Nhìn vào kết quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời gian qua, đặc biệt trong giai đoạn 1996 - 2000 có thể nhận thấy các vấn đề đáng lu ý sau:
Thứ nhất, tốc độ tăng trởng bình quân của các nhóm ngành lớn của tỉnh đều có sự khác nhau, tăng trởng nhanh nhất thuộc về nhóm ngành công nghiệp, sau đến dịch vụ và thấp nhất là nhóm ngành nông nghiệp. Xu thế này là phù hợp với quy luật phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới cũng nh của các tỉnh bạn khi bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, theo đó cùng với thu nhập tính trên đầu ngời tăng lên thì phần chi cho lơng thực thực phẩm sẽ giảm đi. Điều đó cũng có nghĩa là dù ở điểm xuất phát thấp nhng cơ cấu ngành của Thanh Hoá đã và đang
chuyển dịch đúng hớng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng này vừa là kết quả tất yếu của sự tăng trởng kinh tế, nhng cũng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các bớc phát triển tiếp theo.
Bảng 2.2. Vốn và cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản từ nguồn nhà nớc và liên doanh liên kết theo ngành kinh tế .
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Khu vực 1995 1996 1997 1998 1999 Nông nghiệp 98123 121841 213230 238046 265433 Công nghiệp 264567 755649 827536 1654531 1774556 Dịch vụ 261118 305022 437539 414008 368378 Tổng số 620808 1182512 1478305 2306585 2408367 Cơ cấu (%) Nông nghiệp 15,81 10,3 14,42 10,32 11,02 Công nghiệp 42,13 63,9 55,98 71,73 73,68 Dịch vụ 42,06 25,79 29,6 17,95 15,3
Nguồn: Niên giám thống kê 1996 - 2000 tỉnh Thanh Hoá
Để có đợc sự tăng trởng của các ngành, Thanh Hoá đã tập trung đầu t nhiều cho lĩnh vực công nghiệp, nhất là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến sản phẩm để nâng dần cơ cấu hai ngành công nghiệp và dịch vụ. Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành công nghiệp giai đoạn 1996 - 2000 đạt 13,41% cao nhất trong tất cả các ngành và từ trớc đến nay trong ngành công nghiệp. Tính chung 10 năm 1991 - 2000, tổng sản phẩm trong nớc ( GDP ) của tỉnh tăng bình quân mỗi năm là 6,95%, riêng thời kỳ 1996 - 2000 tăng bình quân mỗi năm là 7,3% (cao hơn mức bình quân chung của cả nớc là 6,94% và cao nhất từ trớc đến nay). Tốc độ tăng GDP của ngành nông nghiệp bình quân 10 năm 1991 - 2000 (đã loại trừ yếu tố biến động giá) chỉ có 3,68%, trong khi đó của công nghiệp là 11,6% và dịch vụ là 8,28%, trong đó năm 1995 các số liệu này tơng ứng là -3%, 14,2%, và 10,1%, năm 2000 là 2,3%, 27,4%, và 5,4%.
Thứ hai, tuy tỷ trọng vốn đầu t của từng ngành đều có sự tăng giảm, song số tuyệt đối của vốn đầu t dành cho các ngành đều tăng lên qua các năm, từ đó làm cho GDP cuả các ngành tăng lên và GDP của tỉnh cũng đợc tăng lên. Trong khi tỷ trọng đầu t dành cho nông nghiệp có xu hớng giảm xuống so với các ngành khác
thì GDP của nông nghiệp trong tổng GDP của tỉnh vẫn tăng lên qua các năm chứng tỏ việc đầu t cho nông nghiệp đã có bớc đi đúng hớng. Từ chỗ chỉ đạt trên dới 80 vạn tấn trong những năm 80 thì đến nay, Thanh Hoá đã tự cung cấp đợc lơng thực cho toàn tỉnh với sản lợng trên 1,3 triệu tấn và còn dành một phần cho xuất khẩu và đảm bảo an ninh lơng thực.
