sản xuất vật liệu xây dựng: Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì xây dựng là rất lớn, đặc biệt là xi măng, đá ốp lát... Theo tính toán, hiện nay nớc ta khả năng sản xuất xi măng trong nớc chỉ đáp ứng đợc khoảng 80% nhu cầu trong nớc. Hơn nữa, nguồn nguyên liệu cho các ngành này ở Thanh Hoá là rất lớn (370 triệu tấn đá vôi, 22 triệu tấn crôm, 2-3 tỷ m3 đá ốp lát...) cho sản xuất xi măng, vật liệu chịu lửa,...
- Công nghiệp hoá chất và phân bón: Là ngành có nhu cầu lớn, đặc biệt là phát triển nông nghiệp theo chuyên môn hoá thì yêu cầu về phân bón và thuốc bảo vệ thực vật là không thể thiếu. Hơn nữa khả năng nguyên liệu của tỉnh rất phong phú với các loại nh quặng phôtphorit, secpentin, đôlômit...
- Ngành chế biến nông lâm thủy sản và công nghiệp giấy: Phát triển chế biến nông lâm thuỷ sản là để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
Đối với công nghiệp giấy và bột giấy, hiện nay nhu cầu giấy và bột giấy ở n- ớc ta là rất lớn, trong khi đó, ngành giấy mới đáp ứng đợc khoảng 50% nhu cầu, còn lại là phải nhập khẩu. Hơn nữa Thanh Hoá với diện tích tre luồng lớn, diện tích đất trống đồi trọc nhiều là nguồn bổ xung đất cho trồng các loại cây nguyên liệu giấy nh phi lao, keo lá, bạch đàn... Vì vậy thời gian tới cần phát triển ngành này lên thành nhóm ngành chính. Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu thị trờng mà còn giải quyết việc làm cho ngời dân miền núi.
- Công nghiệp cơ khí - điện - điện tử: Sản xuất thiết bị máy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất các ngành kinh tế trọng yếu, phục vụ nông lâm ng nghiệp, phục vụ đời sống và xuất khẩu.
Tuy nhiên, để phát triển đợc các ngành trên một cách thuận tiện, đảm bảo hiệu quả thì một vấn đề không thể thiếu đó là đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, bao gồm giao thông, thuỷ lợi, hệ thống thông tin liên lạc, bu chính viễn thông, điện trờng trạm đảm bảo thông suốt từ miền xuôi lên miền ngợc. Có nh vậy mới tạo điều kiện để các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển một cách tốt nhất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
3.1.3.2- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
Cơ cấu vùng kinh tế là một tất yếu quan trọng trong việc xác định các yếu tố của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế là nhằm khai thác đợc mọi tiềm năng, thế mạnh của từng vùng đồng thời tạo ra sự liên kết gắn bó giữa các vùng thông qua các quan hệ sản xuất - trao đổi - tiêu dùng, tạo điều kiện hỗ trợ thúc đẩy cùng nhau phát triển. Căn cứ vào điều kiện địa lý và tình hình phát triển kinh tế xã hội. Thanh Hoá chia làm 3 vùng kinh tế là Miền múi, đồng bằng, và ven biển. Phơng hớng chung là nâng dần tỉ lệ đô thị hóa đi đôi với coi trọng phát triển toàn diện, giảm bớt chênh lệch giữa các vùng, các địa bàn kinh tế
cả trên lãnh thổ trong và ngoài tỉnh, tăng dần tỷ trọng chiếm trong GDP của miền núi, ven biển. Cụ thể:
a- Vùng miền núi:
Đây là vùng có thế mạnh về phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, phát triển cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày nh cà phê, chè, mía... Tập trung đầu t cho xây dựng công nghiệp chế biến mía đờng, hoa quả,... gắn với từng vùng sản xuất nguyên liệu ở Thạch Thành, Ngọc lặc, các vùng cây ăn quả, vùng nguyên liệu giấy... Đồng thời quan tâm bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, phát triển vốn rừng. Đẩy mạnh chơng trình trồng 5 triệu ha rừng, chú trọng trồng rừng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp sản xuất bao bì, giấy. Tập trung phát triển và xây dựng đồng bộ từ các ngành sản xuất kinh doanh đến cơ sở hạ tầng, đặc biệt u tiên cho việc mở rộng và nâng cấp giao thông giữa miền núi và miền xuôi. Thực hiện lấy phát triển kinh tế rừng làm nghề chính, đảm bảo cho dân c miền núi sống bằng kinh tế rừng, kinh tế trang trại, vờn rừng,...
b- Vùng đồng bằng:
Đây là vùng có điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Trong nông nghiệp phơng hớng tới cần tăng cờng đầu t cho xây dựng vùng lúa cao sản để đảm bảo an toàn lơng thực cho toàn tỉnh, đẩy mạnh thâm canh, luân canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng mùa vụ để nâng cao năng suất chất lợng cây trồng, vật nuôi. Về chăn nuôi phát triển chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi tập trung chuyên môn hoá lấy nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thực phẩm. Trong công nghiệp phát triển mạnh các khu công nghiệp tập trung, mở rộng các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, chế biến lơng thực thực phẩm, dịch vụ gia công lắp ráp... Đặc biệt trong vùng còn có một thành phố và hai thị xã là các trung tâmkts của cả tỉnh cũng nh của từng vùng miền trong tỉnh. Vì vậy hớng phát triển chính của vùng đô thị là phát triển mạnh công nghiệp - dịch vụ để hỗ trợ và thúc đẩy các vùng khác trong tỉnh cùng phát triển.
c- Vùng ven biển:
Đây là vùng có u thế phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp và dịch vụ du lịch, đặc biệt là về phát triển kinh tế biển. Trong tơng lai, vùng này sẽ có khả năng phát triển nhanh và là động lực để phát triển kinh tế của các vùng trong tỉnh.
Hớng phát triển tới cần tập trung đầu t xây dựng, phát triển toàn diện về kinh tế biển nh chế biến hải sản, dịch vụ cảng biển, cơ khí đóng tàu và sửa chữa tàu biển... gắn với cảng biển nớc sâu Nghi Sơn. Phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch nghỉ ngơi tắm biển, thăm quan danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, tăng nguồn thu và tạo việc làm cho ngời lao động.
Từ những quan điểm, phơng hóng và mục tiêu tổng quát nêu trên và căn cứ vào khả năng huy động các nguồn lực, lợi thế so sánh, thời cơ và thách thức đối với Thanh Hoá, hình ảnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Thanh Hoá đợc đề ra nh sau đến năm 2010:
Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc (GDP) bình quân hàng năm của Thanh Hoá:
+Thời kỳ 2001 - 2010 là 10-12% GDP bình quân đầu ngời:
+Năm 2010 đạt 1000 - 1200 USD/ ngời. Cơ cấu kinh tế (tỷ trọng các ngành trong GDP).
+Năm 2010: Nông nghiệp: 25%. Công nghiệp: 37.7%
Dịch vụ: 37.3%
Trong đó cơ cấu các nhóm ngành đợc xác định: +Nông nghiệp: - Nông nghiệp: 55%
- Lâm nghiệp: 16% - Thuỷ sản: 29%
+ Công nghiệp: - Công nghiệp sản xuất VLXD, khai thác và chế biến khoáng sản: 20%
- Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản: 15% - Công nghiệp hoá chất và phân bón: 15%
Phấn đấu đến năm 2010 cơ bản không còn hộ đói nghèo. Đến năm 2020 đời sống vật chất tinh thần của các dân tộc trong tỉnh đợc nâng lên một bớc đáng kể. Thực sự trở thành một tỉnh công nghiệp.