Nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 36 - 37)

Dân số : Theo kết quả điều tra dân số của cả nớc (1/4/99) dân số Thanh Hoá có 3,467 triệu ngời, dân số trung bình năm 2000 là 3,562 triệu ngời. Trong đó Nam chiếm 48,88% nữ chiếm 51,12%; thành thị chiếm 9,18% nông thôn chiếm 90,82%; Miền núi chiếm 28,5% miền xuôi chiếm 71,5%. Phân bố dân c không đồng đều giữa các vùng, đồng bằng và đô thị mật độ dân số cao.

Lao động: Năm 2000 dân số trong độ tuổi lao động có 1,948 triệu ngời, chiếm tỷ lệ 54,6% tổng dân số toàn tỉnh. Trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động thấp. Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2000 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh có 1,503 triệu ngời thì tỷ lệ lao động cha biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học là 13,26%, tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở là 70,11%, tốt nghiệp phổ thông trung học chỉ có 16,63%.

Theo kết quả điều tra năm 2000 lực lợng lao động có trình độ chuyên môn của tỉnh mới đạt 19,18% trong đó:

- Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp: 9% - Công nhân kỹ thuật có nghề: 10,18%

Nguồn lao động trẻ dồi dào, lao động dới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao. Là tỉnh có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ khá, tuy nhiên trong cơ chế thị trờng, tỉnh vẫn thiếu các nhà doanh nghiệp giỏi kể cả trong và ngoài quốc doanh. Hơn nữa chất lợng lao động không đồng đều giữa các vùng miền trong tỉnh. Vì vậy, cần có chính sách đào tạo và đào tạo lại nguồn lao động để có thể tiếp cận và thích nghi với cơ chế thị trờng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w