Bảng 2.3. Tốc độ tăng GDP hàng năm theo ngành qua các năm (Giá so sánh) Đơn vị: % Nhóm ngành Bình quân thời kỳ 1986-1990 1991-1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nông nghiệp 1,4 3,7 -3,0 12,0 0,8 6,4 2,3 Công nghiệp 6,5 10,6 14,2 10,1 13,4 3,9 27,4 Dịch vụ 6,0 8,8 10,1 8,9 7,3 4,5 5,4 Tổng số 3,7 7,0 5,1 10,5 6,0 5,1 9,7
Nguồn: - Niên giám thống kê 1990-1998 tỉnh Thanh Hoá - Tài liệu phục vụ đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đợc thực hiện với sự phát triển các ngành theo hớng đa dạng hoá, dần dần hình thành ngành trọng điểm và mũi nhọn, nhờ vậy đã xác định đợc trọng điểm đầu t cho từng ngành và xác định đợc các mặt hàng chiến lợc. Bên cạnh đó, Thanh Hoá cũng chủ trơng và tiến hành phát triển đa dạng hóa, đa phơng hoá, khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế trong tỉnh tham gia vào đầu t phát triển sản xuất kinh doanh dới nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là ngành nông nghiệp, do đó đã tạo ra một khối lợng GDP chiếm tỷ trọng lớn, làm bàn đạp cho ngành công nghiệp Thanh Hoá tiến xa hơn nữa trong những năm tiếp theo.
Thứ ba, đối chiếu với các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ vừa qua, có thể đáng giá: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá trong những năm vừa qua là phù hợp với đờng lối chủ trơng và bớc đầu có kết quả. Việc xác định chiến lợc đầu t trong từng thời kỳ nhằm tạo ra cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật ban đầu cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá bớc đầu đã đi đúng hớng, tham gia tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nó không chỉ tập trung phát triển công nghiệp mà xem nhẹ nông nghiệp. Nếu nh vậy sẽ làm hạn chế sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh
tế. Thanh Hoá vốn dĩ là một tỉnh có nền nông nghiệp lạc hậu, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi Thanh Hoá phải u tiên phát triển nông nghiệp. Nông nghiệp là nguồn nội lực có tính bền vững, nó chính là chiếc cầu nối quan trọng cho phát triển công nghiệp trong dài hạn, phát triển nông nghiệp sẻ đảm bảo an toàn lơng thực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo…
Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu của 3 nhóm ngành lớn, sự dịch chuyển cơ cấu trong nội bộ 3 nhóm ngành cũng có sự tích cực và đúng hớng, do đó đã góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành toàn bộ nền kinh tế theo hớng tích cực ở Thanh Hoá.
Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ 1991 đến nay nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và ng nghiệp), vốn đầu t xây dựng cơ bản từ nguồn vốn nhà nớc là liên doanh đã tăng từ 98123 triệu đồng năm 1995 lên 265433 triệu đồng năm 1999. Tuy nhiên về mặt tỷ lệ trong tổng cơ cấu đã có sự giảm sút tơng ứng từ 15,81% xuống còn 11,02%. Mặc dù trong thời kỳ đổi mới, nông nghiệp đã đạt đợc những thành tựu rất đáng phấn khởi, làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ nhóm ngành này đạt đợc tiến bộ đáng kể. Nhìn chung toàn ngành, giá trị sản xuất tăng với tốc độ bình quân 3,68%, so với công nghiệp và dịch vụ thì tốc độ này của nông nghiệp chậm hơn. Kết quả là tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của tỉnh giảm dần từ năm 1991 đến năm 2000, mặc dù vậy giá trị tuyệt đối của toàn ngành vẫn tăng. Xét theo từng ngành nhỏ ta thấy:
Tỷ trọng ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp, không bao gồm lâm và ng nghiệp) tuy có tăng tốc độ, mặc dù chậm nhng đến nay vẫn chiếm tỷ lệ áp đảo, tỷ trọng ngành lâm nghiệp tiếp tục giảm, tỷ trọng ngành thuỷ sản sau một thời kỳ giảm sút liên tục, mấy năm gần đây có tăng lên, song cha tơng xứng với tiềm năng. Nếu năm 1991 tỷ trọng nông nghiệp là 76,5% trong giá trị sản xuất toàn ngành thì đến năm 1999 là 82,9%, trong khi đó số lợng tơng ứng của ngành lâm nghiệp là 11,1% và 7,4%; của ngành thuỷ sản là 12,4% và 9,7%. Có thể nói sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ các nhóm ngành trong ngành nông nghiệp nh trên là chậm, cha rõ và theo mong muốn.
