Nguồn vốn cho đầu t.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 89 - 92)

- Niên giám thống kê 19902000 tỉnh Thanh Hoá

3.2.1- Nguồn vốn cho đầu t.

Vốn cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá chủ yếu là vốn trung hạn, trong đó có một tỷ lệ đáng kể là vốn ngoại tệ, vốn cho đầu t chiều sâu. Cần phối hợp cả vốn ngân sách, vốn vay nớc ngoài và vốn tín dụng trong nớc.

- Nguồn vốn từ nớc ngoài: kêu gọi ODA, vay nợ chính phủ, vốn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ, vốn FDI... Cần chủ động xây dựng các dự án hớng vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đặc biệt là cho nông nghiệp và nông thôn để thu hút vốn đầu t.

- Nguồn vốn trong nớc:

+ Từ ngân sách nhà nớc: Chủ động cân đối bố trí tỷ lệ nhất định trong tổng vốn đầu t của ngân sách hàng năm để phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.

+ Từ các tổ chức tín dụng: Phát hành kỳ phiếu và trái phiếu với lãi suất hấp dẫn, có tính linh hoạt cao nh chó thể ghi danh hoặc vô danh, có thể chuyển nhợng, cầm cố thế chấp... Đối với các chơng trình dự án cụ thể có thể phát hành trái phiếu chính phủ ghi rõ mục đích đầu t cho công trình cụ thể.

+ Từ trong dân: Khuyến khích mọi ngời dân tham gia đầu t phát triển trong mọi ngành kinh tế, đặc biệt là tham gia đầu t vào cơ sở hạ tầng theo hớng xã hội hoá đầu t, cho phép kinh doanh trên công trình đợc tạo ra đảm bảo thu hồi đủ vốn và có lãi trong khi nguồn vốn của nhà nớc dành cho đầu t cơ sở hạ tầng còn rất hạn chế.

Ngoài ra: Cần có cơ chế kiểm tra cụ thể việc chi tiêu, xây dựng, tiếp khách.. trong các cơ quan, đơn vị kinh tế của nhà nớc; tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài, mở rộng nguồn thu từ nông thôn nh thu đúng, thu đủ, thu kịp thời để tái đầu t lại cho nông nghiệp, tránh tình trạng dân đóng góp nh- ng nhà nớc lại thất thu.

3.2.2- Các bớc thực hiện đầu t cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

- Điều tra các điều kiện tự nhiên, thiên nhiên và nguồn lực: Bao gồm điều tra về tài nguyên khí hậu, khoáng sản, thổ nhỡng, tài nguyên mặt nớc, mặt biển, lao động và trình độ lao động...

Sau khi điều tra cần xác định đợc các yếu tố sau: trữ lợng của từng loại tài nguyên, chất lợng của nó, điều kiện khai thác và phạm vi phân bố của từng loại tài nguyên.

- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng, khai thác các lợi thế và điều kiện thổ nhỡng của từng khu vực. Xác định các vùng chuyên canh theo hớng sản xuất hàng hoá. Trong đó tập trung vào một số cây chủ lực:

+ Cây mía: Tập trung ở các huyện miền núi thấp và trung du làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến mía đờng và sau đờng.

+ Cây cho công nghiệp giấy: Tập trung ở các huyện miền núi cao, các vùng đồi núi đá làm nguyên liệu cho ngành giấy và bột giấy.

+ Cây lơng thực: Tập trung ở các huyện đồng bằng, một phần ở các huyện ven biển.

+ Nuôi trồng thuỷ sản: Tập trung ở các huyện ven biển.

Trong công nghiệp, quy hoạch sản xuất công nghiệp sẻ phụ thuộc vào điều kiện phân bố tài nguyên, nguồn lực và quy hoạch nông nghiệp để có định hớng phát triển cụ thể.

- Lập các chơng trình và dự án u tiên đầu t. Các chơng trình phát triển kinh tế xã hội:

+ Chơng trình CNH-HĐH nền kinh tế, chú trọng công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn.

+ Chơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn bao gồm: Sản xuất lơng thực, cây công nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản.

+ Chơng trình phát triển đồng bộ cấu trúc hạ tầng sản xuất và xã hội, tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế sản xuất hàng hoá, thu hút vốn đầu t trong nớc và ngoài nớc.

+ Chơng trình phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao dân trí, bồi dỡng và thu hút nhân tài.

+ Chơng trình xuất khẩu.

Các dự án đầu t chủ yếu thời kỳ 2001-2010 có tác động mạnh đến nền kinh tế tỉnh: (Xem trang bên)

- Xây dựng các chính sách thu hút vốn đầu t, kêu gọi đầu t đợc sử dụng là: + Chính sách thuế, chú ý đến chính sách thuế cho phát triển nông nghiệp và nông thôn

+ Chính sách lãi suất.

+ Chính sách về cơ chế thị trờng, sử dụng đất trong tham gia góp vốn đầu t với nớc ngoài...

- Đầu t theo các giai đoạn đã đợc định hớng: tiến hành theo trình tự của quá trình đầu t theo các chơng trình dự án đã đợc định hớng.

Đánh giá triển vọng đầu t công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Thanh Hoá: Đầu t công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Thanh Hoá rất có triển vọng trong tơng lai, đặc biệt là với các dự án trọng điểm nh trên khi phát huy tác dụng sẽ là cú huých quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển.

- Đối với các dự án phát triển nông nghiệp: Sẽ là điều kiện để đa kinh tế nông nghiệp phát triển, nâng cao đời sống của dân c trong sản xuất nông nghiệp, giải quyết lao động trong nông thôn và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo hớng từ nông thôn sang các ngành công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Cơ giới hoá và hiện đại hóa sản xuất trong nông nghiệp, sản phẩm làm ra có chất lợng, số lợng ổn định, đạt hiệu kinh tế quả cao.

- Đối với các dự án phát triển công nghiệp: Góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đóng góp một phần lớn vào ngân sách nhà nớc và đây là nguồn quan trọng để tái đầu t vào các ngành nghề khác, đầu t cho phúc lợi xã hội, tạo việc làm cho ngời lao động, đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nớc, đồng thời dành một phần cho xuất khẩu.

- Đối với các dự án phát triển cơ sở hạ tầng: Là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế của tỉnh. Tăng độ lu thông hàng hoá trong nội tỉnh cũng nh ra ngoại tỉnh. Nâng cao đời sống của nhân dân, giao lu buôn bán đợc phát triển phá vỡ tính chất khép kín và hớng tới xuất khẩu.

- Đối với các dự án giáo dục: Đây chính là các dự án có vai trò rất quan trọng, là nguồn bổ sung nguồn nhân lực kịp thời với trình độ chuyên môn cao, bản lĩnh vững vàng cho tỉnh trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, khắc phục đ- ợc tình trạng vừa thiếu vừa yếu nh hiện nay về nhân lực...

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w