Mục tiêu phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 83 - 84)

- Niên giám thống kê 19902000 tỉnh Thanh Hoá

3.1.2- Mục tiêu phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều Nghị định, chủ tr- ơng và các biện pháp từng bớc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nghị quyết hội nghị Trung ơng VII khóa VII là khâu đột phá quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu lâu dài là: “Cải biến nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Theo đó mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là bớc cụ thể hoá định hớng chỉ đạo, các quan điểm phát triển và mục tiêu 10 năm tới, tập trung thực hiện đồng thời 3 nhiệm vụ chiến lợc: phát triển ổn định hiệu quả cao, xây dựng về cơ bản cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, tạo thế và lực chủ động hội nhập thắng lợi.

Trong khuôn khổ đề tài này, và do điều kiện nguồn số liệu, chỉ xin đi sâu vào mục tiêu của cơ cấu kinh tế phân theo ngành.

-Trong nông nghiệp: Có thể nhận định mục tiêu tổng quát của nông nghiệp đó là đảm bảo an ninh lơng thực, dành một phần cho tích luỹ và hớng tới xuất khẩu. Theo đó trong nông nghiệp thuần tuý, phấn đấu đạt mục tiêu 1,5 triệu tấn l- ơng thực vào năm 2005 và 2010 đạt 1,6 triệu tấn trở lên. Tập trung đầu t thâm canh, tăng năng suất cây mía, bảo đảm đủ nguyên liệu mía cho ba nhà máy đờng. Đầu t chế biến các sản phẩm sau đờng tạo điều kiện để hạ giá thành nâng sức cạnh tranh trên thị trờng và xuất khẩu. Phát triển cây công nghiệp dài ngày trên các vùng đất có đủ điều kiện phù hợp, ít tốn kém đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng... Đa

khoa học công nghệ vào chăn nuôi, phấn đấu đến năm 2005 xây dựng đợc vùng chăn nuôi nguyên liệu về thịt, sữa, nâng cấp và mở thêm các xởng chế biến súc sản, chế biến sữa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 28% năm 2005 và 30% vào năm 2010 trong nông nghiệp.

Trong lâm nghiệp: Nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng các biện pháp nh khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng mới, thực hiện mục tiêu quốc gia đến năm 2010 hoàn thành chơng trình trồng rừng mới 211.198 ha bằng các hình thức tập trung và phân tán với các nguồn vốn khác nhau. Đa công nghiệp vào khai thác và công nghệ vào chế biến lâm sản nhằm sử dụng tài nguyên rừng. Nâng tỷ lệ chế biến gỗ lên 80% vào năm 2005 và 95% vào năm 2010.

Trong thuỷ sản: Đến năm 2005 sản lợng thuỷ sản lên 74 ngàn tấn, trong đó khai thác 50 ngàn tấn, nuôi trồng 24 ngàn tấn, chế biến xuất khẩu 18-19 ngàn tấn, gía trị xuất khẩu đạt 30 triệu USD. Thời kỳ 2006-2010 đa nhịp độ tăng trởng lên 8% năm. Đạt kim ngạch xuất khẩu 50 triệu USD.

- Trong công nghiệp: Mục tiêu chung của phát triển công nghiệp Thanh Hoá là tạo ra sự vợt trội của công nghiệp Thanh Hoá trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w