Các xu hớng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 25 - 27)

Có thể nhận thấy đặc trng của cơ cấu kinh tế là luôn luôn vận động và biến đổi. Sự biến đổi ấy diễn ra rất đa dạng giữa các nớc có những điều kiện kinh tế xã hội và trình độ phát triển khác nhau, tuy nhiên nó vẫn theo những xu hớng chung mang tính quy luật của nó. Trong quá trình phát triển kinh tế, để có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu đã xác định cần phải có sự đầu t thích đáng vào các ngành, vùng, thành phần kinh tế và trong qúa trình đầu t đó, cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch theo các xu hớng sau:

- Xu hớng chuyển từ một nền kinh tế khép kín, tự túc, tự cấp sang một nền kinh tế hàng hoá, kinh tế mở. Đây là kết quả tất yếu của quá trình phát triển lực l- ợng sản xuất và phân công lao động xã hội ngày càng cao.

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến về chất theo hớng: Từ một nền kinh tế giản đơn, liên kết lỏng lẻo thành một nền kinh tế có mối liên kết đa dạng và chặt chẽ trên cơ sở phân công lao động ngày càng cao và sâu sắc. Xu hớng này cho thấy việc mở rộng hợp tác quốc tế và tham gia có hiệu quả vào quá trình phân công lao động quốc tế là một tất yếu đối với tất cả mọi quốc gia khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực hiện nền kinh tế mở trên cơ sở sử dụng lợi thế so sánh để vơn ra thị trờng quốc tế, lợi thế ở đây bao gồm cả lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối. Việc đầu t vốn, nguồn nhân lực cho các ngành có lợi thế trong hoạt động ngoại th- ơng là con đờng ngắn nhất để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hớng của nền

kinh tế mở. Đồng thời với việc mở cửa nền kinh tế sẽ thu hút nhiều nguồn lực từ bên ngoài vào đầu t, tận dụng lợi thế của nớc công nghiệp hoá muộn để phát triển nhanh, đi sâu vào vào các ngành đòi hỏi nhiều lao động để giải quyết nạn thất nghiệp tạo đà cho phát triển kinh tế và tăng trởng nhanh, tham gia có hiệu quả vào quá trình tự do hoá thơng, khu vực hoá và quốc tế hoá.

- Xu hớng biến đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày càng tăng, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm trong tổng sản phẩm quốc dân. Đi liền với sự chuyển dịch này là quá trình chuyển dịch lao động và phân bố lại dân c giữa các vùng, miền theo hớng gia tăng tỷ lệ dân c sống ở khu vực đô thị.

Theo xu hớng này, việc đầu t vào phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ nhằm tăng tỷ trọng của hai ngành này là điều kiện đòi hỏi của quá trình phát triển. Có thể nhận thấy khi thu nhập của ngời dân tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho lơng thực thực phẩm giảm đi, trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Điều đó dẫn đến nhu cầu về sản lợng sản phẩm nông nghiệp sẽ không tăng nhanh nh nhu cầu về sản phẩm công nghiệp và dịch vụ. Bên cạnh đó, việc tăng cờng đầu t máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, áp dụng các tiến bộ khoa học tiên tiến trong trồng trọt chăn nuôi làm cho lao động làm việc trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Sự hình thành các khu công nghiệp tập trung gắn với việc hình thành các đô thị mới, dẫn đến phân bố lại dân c và nh vậy, kết quả của phát triển công nghiệp còn tạo khuynh hớng gia tăng tỷ trọng dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân.

Cùng với việc tăng đầu t trong công nghiệp và dịch vụ để tăng tỷ trọng của hai ngành này trong GDP, thì việc đầu t cho lao động phục vụ trong hai ngành này cũng đợc thực hiện. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng lên làm biến đổi cơ cấu lao động theo xu hớng tăng tỷ trọng trong công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng trong nông nghiệp. Quá trình gia tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ còn hình thành các khu công nghiệp tập trung kéo theo sự phân bố lại dân c giữa các vùng, miền. Dân c tập trung tại các khu vực đô thị, khu công nghiệp sản xuất tập trung hình thành cơ cấu dân c chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ở đô thị, giảm tỷ trọng ở nông thôn.

- Xu hớng biến đổi từ một nền kinh tế dựa trên kỹ thuật thủ công, công nghệ lạc hậu lên một nền kinh tế có kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Quá trình này đợc

thực hiện thông qua việc đầu t toàn diện cả về công nghệ hiện đại lẫn bộ máy quản lý lao động điều hành công nghệ đó. Để có công nghệ hiện đại, tất cả các nớc đều có 2 con đờng chính là tự nghiên cứu hoặc đi mua công nghệ và dù bằng con đờng nào thì cũng cần có vốn đầu t, phải có chi phí để có đợc công nghệ.

Quá trình phát triển của lực lợng sản xuất thực chất là quá trình phát triển kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại. Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ đã trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp thì việc đầu t cho khoa học công nghệ là xu hớng tất yếu để có một nền kinh tế phát triển với công nghệ kỹ thuật ngày càng hiện đại và xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng quy mô kỹ thuật công nghệ hiện đại ngày càng chiếm tỷ lệ cao.

Tóm lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quá trình phát triển kinh tế có tính quy luật phổ biến ở tất cả các nớc, cũng nh trong từng địa phơng nhằm biến từ một nền kinh tế lạc hậu chủ yếu dựa vào nông nghiệp thành một nền kinh tế phát triển có cơ cấu kinh tế mà tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 25 - 27)