Tỉnh Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 11.168,3 km2, chiếm 3,3% tổng diện tích tự nhiên của cả nớc. Dân số toàn tỉnh 3,54 triệu ngời, chiếm tỷ lệ 4,54% tổng dân số cả nớc, có các dân tộc Kinh, Mờng, Thái,Tày, H’mông, Dao, Thổ. Mật độ dân số 310ngời/ km2. Về tổ chức hành chính, toàn tỉnh có 27 huyện thị thành phố
bao gồm: 24 huyện, 1 thành phố cấp 3 là thành phố Thanh Hoá, 2 thị xã là Bỉm Sơn và Sầm Sơn.
a- Vị trí địa lý.
Thanh Hoá nằm trong khu vực ảnh hởng của những tác động từ khu vực trọng điểm Bắc Bộ và những tác động từ các vùng trọng điểm Trung Bộ và Nam Bộ. Phía Tây của tỉnh giáp với phần Đông - Bắc Lào, đây là vùng đất hoang sơ cha đợc khai thác. Đặc biệt phía Đông là dải bờ biển dài 102 km có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế biển. Đặc biệt có cảng nớc sâu Nghi Sơn cho phép tàu trên 10 vạn tấn ra vào.
b- Địa hình.
Địa hình Thanh Hoá tơng đối phức tạp, thấp dần từ Đông sang Tây, chia ra thành 3 vùng rõ rệt:
- Vùng núi, trung du: Gắn liền với hệ núi cao Tây Bắc và hệ núi Trờng Sơn phía Nam. Diện tích tự nhiên trên 800.000 ha(chiếm 2/3 của tỉnh). Độ cao trung bình vùng núi từ 600-700m, độ dốc >250, vùng trung du là 150-200m, 15-200.
- Vùng đồng bằng: Đợc bồi tụ bởi hệ thống Sông mã, Sông chu, Sông yên. Có độ cao trung bình từ 5-15m, xen kẽ các đồi núi đá vôi độc lập. Một số nơi có địa hình trũng độ cao 0-1m.
- Vùng ven biển: Chạy dọc theo bờ biển, có nhiều vùng sình lầy. Vùng cát ven biển phía trong các bãi cát có độ cao trung bình từ 3-6m, ở phía nam có dạng sống trâu do các dãy đồi kéo dài ra biển.
Đặc điểm địa hình Thanh Hoá rất đa dạng phong phú cho phép phát triển nông, lâm, ng nghiệp toàn diện, dễ dàng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành, vùng.
c- Tài nguyên khí hậu.
Thanh Hoá nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh và một thời kỳ khô nóng gió Tây vào mùa hạ gây bất lợi cho sản xuất và đời sống.
Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23-240c ở vùng đồng bằng và giảm dần khi lên vùng núi. Lợng ma phân bố không đều trên các vùng lãnh thổ, trung bình 1600-2000mm, số ngày ma từ 130-150 ngày. Các tháng có ma nhiều là từ tháng 8-10, tập trung đến 60-80% lợng ma cả năm nên dễ dàng gây ra lũ lụt.
Đặc điểm khí hậu thời tiết Thanh Hoá: lợng ma lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào là điều kiện cho phát triển sản xuất nông lâm ng nghiệp. Song cũng cần chú ý các hiện tợng bất lợi nh lụt, bão, nắng nóng...
d- Tài nguyên đất.
Diện tích tự nhiên 1.116.833 ha của Thanh Hoá gồm 10 nhóm đất chính với 28 loại đất khác nhau; các nhóm đất có diện tích tơng đối lớn gồm:
-Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích 647.768 ha, chiếm 58% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, thích hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và cây lâm nghiệp.
- Nhóm đất phù sa bồi tụ: Phân bố chủ yếu ở các huyện vùng đồng bằng. Diện tích 144.720 ha, thích hợp cho trồng lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất mặn và đất cát: Phân bố tập trung ở các vùng ven biển.
Ngoài ra còn có các loại nhóm đất khác nh đất đỏ vàng trên núi, đất bạc màu, đất xói mòn... Hiện tại đã sử dụng vào sản xuất nông nghiệp đạt 22,%, diện tích có rừng đạt 30% đất tự nhiên toàn tỉnh. Ngoài ra còn có các loại bãi bồi đã ổn định diện tích, bãi bồi đang lấn biển...
Tóm lại, tài nguyên đất của Thanh Hoá rất đa dạng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp toàn diện, đa dạng sinh học cả nông lâm ng nghiệp.
đ- Tài nguyên rừng.
Đến năm 2000 rừng Thanh Hoá có 405.713 ha trong đó rừng tự nhiên chiếm 322.003 ha, rừng trồng chiếm 830710 ha
Rừng Thanh Hoá chủ yếu là rừng lá rộng, có hệ thực vật phong phú đa dạng về họ loài, nh lát, pơmu, luồng, nứa , vầu... Động vật rừng có các loài nh voi, bò tót, nai, hoẵng... các loài bò sát nh trăn, rắn, rùa, tê tê...
Nhìn chung rừng giàu và trung bình hiện còn phân bố trên các dãy núi cao ở biên giới Việt Lào ở độ cao trên 700-1200m. Các vùng rừng ở độ cao dới 700m gần trục đờng giao thông và khu dân c thờng là rừng nghèo vì bị khai thác quá mức. Đáng chú ý là vùng tre nứa phân bố ở các huyện miền núi thấp là nguồn nguyên liệu giấy , bao bì, các tông... cân đợc khai thác sử dụng.
Trữ lợng rừng còn khá lớn, song điều kiện khai thác ngày càng khó khăn, kết hợp với chủ trơng đóng cửa rừng của nhà nớc nên khả năng khai thác trong
những năm tới sẽ bị hạn chế, chủ yếu là khai thác rừng trồng (khoảng 100.000m3gỗ tròn/năm).
e- Tài nguyên nớc.
