Quan điểm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 80 - 83)

- Niên giám thống kê 19902000 tỉnh Thanh Hoá

3.1.1-Quan điểm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Với sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế, trong những năm qua, mặc dù Thanh Hoá đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng những thách thức đối với chúng ta trong quá trình thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trong những năm tiếp theo cũng không phải là nhỏ. Đó là những yếu kém vốn có của nền kinh tế, đặc biệt là chất lợng và hiệu quả phát triển thấp, sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng còn quá yếu, những khó khăn mới nảy sinh, nhất là sau tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực và trên thế giới.

Để khắc phục tình trạng trên, Nghị quyết trung ơng IV khóa VIII đã đặt ra vấn đề nghiên cứu cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế nớc ta theo hớng nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đến năm 2006 theo tiến trình hội nhập kinh tế, chúng ta phải giảm thuế nhập khẩu, buôn bán tự do. Do vậy, chính sách và cơ chế đầu t trong thời gian tới là phải tác động tích cực đến đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các quan điểm định h- ớng sau:

Thứ nhất: Cơ cấu đầu t đựơc đổi mới phải đảm bảo đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bớc hình thành và phát triển nền kinh tế trí thức ở trong tỉnh.

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm tới phải tập trung làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế xã hội, cụ thể là tiếp tục nâng cao tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động (nhất là ở khu vực nông thôn) theo hớng là phải giảm mạnh lao động trong ngành nông nghiệp và tăng nhanh lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu đầu t phải hớng mục tiêu vào thực hiện quá trình đó, nghĩa là đồng thời với việc chú trọng đúng mức cho nông nghiệp và khu vực nông thôn, cần đầu t để cơ cấu lại ngành, nhóm ngành hàng năm khai thác tốt hơn các tiềm năng và lợi thế của mỗi ngành, mỗi khu vực trên toàn tỉnh.

Thứ hai: Đổi mới cơ cấu đầu t gắn liền với nâng cao chất lợng công tác quy hoạch đầu t và hiệu quả sử dụng vốn trong các dự án đầu t.

Quy hoạch đầu t cần đợc xây dựng phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Trong đó cần u tiên đầu t vào những ngành có lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, nhằm khai thác những sản phẩm hàng hóa có chất l- ợng giá rẻ, để cạnh tranh với các nớc nh các sản phẩm lạc chè, đờng, ... Trong những năm tới cần hoàn chỉnh quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết, trớc hết chú ý đến quy hoạch các khu trung tâm, các huyện thị, quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị giao thông, cấp thoát nớc... Đầu t phát triển nông nghiệp hàng hoá toàn diện kèm công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công bố các quy hoạch đợc duyệt đồng thời chú trọng kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch ở cấp dới, tạo cơ sở cho các ngành, các quận huyện xây dựng phơng án đầu t và tổ chức thực hiện đầu t theo kế hoạch.

Thứ ba: Đổi mới cơ cấu đầu t trên cơ sở cải thiện môi trờng đầu t và đa dạng hoá thu hút các nguồn vốn đầu t phát triển.

Tiếp tục cải thiện và nâng cao tính cạnh tranh của môi trờng đầu t, chú trọng trớc hết vào các biện pháp kinh tế vĩ mô nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị, kinh tế và xã hội, ở tầm vĩ mô cần đầu t vào những ngành có suất đầu t thấp do khả năng hạn chế về nguồn vốn để nâng cao hiệu quả cạnh tranh, bên cạnh đó giải quyết đợc vấn đề dân số gây áp lực lớn đối với nền kinh tế trong tỉnh. Giải quyết việc làm cho những ngời lao động đến tuổi lao động một cách hiệu quả chính là thế mạnh để tích luỹ, phát triển kinh tế quốc dân.

Thứ t: Kết hợp tối u giữa cơ cấu ngành với cơ cấu vùng, lãnh thổ và cơ cấu kinh tế theo thành phần.

