- Niên giám thống kê 19902000 tỉnh Thanh Hoá
3.4.1- Nhóm các giải pháp vĩ mô:
Một là: Điều chỉnh quy hoạch và phát triển kế hoạch đầu t theo các hớng chính sau:
- Quán triệt các t tởng, quan điểm, định hớng và mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ 2001 - 2010. Trong đó cần chú trọng nội dung cốt lõi là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phù hợp với xu thế phát triển của yêu cầu thị trờng, với tiến trình hội nhập và mở cửa với nền kinh tế khu vực và trên thế giới.
- Xác định lại trật tự và tốc độ phát triển của từng ngành kinh tế, từng vùng kinh tế với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản biến Thanh Hoá trở thành một tỉnh công nghiệp. Xác định những sản phẩm tỉnh có lợi thế cạnh tranh, đáp ứng đợc yêu cầu trong nớc và có khả năng tiêu thụ đợc ở nớc ngoài để định hớng và khuyến khích phát triển mạnh.
Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn liền với nguồn nguyên liệu nông sản, thuỷ sản, sản xuất hàng xuất khẩu và các mặt hàng tiêu dùng, công nghệ phục vụ phát triển hạ tầng kỹ thuật: Điện - điện tử, cơ khí. Chú ý phát triển nhanh các ngành công nghiệp tốn ít vốn, thu hút nhiều lao động. Phát triển một số ngành có lựa chọn trên cơ sở tài nguyên, vốn... và đảm bảo đợc hiệu quả cao. Ưu tiên đầu t phát triển kinh tế miền núi và vùng biển, đồng thời quan tâm xây dựng các vùng kinh tế động lực, các khu công nghiệp tập trung, coi đó nh đầu tầu, là động lực thúc đẩy các vùng trong tỉnh cùng phát triển.
- Điều chỉnh lại chính sách và giải pháp thực hiện từng ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế cho phù hợp với xu thế cạnh tranh bình đẳng và mở cửa hội nhập. Chú trọng khai thác nội lực và lợi thế, tạo môi trờng kinh tế pháp lý đồng bộ và thông thoáng, có chính sách u tiên cụ thể đối với từng vùng trọng điểm, các ngành mũi nhọn của tỉnh. Có nh vậy mới đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng thời mới phát triển nhanh và đủ sức cạnh tranh với bên ngoài.
- Xác định cơ cấu hợp lý và từng bớc đi thích hợp cho từng thời kỳ, từng giai đoạn cụ thể cho phù hợp với tình hình thựch tiễn của địa phơng. Đi đôi với xây dựng chiến lợc 10 năm cần có tầm nhìn 20 năm, gắn chiến lợc phát triển ngành với chiến lợc phát triển sản phẩm và chiến lợc thị trờng của các doanh nghiệp thuộc ngành. Các chiến lợc, quy hoạch phải đợc xây dựng trên cơ sở:
+ Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng và dự đoán sự thay đổi của thị trờng.
+ Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ của từng ngành, vùng và tác động của nó tới sự phát triển của các ngành, vùng.
+ Đáng giá đầy đủ: nguồn lực, cơ hội, thách thức, khả năng cạnh tranh.
+ Tổ chức phối hợp giữa các cơ quan tổ chức có liên quan trong xây dựng và thực hiện chiến lợc quy hoạch.
+ Cần có quy hoạch xây dựng tổng thể và quy hoạch xây dựng từng cơ sở sản xuất kinh doanh.
Phải gắn quy hoạch với chính sách và các giải pháp thực hiện. Các chiến lợc quy hoạch sẽ thực hiện thông qua các chơng trình mục tiêu, dự án phát triển.
Hai là: Xác định và tập trung nguồn lực đầu t phát triển cho các ngành, vùng trọng điểm mũi nhọn cần u tiên đầu t phát triển trong thời kỳ tới.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hội nhập trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải xác định và phát triển các ngành mũi nhọn, trọng điểm. Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là cải biến cơ cấu hiện tại, tiến tới một cơ cấu hợp lý hơn, đa ngành, trong đó hình thành lên các ngành trọng điểm, mũi nhọn phát triển bền vững nhằm khai thác tốt các nguồn lực, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động và hợp tác quốc tế.