Thanh Hoá có hệ thống sông suối dày đặc với 4 hệ thống sông chính là Sông Mã, Sông Bạng, Sông Yên và Sông Hoạt với tổng trữ lợng nớc trung bình hàng năm là 19,520 tỉ m3. Riêng hệ thống Sông Mã, trữ lợng điện năng lý thuyết đạt tới 12tỷ kw/h. Tuy nhiên hiện nay việc khai thác nguồn nớc mặt đang gặp nhiều khó khăn do nguồn nớc mặt bị hạn chế, đôi khi chính nó còn gây ra tác hại nh úng, lụt. Nguồn nớc ngầm qua một số thăm dò ở các huyện thị xã nh thành phố Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn... cho thấy chất lợng và trữ lợng nớc ngầm đảm bảo sử dụng tốt cho sản xuất công nghiệp và sinh hoạt.
Đánh giá chung nguồn nớc ở Thanh Hoá là dồi dào, bao gồm cả tiềm năng nớc mặt và nớc ngầm, có thể sử dụng tốt cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt của nhân dân.
f- Tài nguyên biển.
Thanh Hoá có 102 km bờ biển hình cánh cung, chạy dài từ Cửa Đáy (tỉnh Ninh Bình) đến Đông Hồi (Tỉnh Gia) và vùng lãnh hải rộng lớn, diện tích 1,7 vạn km2. Dọc bờ biển có 7 cửa lạch lớn nhỏ tạo điều kiện cho giao thông thuỷ, tàu thuyền đánh cá ra vào, tụ điểm giao lu kinh tế, trung tâm nghề cá của tỉnh. ở những cửa lạch là những bãi bồi bùn, cát rộng hàng chục ngàn ha để nuôi trồng hải sản, cói, cây chắn sóng...Đáy biển gần bờ có độ dốc thoải và bằng phẳng, có điều kiện thiên nhiên thuận lợi với các loại đặc sản hải sản quý hiếm.
Theo số liệu điều tra và qua thực tế từ năm 1986 đến nay có thể đánh giá về nguồn lợi thuỷ sản nh sau: Nguồn lợi cá nổi từ 50.000-60.000 tấn, chủ yếu là cá nục, ngừ, thu, chim... khả năng khai thác hàng năm 20.000-25.000 tấn; Nguồn lợi cá đáy có trữ lợng 30.000-40.000 tấn, hàng năm khai thác đợc từ 15.000-20.000 tấn, tập trung chủ yêú ở vùng ngoài khơi, tôm 3000 tấn, mực 10.000 tấn ...
Diện tích nớc mặn khoảng 10.000 ha phân bố chủ yếu ở vùng đảo Mê, Biện Sơn có thể nuôi cá song, cá cam, trai ngọc, tôm hùm...
i- Tài nguyên khoáng sản.
khoáng sản Thanh Hoá rất đa dạng, có tới 42 loại, nhiều loại có trữ lợng lớn so với cả nớc nh đá vôi làm xi măng, đá ốp lát, sét, crôm, ...
Là tỉnh giàu về nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và nguyên liệu làm gốm sứ, thuỷ tinh, nh đá vôi làm xi măng 370 triệu tấn, sét làm xi măng 80 triệu tấn, đá ốp lát 2-3 tỷ m3, cao lanh 1triệu m3...
Khoáng sản kim loại: Bao gồm cả kim loại đen và kim loại màu, quý. Kim loại đen có quặng sắt-sắt mangan, quặng ti tan trữ lợng khoảng 80 nghìn tấn. Quặng crôm trữ lợng 21,898 triệu tấn và là duy nhất của cả nớc. Kim loại màu có các loại nh thiếc, đồng, vàng sa khóang, vàng gốc trữ lợng trên 10 tấn nhng cha đ- ợc khảo sát tìm kiếm đúng mức.
Khoáng sản dùng làm nguyên liệu phân bón, trợ dung, hoá chất và các nguyên liệu khác: phốtphorit trữ lợng 1 triệu tấn, chất lợng trung bình. Secpentin, trữ lợng 15 triệu tấn, chất lợng khá tôt. Đôlômit trữ lợng 4,7 triệu tấn.
Khoáng sản than: Trữ lợng than đá thấp, chỉ phát hiện đợc những mỏ nhỏ, chất lợng thấp, non. Trữ lợng than bùn lớn, có trên 2 triệu tấn phân bố rãi rác trong tỉnh, tơng lai là nguyên liệu chính sản xuất phân bón vi sinh.
g- Tài nguyên du lịch.
Khá phong phú và đa dạng, có thể đáp ứng nhu cầu cho khách du lịch trên nhiều mặt: Thiên nhiên kỳ thú, nhiều danh lam thắng cảnh có từ miền núi đến đồng bằng, ven biển và hải đảo. Đó là những bảo tàng thiên nhiên ít nơi có đợc nh vờn quốc gia Bến En, sân chim Tiến Nông, Sầm Sơn...
Về lịch sử, đây là miền đất có nền văn hoá Đông Sơn, có nhiều danh nhân văn hoá đã để lại nhiều dấu ấn và di tích. Có di tích đã đợc Chính Phủ phê duyệt cho trùng tu tôn tạo ở quy mô quốc gia nh khu di tích Lam Kinh, Hàm Rồng-Nam Ngạn...
Sự gắn bó giữa thiên nhiên kỳ thú với các địa danh và di tích lịch sử,các vùng kinh tế và các khu công nghiệp tập trung đang hình thành là động lực thúc đẩy ngành công nghiệp không có khói của Thanh Hoá phát triển.