Một kết quả đáng ghi nhận trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở nông thôn là đã bớc đầu hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung chuyên canh với quy mô lớn, đặc biệt là hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày và
dài ngày với công nghiệp chế biến phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu nh: Mía đờng đợc trồng trên diện rộng ở các huyện trung du và miền núi phục vụ cho sản xuất mía đờngvà các sản phẩm đợc chế biến từ mía nh giấy, bánh kẹo..., lúa n- ớc đợc phát triển trên các vùng đồng bằng hình thành vùng lúa cao sản với trọng điểm là hệ thống đồng bằng Sông Mã đứng thứ 3 của cả nớc. Bên cạnh đó ngành trồng trọt trong những năm gần đây đang từng bớc phát triển theo hớng đa dạng hoá, ngoài lúa, các loại cây công nghiệp ngắn ngày nh lạc, chè, cà phê, cao su....đ- ợc đặc biệt quan tâm đầu t phát triển, do vậy trong nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu giá trị sản xuất giữa các loại cây trồng bớc đầu có chuyển biến theo hớng giảm tỷ trọng nhóm cây lơng thực, tăng tỷ trọng nhóm cây công nghiệp, rau đậu, cây ăn quả. Nh vậy, từ chỗ độc canh cây lơng thực theo phơng thức quảng canh, cây công nghiệp và cây ăn quả cha đợc chú trọng đầu t và phát triển đã chuyển mạnh sang thâm canh và đa dạng hoá cây trồng, mùa vụ và ngành nghề đợc bố trí hợp lý hơn. Yếu tố kinh tế hàng hoá đợc xác lập, tạo điều kiện cho dịch vụ trong nông nghiệp phát triển.
Bảng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm
1991 1999 Tổng số % 100,0 100,0 Trong đó - Nông nghiệp 76,5 82,9 + Trồng trọt 84 81,9 + Chăn nuôi 15,6 16,8 - Lâm nghiệp 11,1 7,4 - Thuỷ sản 12,4 9,7
Nguồn: - Niên giám thống kê 1990 - 1998 tỉnh Thanh Hoá
Bên cạnh đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, trong chăn nuôi mặc dù đã đợc quan tâm đầu t phát triển, nhng do thị trờng tiêu thụ gặp nhiều khó khăn nên tốc độ tăng trởng chậm, mặt khác giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp còn nhỏ bé nên tỷ trọng của nó trong toàn ngành còn thấp. Tuy vậy, sự phát triển đa dạng hóa vật nuôi, cùng với việc ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nên đã có tác dụng tích cực đến năng suất chất lợng sản phẩm và chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, các dự án cải tạo đàn bò, nạc hóa đàn lợn, du nhập giống gia cầm có năng suất cao đợc thực hiện giai đoạn đầu. Tuy nhiên chăn nuôi theo hớng phát triển hàng hoá (thịt nạc, trứng, sữa... ) để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu còn nhiều chuyển biến chậm do cha tổ chức tốt khâu chế biến và tiêu thụ.
Ngành Thuỷ sản Thanh Hoá là ngành có điều kiện và tiềm năng phát triển. Trong những năm qua đợc nhà nớc và Tỉnh quan tâm đầu t phát triển, vì vậy lợng vốn đầu t của nhà nớc dành cho ngành Thuỷ sản đã tăng lên đáng kể, nhờ vậy ngành Thuỷ sản đã có bớc phát triển khá. Nhịp độ tăng trởng bình quân của ngành là 8,2% trong thời kỳ 1996 - 2000, cao hơn thời kỳ trớc. Tuy nhiên trong cơ cấu giá trị sản xuất của nhóm ngành nông nghiệp thì Thuỷ sản vẫn chiếm tỷ lệ thấp.
Trong khai thác và đánh bắt nuôi trồng Thuỷ sản, cơ cấu giá trị khai thác chiếm tỷ trọng 65%, nuôi trồng 23% (còn lại là giá trị dịch vụ Thuỷ sản 12%). Sản lợng khai thác và nuôi trồng Thuỷ sản tăng đều qua các năm. Sản lợng Thuỷ sản năm 2000 đạt 49 ngàn tấn, trong đó: Khai thác 36.000 tấn + nuôi trồng 13.000 tấn, tăng gấp 15 lần năm 1995. Đặc biệt là sản lợng tôm kể, mặt hàng có giá trị kinh tế cao tăng khá nhanh: Năm 1990 sản lợng tôm kể cả đánh bắt và nuôi trồng là 1168 tấn, năm 1995 tăng lên 1700 tấn và năm 2000 đạt 1950 tấn, tăng gấp 2 lần trong 10 năm. Tuy nhiên do cha tranh thủ đợc u thế về thị trờng, lao động và cơ chế đầu t của Nhà nớc. Do vậy tỷ trọng của ngành trong nền kinh tế của tỉnh hiện còn nhỏ bé. GDP của ngành chỉ chiếm 3 - 3,5% GDP của toàn tỉnh, tỷ trọng ngành Thuỷ sản trong nông nghiệp từ 12,4% năm 1991 giảm xuống còn 9,7% năm 1998.
