Thanh Hoá bớc vào thực hiện công cuộc đổi mới từ năm 1986 trong bối cảnh kinh tế xã hội phức tạp. Bên cạnh những yếu tố thuận lợi, còn nhiều yếu tố không thuận lợi trên cả tầm vĩ mô (mất cân bằng nghiêm trọng giữa tổng cung và tổng cầu, lạm phát phi mã và siêu lạm phát, thâm hụt ngân sách và thâm hụt cán cân thơng mại, những sai lầm nghiệm trọng trong chính sách kinh tế ), cũng nh… ở cấp độ vi mô (trớc hết là sự hoạt động kém hiệu quả của các xí nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã nông nghiệp), cả yếu tố trong nớc cũng nh yếu tố ngoài nớc. Kết quả là vào thời điểm đó, xảy ra tình trạng khủng hoảng sâu sắc, sản xuất đình trệ, mức sống của đại đa số ngời dân bị giảm sút. Sau hơn 10 năm đổi mới, những kết quả đạt đợc trong phát triển kinh tế xã hội, trong đó có kết quả về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dù cha thực sự cơ bản và vững chắc, là đáng đợc đáng giá cao.
Hiện tại, Thanh Hoá đang nỗ lực tiến hành chính sách công nghiệp hoá nhằm tạo ra sự chuyển đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế xã hội. Điều này có nghĩa là Thanh Hoá phải thực hiện một sừ chuyển đổi kinh tế kép: Từ một nền kinh tế mang nặng tính hành chính chuyển hẳn sang một nền kinh tế thị trờng năng động; từ một xã hội nông nghiệp chuyển sang một xã hội công nghiệp hoá. Theo kỳ vọng của Đảng và Nhà nớc đã đợc xác định trong Đại hội lần thứ VIII. Đại hội Đảng Bộ tỉnh lần thứ XIV (5/1996) trong xác định nhiệm vụ tổng quát của kế hoạch 5 năm 1996-2000 đã chỉ rõ " Tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, triệt để khai thác và sử dụng tốt nguồn lực để đạt tốc độ tăng trởng cao, bền vững , chuẩn bị các…
tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn sau năm 2000".
Công nghiệp hoá để chuyển dịch sâu sắc và toàn diện cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, chiến lợc này rất hứa hẹn trong việc xoá đói giảm nghèo, cải thiệt đời sống nhân dân, đặc biệt là ở vùng nông thôn, mở rộng thị trờng tiêu thụ, khắc phục tình trạng mất cân đối giữa các vùng; bảo đảm nền kinh tế tăng tr- ởng với tốc độ nhanh, chất lợng cao và bền vững, khắc phục tụt hậu về kinh tế, đa Thanh Hoá trở thành một tỉnh công nghiệp sánh vai cùng các tỉnh bạn trong cả n- ớc.
Từ sự nhìn nhận tổng quát chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh sự vận dụng sáng tạo của địa phơng đã tác động khá rõ nét đến quá trình phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá. Đặc biệt trong những năm gần đây cho ta thấy rất rõ sự nỗ lực, nhất quán, kiên trì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở địa phơng.
Để đánh giá đúng thực trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thanh Hoá, đề tài sẻ đi sâu vào nghiên cứu, phân tích thực trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên các mặt sau đây.
2.2.3.1-Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theo ngành kinh tế
Những kết quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế cuả nớc ta nói chung và của Thanh Hoá nói riêng trong những năm đổi mới đợc thể hiện ở các khía cạnh cơ cấu khác nhau, trong đó rõ nét nhất và đặc trng nhất là từ góc độ cơ cấu ngành. Theo phân ngành kinh tế ở nớc ta, cơ cấu kinh tế đợc chia theo 3 nhóm ngành lớn là: Nông nghiệp (bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp và lâm nghiệp); Công nghiệp (bao gồm cả công nghiệp và xây dựng) và Dịch vụ (bao gồm các ngành kinh tế còn lại). Trong nhiều năm đổi mới, các ngành kinh tế của Thanh Hoá đã có sự chuyển dịch theo hớng: Nâng cao tỉ trọng và tỗc độ phát triển của công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp. Nhng giá trị sản lợng nông nghiệp vẫn tăng lên. Số liệu ở bảng 2.1 phần nào đã thể hiện xu thế biến đổi tích cực của cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá trong những năm đổi mới.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc thể hiện trên cơ sở có sự tăng trởng khá và đều của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và của cả 3 khu vực. Có đợc sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực nói trên là do trong những năm qua, thực hiện đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ đổi mới. Thanh Hoá đã biết vận dụng triệt để và có tính sáng tạo vào tình hình thực tế của điạ phơng. Thông qua sự chuyển dịch cơ cấu đầu t, xác định trọng điểm đầu t cho từng ngành trong từng giai đoạn nhất định, đặc biệt là từ nguồn vốn cuả Nhà nớc liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác.
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Đơn vị tính: %
Khu vực
Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1986 - 1990 53,1 17,5 29,4 1991 49,2 19,5 31,3 1992 47,2 20,1 32,7 1993 45,4 20,8 33,8 1994 44,5 20,8 34,7 1995 46 20,1 33,9 1996 44 21,9 34,1 1997 43,2 22,5 34,3 1998 41,9 23,5 34,6 1999 42,9 22,7 34,4 2000 39,9 26,4 33,7
Nguồn: - Niên giám thống kê 1990-1998 tỉnh Thanh Hoá.