Việc xác định ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn của Thanh Hoá có thể xem xét căn cứ vào điều kiện tự nhiên của tỉnh và trên cơ sở dự báo nhu cầu thị tr- ờng. Có thể xác định đợc một số ngành trọng điểm và mũi nhọn là:
- Ngành công nghiệp chế biến từ các loại nguyên liệu của nông nghiệp nh mía đờng và sau đờng, hoa quả tơi, giấy và bột giấy, chế biến thuỷ hải sản bao gồm cả tơi sống và đông lạnh. Theo đó để phát triển ngành công nghiệp chế biến cần đầu t toàn diện vào nông nghiệp, đặc biệt là ngành cung cấp nguyên liệu. Đa công nghệ vào nuôi trồng và khai thác các sản phẩm từ rừng, mở rộng diện tích các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, đồng thời đầu t vào nghiên cứu tạo ra giống mới cho năng suất và chất lợng hiệu quả cao hơn. Tiếp tục đầu t đồng bộ và có hiệu quả các đội tàu đánh bắt xa bờ theo chơng trình đã đợc phê duyệt. Đẩy mạnh hình thức nuôi bán thâm canh, nuôi tôm công nghiệp theo chơng trình của Bộ Thuỷ sản.
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, trong đó mũi nhọn là xi măng, đá ốp lát.
- Công nghiệp gia công xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động nh công nghiệp may và công nghiệp dệt, công nghiệp giày, giả da. Đối với Thanh Hoá đây là một lợi thế vì có nhiều lao động và nguyên liệu da cho công nghiệp da, giả da phát triển. Hớng tới cần tăng cờng đầu t mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng may xuất khẩu, đầu t xây dựng mới các xí nghiệp giày da và giày vải, xí nghiệp dệt kim tại thành phố Thanh Hoá, phục hồi nghề dệt lụa tơ tằm.
- Đẩy mạnh khai thác hai vùng còn dự trữ lớn đó là: Vùng ven biển với khả năng nuôi trồng, khai thác và đánh bắt cácloại thuỷ sản, hải sản. Xây dựng kèm theo đó là các ngành công nghiệp gắn liền với kinh tế biển nh sữa chữa đóng tàu, nhà máy đông lạnh, vận chuyển hàng hoá đờng biển. Vùng đầm lầy nớc lợ phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày nh đay, cói... Bên cạnh đó có một bờ biển dài rất phù hợp cho phát triển du lịch biển và các loại hình dịch vụ khác có liên quan; Vùng trung du miền núi là vùng có lợi thế để phát triển các loại cây nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp giấy và công nghiệp chế biến các sản phẩm từ kinh tế rừng. Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp ngắn ngày nh mía, đậu, lạc... phù hợp với vùng đất thấp và các loại cây công nghiệp dài ngày nh cà phê, chè, cao su ở các vùng đất cao, tạo mạng lới giao lu buôn bán giữa các vùng miền trong tỉnh. Thực hiên công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải đi đôi với quá trình đô thị hoá.
- Ưu tiên phát triển các vùng kinh tế động lực gắn liền với việc hình thành các khu công nghiệp động lực.
+ Khu công nghiệp thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn: công nghiệp chủ đạo là công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm phục vụ cho xuất khẩu và nội tiêu, công nghiệp dịch vụ gia công lắp ráp cơ khí luyện kim, cán thép...
+ Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thạch Thành: công nghiệp chủ đạo là sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp mía đờng, công nghiệp sau đờng, thuốc lá.
+ Khu công nghiệp Mục Sơn - Lam Sơn: công nghiệp chủ đạo là mía đờng, giấy, chế biến lâm sản, bên cạnh đó phát triển dịch vụ du lịch và hàng không.