Nét đặc biệt trong chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành Thuỷ sản là đã chú trọng phát triển toàn diện cả đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần và xuất khẩu. Hạ tầng cơ sở của ngành trong những năm gần đây đã đợc đầu t nâng cấp. Trong nuôi trồng đã chú trọng đầu t vào việc cải tạo giống, nâng cao chất lợng giống, khai thác và bảo vệ môi trờng cùng nguồn lợi Thuỷ sản. Trong đó chế biến đã chú trọng đầu t đổi mới kỹ thuật công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phục vụ xuất khẩu, hứa hẹn một tơng lai sáng sủa hơn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong nội bộ ngành Nông nghiệp thì ngành Lâm nghiệp có khó khăn trong phát triển để chiếm vị trí xứng đáng trong cơ cấu GDP chung của toàn ngành. Các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong những năm gần đây đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Lâm nghiệp. Chơng trình 327 chủ trơng giao đất Lâm nghiệp, giao rừng đến các hộ gia đình và hiện nay đang thực hiện dự án trồng 5 triệu ha rừng của cả nớc đến năm 2010. Lâm nghiệp Thanh Hoá đã có bớc phát
triển mới, chuyển hẳn từ Lâm nghiệp Nhà nớc sang phát triển theo hớng Lâm nghiệp xã hội, trồng rừng nhân dân. Do vậy rừng đã có chủ thực sự, nạn chặt phá rừng bừa bãi, buôn lậu gỗ lâm sản trái phép đã hạn chế, rừng đang đợc bảo tồn và phát triển theo hớng lấy trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ và phát triển rừng là chính. Cơ cấu cây trồng đợc đổi mới theo hớng kết hợp giữa mục đích phòng hộ môi tr- ờng và mục đích kinh tế, đã khoanh nuôi tái sinh và làm giàu rừng hàng năm từ 70000 - 10.000 ha. Tổng vốn đầu t cho Lâm nghiệp từ năm 1993 - 2000 đạt trên 100 tỷ đồng (dự án 327: 70 tỷ; dự án 661: 28 tỷ ) do vậy độ che phủ rừng từ 27 %… năm 1990 đến nay đã tăng lên 35%. Song tỷ trọng Lâm nghiệp trong cơ cấu giá trị Nông nghiệp vẫn nhỏ bé và ngày càng có xu hớng giảm: Năm 1991 là 11,1%, năm 1999 còn 7,4%. Đầu t phát triển vốn rừng chẳng những góp phần chuyển dịch cơ cấu Lâm nghiệp theo hớng tích cực, mà còn có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển Nông nghiệp và nhiều mặt của đời sống xã hội.
Về công nghiệp: Xây dựng và Công nghiệp ở Thanh Hoá có ý nghĩa và tác dụng to lớn đối với nền kinh tế của Tỉnh theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Với tiềm năng dồi dào về tài nguyên, lao động, Công nghiệp Thanh Hoá đã có những đổi mới đáng phấn khởi. Thực tế cho ta thấy, từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, đặc biệt là từ năm 1991 đến nay, cơ cấu nội bộ ngành Công nghiệp có sự thay đổi mạnh mẽ trớc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng mở cửa và hội nhập.
Công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, hàng năm đóng góp 60 - 65% ngân sách của Tỉnh. Tốc độ tăng trởng GDP thời kỳ 1996 - 2000 đạt 13,5% cao hơn thời kỳ 1991 - 1995 (9,9%), trong thời gian 5 năm 1996 - 2000 là thời kỳ đầu t theo quy hoạch vào Công nghiệp nhiều cha từng có đã làm thay đổi cơ cấu theo hớng khai thác thế mạnh của địa phơng đó là chế biến cây Công nghiệp và vật liệu xây dựng, đồng thời tạo đợc cơ sở vật chất đáng kể cho bớc phát triển tiếp theo tăng nhanh một số sản phẩm lớn nh xi măng, đờng, quạt điện, bao bì, giấy xuất khẩu Tuy nhiên, sản phẩm huy động trong thời kỳ còn ít do khó về thị tr… ờng tiêu thụ, chậm về tiến độ đầu t và thi công. Đầu t vào Công nghiệp chế biến chiếm đa số với tỷ trọng đầu t bình quân thời kỳ 1996 - 2000 tới 94,5% tổng vốn đầu t