- Niên giám thống kê 19902000 tỉnh Thanh Hoá
2.3.3 Bài học kinh nghiệm.
Thực tiễn phát triển kinh tế Thanh Hoá nhiều năm qua đã chỉ rõ những sai lầm, thiếu sót của chúng ta trong phát triển kinh tế, cũng nh những thành công bớc đầu có ý nghĩa quan trọng trong mấy năm gần đây. Nhằm xây dựng và phát triển kinh tế, tăng cờng cơ sở vật chất để xây dựng đất nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đảng đã đề ra đờng lối công nghiệp hoá nớc ta từ nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ bé là chủ yếu trở thành nớc có nền sản xuất lớn với cơ cấu kinh tế công nông nghiệp hiện đại.
Việc xây dựng cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá thời gian qua đã giúp chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:
Một là: Cơ cấu kinh tế ngành sẽ chuyển dịch dần từ nông nghiệp lạc hậu sang cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến, kết cấu
hạ tầng dịch vụ và sau đó là: công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ hiện đại, việc xây dựng cơ cấu ngành phải phù hợp với quy luật về sự phát triển các ngành sản xuất vật chất, phù hợp với khả năng của đất nớc và phù hợp với sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Cơ cấu kinh tế đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trởng ổn định. Trong thời gian đầu, cơ cấu kinh tế phải hớng vào việc tập trung phát triển công nghiệp vì đất đai là t liệu sản xuất cơ bản hiếm và quý. Việc coi nhẹ nông nghiệp trong thời gian qua đã phải trả giá, do đó cần phải đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Hai là: Xu hớng khép kín tự cấp tự túc trong cơ cấu kinh tế trớc đây đã phá vỡ lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối của mỗi vùng, của nhiều địa phơng và kìm hãm chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động xã hội và kết quả là hiệu quả đầu t và sản xuất thấp kém. Quá trình phá vỡ nền kinh tế khép kín tự cấp tự túc là một quá trình đẩy mạnh sự phân công lao động xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là một quá trình huy động mọi lực lợng xã hội, mọi thành phần kinh tế, mọi trình độ kỹ thuật công nghệ, mọi quy mô vào việc phát triển sản xuất hớng vào trao đổi, là quá trình khai thác và phát huy lợi thế so sánh, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc.
Ba là: Muốn phát huy đợc lợi thế so sánh, mở rộng thị trờng trong nớc và ngoài nớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả thì phải hớng mạnh về xuất khẩu, nhng đồng thời phải coi trọng thị trờng trong nớc, phát huy mọi nguồn lực của nền kinh tế trong tỉnh.
Bốn là: Phải bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu t. Việc bố trí lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu t phải phù hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng mở cửa, phải đổi mới cách nghĩ và cách làm, dám thừa nhận và thay đổi những quyết định sai lầm, dám xử lý kiên quyết những trờng hợp phức tạp. Tất cả các ngành, vùng đều phải chủ động , quyết tâm sắp xếp lại sản xuất và xây dựng trong phạm vi của mình, cùng với trung ơng thực hiện việc điều chỉnh lớn cơ cấu sản xuất và đầu t trong cả nớc.
Năm là: Vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế mở; cần thực hiện việc mở cửa cả bên trong và bên ngoài, mở cửa bên trong là tiền đề cho mở cửa bên ngoài. Đó là quan điểm về tự do kinh doanh với các chính sách khuyến khích ngời dân kinh
doanh, làm giàu một cách chính đáng. Bỏ các thể lệ, thủ tục rờm rà gây khó khăn cho ngời muốn lập công ty. Xóa bỏ quan điểm địa phơng tự cấp tự túc, nhất là về l- ơng thực, cần phát huy lợi thế của mỗi địa phơng mỗi vùng kinh tế. Có quan điểm về cơ cấu thành phần phù hợp với nền kinh tế thế giới hiện nay mà chúng ta muốn hoà nhập. Cần khai thác một cách tối u các yếu tố bên trong của nền kinh tế, trớc hết là cần con ngời và nguồn vốn trong tay.
Sáu là: Về cơ cấu vùng
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ phát triển toàn diện và tổng hợp, chú trọng các vùng trọng điểm, chuyên môn hoá, khu vực kinh tế đặc biệt, kinh tế biển, hải đảo. Cần đáng giá đúng tiềm năng và khai thác khả năng của từng vùng, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý của từng vùng, địa phơng theo hớng vừa phát triển vùng, khu kinh tế chuyên môn hoá, vừa phát triển tổng hợp, vừa chú ý phát triển đồng đều giữa các vùng, vừa tập trung có trọng điểm những vùng, những khu kinh tế quan trọng đối với nền kinh tế. Tạo ra các điều kiện thuận lợi để phát triển cả đồng bằng, trung du, miền biển và miền núi hải đảo, kinh tế thành thị và nông thôn, coi trọng việc xây dựng các khu kinh tế lớn quan trọng và các khu kinh tế đặc biệt để mũi nhọn phát triển các vùng trong tỉnh cũng nh của cả nớc. Phát triển tổng hợp cácvùng và quan tâm thoả đáng vùng trọng điểm sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc là phơng hớng thích hợp trong điều kiện Thanh Hoá nói riêng và nớc ta nói chung và cũng là phơng hớng đầu t phát triển có hiệu quả nhất.
Bảy là: Đối với cơ cấu thành phần kinh tế, quan điểm phát triển sản xuất hàng hoá nhiều thành phần là quan điểm đúng đắn. Nhng để thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu và thực hiện quá trình xã hội hoá sở hữu một cách đích thực, cần phải có các giải pháp phát triển từng thành phần kinh tế cụ thể. Hiện nay các thành phần kinh tế này đang trong quá trình chuyển đổi khá phức tạp. Do đó cần có những quan điểm giải pháp cụ thể và toàn diện với từng thành phần kinh tế nhằm tạo ra một cơ cấu hợp lý giữa các thành phần kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Tóm lại, trong xây dựng cơ cấu kinh tế phải lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho việc phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mặt khác vấn
đề bố trí cơ cấu kinh tế phải tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển có nhịp độ nhanh, hiệu quả cao, bảo đảm nhu cầu đời sống vật chất tinh thần, việc làm cho nhân dân lao động, để sớm đa đất nớc thoát khỏi cảnh trì trệ hiện nay. Muốn vậy, phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đâỷ mạnh sản xuất hàng hóa và hiện đại hóa đất nớc, trong những năm tiếp theo để tăng nhanh cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta đã định hớng lựa chọn.
Cuối cùng cần tiếp tục khẳng định rằng những thành tích đạt đợc trong những năm đổi mới vừa qua trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng của Thanh Hoá là rất lớn và cơ bản, tạo tiền đề cho Thanh Hoá bớc vào thời kỳ phát triển mới đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên những yếu kém tồn tại cũng không kém phần gay gắt. Nếu không nhận thức đúng chúng và có các biện pháp khắc phục hữu hiệu thì chúng sẽ trở thành lực cản rất lớn cho sự phát triển của tỉnh trong giai đoạn tiếp theo. Vậy trong thời gian tới, Thanh Hoá cần có những mục tiêu, phơng hớng và giải pháp nh thế nào để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chúng ta sẽ xem xét tiếp Chơng III: Phơng hớng và một số giải pháp đầu t chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thanh Hoá.
Chơng III: Phơng hớng và một số giải pháp đầu t chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá,