Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 30 - 32)

Quá trình đầu t nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ trạng thái thấp tới trạng thái cao hơn và đối với mỗi quốc gia, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến một giai đoạn nào đó sẽ đạt đợc cơ cấu kinh tế hợp lý cho riêng mình. Khi đó cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tác động đến nền kinh tế trên nhiều mặt:

Trớc hết: Là điều kiện để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã vạch ra trong chiến lợc, trong kế hoạch phát triển kinh tế của đất nớc, của từng địa phơng, từng vùng.

Thứ hai: Nó góp phần khai thác và phát huy tốt nhất, sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng cho nền kinh tế.

Thứ ba: Nó tạo điều kiện thúc đẩy mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển, đáp ứng yêu cầu khách quan của nền kinh tế trong mối quan hệ sản xuất phù hợp.

Thứ t: Thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng, miền đảm bảo và tăng cờng tiềm lực quốc phòng an ninh, giữ vững thành quả, tạo điều kiện cho nền kinh tế nhanh chóng hoà nhập vào thị trờng thế giới. Xuất phát từ tác động của cơ cấu kinh tế hợp lý đến nền kinh tế, có thể đa ra một số chỉ tiêu đánh gía hiệu quả của đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh sau:

- Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc GDP: Tổng sản phẩm trong n- ớc (GDP) thờng đợc hiểu là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới đợc tạo ra trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.

Để tính tốc độ tăng GDP ta sử dụng công thức: GDP1 - GDP0

IGDP = x 100% GDP0

ở đây: GDP1: là tổng sản phẩm của năm đợc tính

Thông qua tốc độ tăng GDP của nền kinh tế để xác định mức độ tăng trởng là nhanh hay chậm, với kết quả nh vậy là đã phù hợp hay không. Nó thể hiện thớc đo sự tăng trởng kinh tế do các hoạt động sản xuất trong phạm vi lãnh thổ tạo ra, không phân biệt sở hữu trong hay ngoài nớc đối với kết quả đó.

- GDP bình quân đầu ngời: là hệ số giữa tổng sản phẩm trong nớc so với tổng số dân của một quốc gia trong một năm. Để đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chúng ta có thể sử dụng chỉ tiêu này. Nó phản ánh mức thu nhập bình quân của một ngời trong một năm. nếu mức thu nhập bình quân cao chứng tỏ mức sống dân c đợc cải thiên, nền kinh tế phát triển tốt và nh vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đem lại hiệu quả cho nền kinh tế. Ngợc lại nếu GDP/ 1 ngời thấp và đi xuống chứng tỏ sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế là chậm và có khả năng là theo hớng bất lợi cho nền kinh tế.

GDP

GDP/1ngời = \ S: tổng dân số 1 nớc S

- Cơ cấu GDP theo ngành, vùng,... Có thể nhận thấy đây là chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một sự thay đổi dù lớn hay nhỏ của đầu t trong các ngành, vùng thì cũng sẽ dẫn tới sự thay đổi trong cơ cấu của GDP của ngành, vùng.

Để nhận biết chuyển dịch cơ cấu kinh tế đi theo chiều hớng nào, chúng ta có thể thông qua sự thay đổi trong cơ cấu GDP của ngành, vùng. Nếu trong cơ cấu GDP của ngành, vùng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng còn tỷ trọng nông nghiệp giảm thì có thể nhận thấy chuyển dịch cơ cấu đi theo hớng phát triển công nghiệp dịch vụ và dịch vụ đợc chú trọng phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hoặc thông qua cơ cấu vùng kinh tế trong GDP có thể xác định cơ cấu kinh tế theo vùng phát triển theo hớng nào ?.

- Chỉ tiêu xuất - nhập khẩu: Đợc xác định thông qua giá trị kim ngạch xuất khẩu của một nớc, vùng địa phơng. Qua xuất nhập khẩu để xác định chính sách phát triển kinh tế có hớng về xuất khẩu hay không. Việc tăng dần kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm sẽ cho phép đánh giá một cách chân thực sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu.

- Các chỉ tiêu tổng hợp khác: Nh thu chi ngân sách trên địa bàn, tổng đầu t của thời kỳ, hệ số ICOR, tỷ lệ đầu t so với GDP cũng đợc sử dụng để đánh giá hiện trạng và mức độ tăng trởng kinh tế qua đó đánh giá sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trên phạm vi một quốc gia, vùng lãnh thổ.

Từ nhận thức về đầu t, cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; trên cơ sở quán triệt các Nghị quyết của Đảng ở trung ơng và địa phơng và vận dụng vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Chơng II và chơng III sẽ đi sâu phân tích thực trạng đầu t và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đề ra một số giải pháp trên góc độ đầu t nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thanh Hoá trong những năm tới.

Chơng II: tình hình đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thanh hoá

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 30 - 32)