+ Khu công nghiệp Nghi Sơn - Tỉnh Gia: là nòng cốt của động lực Nam Thanh - Bắc Nghệ. Ngành công nghiệp chủ đạo là: lọc hoá dầu, vật liệu xây dựng và công nghiệp cảng biển, ngoài ra còn có công nghiệp chế biến hải sản, cơ khí đóng mới và sữa chữa tàu, luyện cán thép...
Trớc hết, u tiên tập trung và đầu t hình thành hai khu công nghiệp tập trung là Lễ Môn ( thành phố Thanh Hoá ) và Nghi Sơn (Tĩnh Gia) vì đây là nơi có vị thế lý tởng, thuận lợi cho đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông thuận lợi, có cảng biển nớc sâu Nghi Sơn cho phép tàu 5 - 10 vạn tấn có thể ra vào.
Ba là: Đầu t, đổi mới cơ cấu đầu t và chính sách đầu t, nâng cao hiệu quả đầu t để thực hiện mục tiêu đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chính sách đầu t là một nhân tố quan trọng trong việc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t. Vì vậy, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải hoàn thiện chính sách này.
Chính sách đầu t bao gồm các nội dung: tạo vốn cho đầu t phát triển, điều chỉnh cơ cấu đầu t cho phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát của nhà nớc trong quá trình huy động và sử dụng các loại nguồn vốn khác nhau.
- Trong khâu tạo nguồn vốn đầu t cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm có hai nguồn chính:
+ Huy động vốn trong nớc: Cần có chính sách phù hợp để tạo vốn trong tỉnh, đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định lâu dài, đảm bảo có đủ năng lực nội tại để đón nhận, lựa chọn và tham gia bình đẳng trong quan hệ hợp tác, đầu t với nớc ngoài. Hớng chính của tạo vốn trong nớc là phải xây dựng cơ chế tiết kiệm trong tiêu dùng để đầu t cho sản xuất, có biện pháp tích cực khuyến khích tất cả các thành viên kinh tế đầu t để phát triển sản xuất, tăng dần tỷ lệ tích luỹ cho cơ sở hạ tầng trong cơ cấu chi của ngân sách tỉnh. Xây dựng định chế để hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ về các lĩnh vực tín dụng, tiếp thị, đào tạo, thông tin kinh tế.
Đa dạng hoá các hình thức tạo vốn, đẩy mạnh việc cổ phần hoá và đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong các doanh nghiệp, huy động mọi nguồn tài nguyên, tài sản, tiền nhàn rỗi và tiềm năng của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân c để đầu t vào sản xuất kinh doanh, sinh lời và phát triển kinh tế xã hội. Quy hoạch để dành vài nghìn ha đất trên các vị trí quan trọng (thị trấn, thị tứ, khu công nghiệp) để tạo vốn sau này. Nguồn vốn trong nớc có thể huy động bao gồm vốn của các doanh nghiệp, vốn từ các tổ chức phi doanh nghiệp và vốn của dân. Trong ba nguồn này thì nguồn từ các doanh nghiệp và dân c là những chủ thể cần đợc đặc biệt khuyến khích trong những năm tới.
+ Huy động vốn ngoài nớc: Vốn đầu t bên ngoài có vị trí quan trọng, nhất là khi nguồn tích luỹ trong tỉnh còn thấp. Mở rộng các hình thức liên doanh theo luật
đầu t nớc ngoài, trong đó chú trọng phát triển hình thức BOT. Nghiên cứu triển khai thí điểm phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nớc ngoài và vay vốn tổng hợp của các chế định tài chính quốc tế. Cải thiện môi trờng đầu t, đơn giản hoá các thủ tục, quy trình thẩm định đầu t, xét duyệt dự án đầu t theo hớng một cửa... tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoài vào làm việc dễ dàng, thuận tiện. Chuẩn bị tốt các dự án phát triển, các chơng trìng đầu t và danh mục công trình cụ thể để tranh thủ nguồn vốn tín dụng của nớc ngoài, vốn ODA, vay với lãi suất u đãi các tổ chức tài chính quốc tế: IMF, WB, ADB...tích cực kêu gọi Việt kiều ta ở nớc ngoài đầu t về quê hơng bằng nhiều hình thức.
