a- Tốc độ tăng trởng kinh tế .
Cùng với nhịp độ phát triển chung của cả nớc, từ 1990 đến nay, Thanh Hoá đã có những thay đổi đáng kể trên các lĩnh vực phát triển kinh tế. Nhìn nhận chung cho thấy: Giai đoạn 1986-1990 tốc độ tăng trởng kinh tế chậm, sản xuất không ổn định, có năm giảm sút. Giai đoạn 1991-1995 tốc độ tăng trởng khá, tăng trởng GDP bình quân năm đạt 7%. Giai đoạn 1996-2000 mặc dù gặp không ít khó khăn nhng tốc độ tăng trởng bình quân vẫn đạt 7,3%. Các ngành dịch vụ tăng nhanh hơn các ngành sản xuất vật chất. Kinh tế quốc doanh tăng chủ yếu ở các doanh nghiệp có quy mô lớn. Quốc doanh địa phơng phát triển không vững chắc, nhiều cơ sở sản xuất không ổn định. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô quá nhỏ bé, cơ sở vật chất nghèo nàn, sản phẩm làm ra chất lợng thấp kém, không đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng tuy đợc khuyến khích nhng còn chậm. Đây là vấn đề chủ yếu hạn chế sự tăng trởng kinh tế cao của Thanh Hoá.
- Sản xuất nông lâm ng nghiệp.
Đã có bớc phát triển khá toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá. Sản xuất nông nghiệp đã có những chuyển biến tích cực trong cơ cấu cây trồng vật nuôi và đầu t ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, đã cơ bản đảm bảo an ninh lơng thực, hình thành đợc một số vùng cây công nghiệp tập trung, chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày.
Phát triển lâm nghiệp theo hớng lâm nghiệp hoá xã hội. Thực hiện chơng trình 327 về trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc đã đạt độ che phủ lên 37% năm 2000. Thuỷ sản từng bớc phát triển theo hớng vơn ra khơi, thực hiện chơng trình đánh bắt xa bờ. Bên cạnh đó nuôi trồng thuỷ sản cũng có bớc phát triển đáng kể, sản lợng thuỷ sản tăng từ 6.344 tấn năm 1996 lên 11.673 tấn năm 2000. Nhìn chung kinh tế nông nghiệp lâm nghiệp và ng nghiệp đã có bớc phát triển mới, xuất hiện các hình thức hợp tác đa dạng, bớc đầu có hiệu quả.
- Sản xuất công nghiệp.
Giữ vững nhịp độ tăng trởng hàng năm, thời kỳ 1996-2000 tăng trởng GDP bình quân đạt 13,51% trong đó công nghiệp thuần là 15,8% xây dựng là10,0%, riêng năm 2000 công nghiệp tăng 27,9%. Trên cơ sở tiếp tục sắp xếp, cũng cố lại các doanh nghiệp, đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh với thiết bị và công nghệ tiên tiến, do đó các cơ sở đã từng bớc nâng cao đợc khả năng cạnh tranh, gắn sản xuất với thị trờng, từng bớc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp đã có bớc tiến bộ nhng còn chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu đề ra.
Cùng với việc đầu t vào các doanh nghiệp, Thanh Hoá bớc đầu đã hình thành một số khu công nghiệp tập trung nh Lam Sơn, Bỉm Sơn - Thạch Thành, Nghi Sơn - Tỉnh Gia, thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn là động lực phát triển kinh tế các vùng miền.
- Thơng mại dịch vụ.
Có bớc phát triển đáng kể, tốc độ tăng của khối ngành giai đoạn 1996-2000 và 7,3%, tỷ trọng GDP tăng từ 31% năm 1990 lên 33,6% năm 2000. Hàng hoá phong phú đa dạng, chất lợng ngày càng nâng cao. Tuy nhiên chủ yếu vẫn là phát triển các dịch vụ phục vụ đời sống nh bu chính viễn thông, du lịch... còn dịch vụ phục vụ sản xuất còn rất hạn chế.
c- Kết cấu hạ tầng.
Mạng lới giao thông: Thanh Hoá là tỉnh có hệ thống giao thông tơng đối đa dạng, bao gồm: giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ.
-Đờng bộ: Toàn tỉnh có 7725 km đờng bộ bao gồm đờng quốc lộ và tỉnh lộ, đờng liên xã, mật độ đờng bộ là 69 km/100km2 và 2,21km/1000 dân. Mật độ phân bố không đồng đều, cha đáp ứng đợc nhu cầu cho phát triển.
- Đờng thuỷ: Mạng lới giao thông đờng thuỷ rất thuận tiện cho việc vận chuyển giao lu hàng hoá. Toàn tỉnh có 4 hệ thống sông với chiều dài 1.768 km, 6 cửa lạch lớn nhỏ và 102 km đờng bờ biển. Hiện tại Thanh Hoá cha có cảng lớn chỉ có một cảng sông 300.000 tấn/ năm.
Ngoài ra Thanh Hoá còn có 82 km đờng sắt và quốc lộ 1A dài 98km xuyên suốt chiều dài của tỉnh là điều kiện thuận lợi cho giao lu buôn bán.
- Mạng lới điện: Đã phát triển khá, trên địa bàn có 1 trạm 220 kv Ba chè với công suất 125MVA, 4 trạm 110 kv đang vận hành với tổng công suất 160 MVA, 105 km đờng dây 110 kv. Ngoài ra còn có đờng dây 550 kv đi qua. Nhìn chung thuận lợi về nguồn điện, điện áp và đờng dây. Tuy nhiên mạng lới điện hạ thế cũ, h hỏng nhiều tỷ lệ thất thoát lớn, cha đáp ứng đợc nhu cầu điện cho sản xuất và đời sống nhân dân trong tỉnh.
- Thông tin liên lạc: Đang từng bớc hiện đại hóa phục vụ cho phát triển kinh tế và nâng cao đời sống. Hệ thống bu chính viễn thông những năm gần đây đợc đổi mới nhanh chóng, bổ sung nhiều trang thiết bị hiện đại. Do vậy, các dịch vụ thông tin, liên lạc đảm bảo thuận tiện, kịp thời và thông suốt.
Nhìn chung kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội trong những năm qua đã đợc tỉnh quan tâm đầu t, cải tạo nâng cấp, song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của dân. so với các tỉnh thành trong cả nớc thì còn thấp kém, phân bố không đều. Đây là vấn đề cần đợc quan tâm giải quyết và tập trung đầu t trong thời gian tới.