Cơ cấu ngành phải kết hợp với cơ cấu thành phần kinh tế thể hiện ở: chiến l- ợc và chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, trong đó nhấn mạnh vai trò của kinh tế nhà nớc. Cơ cấu ngành gắn liền với cơ cấu vùng thông qua các biện pháp xây dựng khu công nghiệp, các trung tâm công nghiệp để tạo động lực cho phát triển kinh tế. Đi đôi với phát triển kinh tế thành thị và công nghiệp trung ơng cần phát triển công nghiệp địa phơng và công nghiệp nông thôn theo h- ớng phát huy thế mạnh của mỗi địa phơng, của mỗi vùng, thực hiên phân công lao động tại chỗ, gắn công nghiệp với nông nghiệp. Công nghiệp địa phơng và công nghiệp nông thôn phải nằm trong kế hoạch quy hoạch phát triển chung công nghiệp của cả tỉnh.

Thứ năm: Xây dựng hệ thống kinh tế mở cả về cơ cấu kinh tế, cả về cơ chế quản lý, gắn với thị trờng trong nớc và quốc tế.

Kinh tế Thanh Hoá phát triển trong mối quan hệ tơng hỗ với các vùng kinh tế Bắc Bộ và khu Bốn cũ. Thanh Hoá nằm sát địa bàn trọng điểm Bắc Bộ sẽ có tác động mạnh tới sự phát triển của Thanh Hoá. Phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở hiệu quả kinh tế xã hội cao, xác định đúng đắn các mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là biện pháp, một hớng đi nhằm đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, nhanh chóng khắc phục nghèo nàn lạc hậu. Trong hội nhập, nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp sẽ thấy rõ hơn năng lực của mình, vơn lên tăng c- ờng đợc khả năng cạnh tranh và đứng vững đợc trên cácthị trờng trong và ngoài n- ớc. Cũng sẽ có một số doanh nghiệp, một số ngành sẽ phải thu hẹp hoặc chuyển h- ớng kinh doanh, trong mọi trờng hợp cần phải đặt lợi ích tổng thể của nền kinh tế lên trên lợi ích cục bộ của từng ngành từng địa phơng.

Thứ sáu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc hoạt động một cách đầy đủ và đồng bộ, đảm bảo khách quan hoá việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hình thành và phát triển các ngành trọng điểm mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhanh chóng tạo ra cơ cấu kinh tế mới.

Do tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và do ảnh hởng của nhu cầu thị trờng, danh mục mỗi ngành trọng điểm, mũi nhọn sẽ thay đổi theo từng thời kỳ 5 năm, 10 năm, có thể có ngành hiện nay cha là mũi nhọn, trọng điểm nhng thời kỳ sau này sẽ trở thành ngành trọng điểm mũi nhọn. Ngành trọng điểm có thể là những ngành mới, những ngành truyền thống, những ngành gặp thuận lợi, những ngành gặp khó khăn trong sự phát triển, những ngành hớng về xuất khẩu hay thay thế nhập khẩu... Thanh Hoá là một tỉnh có điểm xuất phát thấp do vậy một mặt phải chú trọng phát triển các ngành nghề truyền thống, khai thác thế mạnh vốn có về tài nguyên lao động, một mặt phải phát hiện và đầu t đặc biệt cho một số ngành có tính chất mũi nhọn nh chế biến nông lâm thuỷ hải sản, vật liệu xây dựng... vừa chú ý phát triển khai thác thế mạnh của từng vùng, miền trong tỉnh, vừa tập trung đầu t phát triển một số vùng trọng điểm làm động lực thúc đẩy toàn tỉnh.

Thứ bảy: Điều chỉnh cơ cấu kinh tế là một quá trình khó khăn phức tạp đòi hỏi phải tiến hành từng bớc với sự nỗ lực đồng bộ của các ngành các cấp, cả ngời lao động trong việc huy động sức ngời sức của và tổ chức thực hiện. Chuyển dịch

cơ cấu kinh tế phải gắn với quá trình đô thị hoá, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đi đôi với đô thị hoá. Kết hợp hài hòa giữa tăng trởng kinh tế với phát triển xã hội, tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc nhằm tạo đợc chuyển biến rõ về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, gắn chuyển dịch cơ cấu kinh tế với đổi mới kỹ thuật công nghệ phù hợp tạo ra bớc chuyển mới về chất trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trớc mắt cần khẩn trơng triển khai và đa vào nội dung của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch dài hạn và trung hạn. Hội nhập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế cần đợc tiến hành theo chơng trình , kế hoạch với các bớc đi vững chắc nh- ng không chậm trễ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 80 - 83)