Việc thu hút đầu t từ nớc ngoài không chỉ tạo vốn mà là còn cơ hội để đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật, lao động, quản lý hiện đại và mở rộng thị trờng. Kiến nghị Nhà nớc cho phép tỉnh có chính sách u tiên u đãi để tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Trong những năm tới, để phục vụ cho mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh, Thanh Hoá cần chú trọng khai thác các nguồn sau:
* Nguồn vốn đầu t tập trung từ ngân sách nhà nớc. * Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp.
* Huy động vốn trong dân (bằng các chính sách, chế độ hợp lý...)
* Phát triển các hoạt động hợp tác quốc tế, liên doanh liên kết kinh tế để thu hút vốn đầu t từ bên ngoài, đặc biệt là vốn đầu t nứơc ngoài.
Quan điểm chung trong huy động vốn phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế là: Tranh thủ tối đa mọi nguồn lực để khai thác, đa dạng hoá hình thức huy động vốn, coi trọng khai thác nguồn vốn nội lực và dùng nội lực để lôi kéo ngoại lực vào phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Trong khâu sử dụng vốn, cần có chính sách sử dụng vốn của toàn xã hội có hiệu quả, nâng cao nhanh trình công nghệ và cơ sở vật chất nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu kinh tế xã hội. Coi trọng việc huy động mọi khả năng về vốn trong tỉnh để phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhng đồng thời cần đẩy nhanh hơn tích tụ và tập trung các nguồn vốn trong nớc cũng nh ngoài nớc vào những ngành mũi nhọn của tỉnh và khu vực trọng điểm tạo ra sức bật nhanh cho toàn bộ nền kinh tế. Phải dành đầu t thích đáng hơn cho xây dựng kết cấu hạ tầng để trong một thời gian ngắn khắc phục đợc tình trạng thiếu thốn và lạc hậu về cơ sở
hạ tầng. Tăng nhanh đầu t cho đổi mới công nghệ để thu hẹp sự chênh lệch so với các trung tâm kinh tế lớn và các tỉnh có kinh tế phát triển, tạo ra khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Ngoài ra trong điều chỉnh cơ cấu đầu t cần xem xét thờng xuyên các ngành mũi nhọn, các ngành tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá để chuyển hớng mạnh mẽ từ đầu t theo chiều rộng sang đầu t theo chiều sâu trong tất cả các ngành kinh tế, đa nhanh tiến bộ kỹ thuật mới và thiết bị máy móc mới vào sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa và bên ngoài. Nâng cao hiệu quả đầu t nhờ đầu t có trọng điểm và dứt điểm vào các ngành then chốt, các ngành kết cấu hạ tầng... tạo đà phát triển bền vững ở giai đoạn sau, đồng thời đầu t phát triển vào sản phẩm, ngành nghề độc đáo truyền thống nh đá mỹ nghệ, đúc và gia công kim loại.
- Tăng cờng quản lý, kiểm tra, kiểm soát của nhà nớc đối với quá trình huy động và quản lý sử dụng vốn đầu t trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Bốn là: Đẩy mạnh đầu t ứng dụng khoa học - công nghệ.
Nh đã biết phát triển khoa học công nghệ là một yếu tố, một cơ sở quan trọng của phát triển kinh tế xã hội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh là định hớng cơ bản của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội bao hàm trong mình sự nâng cao trình độ và đổi mới cơ cấu công nghệ. Việc nâng cao và đổi mới cơ cấu công nghệ một măt phải xuất phát từ phục vụ cho những yêu cầu mà chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặt ra, mặt khác nó cũng quy định, tác động trở lại tốc độ, quy mô của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Để Thanh Hoá không rơi vào tụt hậu thì trớc hết không để lạc hậu về khoa học công nghệ, phải thực hiện chủ “trơng đi tắt đón đầu” về công nghệ, thực hiện nhanh quá trình đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong nền kinh tế của tỉnh một cách có trọng điểm, xây dựng và phát triển năng lực khoa học công nghệ để