Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế, cải cách hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển là các nhân tố có tác động chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau, tạo điều kiện và tiền đề cho nhau để đạt và duy trì tăng trởng kinh tế vững bền, từng bớc khắc phục nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế. Vì vậy, cần khẳng định về lâu dài và cơ bản, hội nhập là xu hớng tất yếu, là một nội dung của công cuộc đổi mới và là yếu tố cơ bản đem lại lợi ích thiết thực cho đất nớc, cho nền kinh tế nói chung và cho từng ngành nói riêng trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định quan điểm: "Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả".
Qua hơn 10 năm đổi mới, Thanh Hoá đã đạt đợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, đạt đợc sự ổn định và tốc độ tăng trởng khá, trong đó có góp phần quan trọng của quá trình đa dạng hóa, đa phơng hoá và phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài và các nguồn phát triển chính thức.
Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá trong thời gian qua đã có sự tăng trởng, mặc dù còn chậm và cha đạt yêu cầu của kế hoạch đề ra. Trong 5 năm 1991 - 1995 tổng vốn đầu t là 4745,7 tỷ đồng, bình quân 1 năm là 950,9 tỷ đồng; giai đoạn 1996 - 2000, tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh đạt 14.622,6 tỷ đồng, bình quân năm đạt 2924,4 tỷ đồng. Riêng năm 2001 đạt 3000 tỷ đồng, thấp hơn so với mục tiêu đặt ra.
Về cơ cấu nguồn vốn đầu t, bằng những chính sách huy động tổng lực, hầu hết các nguồn vốn đầu t ở Thanh Hoá từ tất cả các thành phần kinh tế đều tăng hàng năm. Cơ cấu huy động vốn cho đầu t phát triển ngày đa dạng và có những thay đổi về tỷ lệ qua các năm. Tỷ lệ huy động ngoài ngân sách ngày một tăng. Do nguồn vốn ngân sách có hạn nên những năm gần đây, Tỉnh đã có chủ trơng khuyến khích các tầng lớp dân c, kể cả trong nớc và ngoài nớc bỏ vốn đầu t để phát triển sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt từ năm 1989 đến nay, đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn Tỉnh có tốc độ tăng khá.
Năm 1995 vốn ngân sách chiếm tỷ lệ16,25%, vốn tín dụng chiếm 7,08% và các nguồn vốn khác (vốn dân, vốn tự có của các doanh nghiệp, ODA,...) chiếm 76,66%. Năm 1999 tơng ứng là 15,87%, 4,47% và 79,64%.
Trong huy động và cân đối các nguồn vốn đầu t trên địa bàn Thanh Hoá 10 năm qua (1990 - 2000), nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định. Năm năm 1996 - 2000 nguồn trong nớc chiếm 62,39%, vốn đầu t nớc ngoài chiếm 37,61%, đặc biệt trong năm 2001 tỷ trọng huy động vốn trong nớc đạt tới 86,67%. Xu hớng nâng cao dần tỷ trọng vốn đầu t trong nớc là một xu hớng tích cực, nhng ở đây cũng phải tính đến sự suy giảm của dòng vốn FDI vào Thanh Hoá trong những năm gần đây. Tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu t thực hiện so với vốn huy động còn thấp, đặc biệt chỉ số này của FDI còn thấp hơn. Hầu hết các nguồn vốn trong nớc đều tăng cả về quy mô và tỷ trọng trong đầu t xã hội, mạnh nhất là nguồn vốn do nhà nớc trực tiếp bố trí thực hiện (vốn ngân sách và vốn tín dụng đầu t ), từ chỗ chỉ chiếm 23,33% năm 1995 đã tăng gần gần 33% tổng vốn đầu t xã hội năm 2001. Trong khi vốn đầu t của ngân sách tăng bình quân năm giai đoạn 1995 - 2001 đạt 15,56% nhng lại chiếm tới 69% tổng vốn đầu t của nhà nớc thì vốn tín dụng đầu t lại có tốc độ tăng khá hơn, bình quân năm trên 16,8% năm.
Tổng hợp vốn đầu t phát triển trên lãnh thổ thời kỳ 1996 - 2000
Đơn vị tính: Tỷ đồng Số TT Nguồn vốn Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng 96-2000 I Vốn trong n ớc 1666,31 1506,71 1918,8 1981,58 1778,37 1937,02 2600,09 9122,5 1 Vốn ngân sách 279,66 245,37 650,26 522,723 530,89 366,025 666,089 2315,27 2 Vốn tín dụng 121,89 133,59 156,9 301,92 149,6 270 310 1012,012 3 Vốn doanh nghiệp 67,15 80,5 27,4 40,85 27 31 35 206,75
4 Vốn của dân & TN 1025,31 902,57 970,65 975,47 935 1100 1250 4883,695 Vốn khác 172,29 144,67 113,59 140,62 135,87 170 339 704,76 5 Vốn khác 172,29 144,67 113,59 140,62 135,87 170 339 704,76 II Vốn ngoài n ớc 54,5 642 530,149 1300 1585 1463 400 5500,15 1 FDI 20 400 420 1100 1200 1094 70 4214 2 ODA 24,5 230 97,649 187 351,5 365 316 1222,15 3 NGO 10 12 12,5 13 13,5 13 14 64 III Tổng số 1720,81 2148,71 2448,96 3281,59 3343,37 3400,025 3000 14622,65
Nguồn: Phòng tổng hợp - Sở Kế hoạch và Đầu t Thanh Hoá
Trái ngợc với xu hớng tăng sử dụng nguồn vốn đầu t tín dụng là sự giảm sút mạnh phần vốn do các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Tỉnh tự đầu t, với tỷ trọng 1,41% tổng vốn đầu t xã hội giai đoạn 1996 - 2000. Riêng năm 2001 các doanh nghiệp nhà nớc chỉ đầu t 35 tỷ đồng, chiếm 1,16% tổng vốn đầu t toàn xã hội trong năm.
Trong cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài, chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI, sau đó là ODA và NGO. Tổng FDI vào Thanh Hoá giai đoạn 1996 - 2000 đạt 4214 tỷ đồng, chiếm 76,6% tổng vốn đầu t ngoài nớc, trung bình mỗi năm thu hút đợc 842,8 tỷ đồng, tuy nhiên mức thu hút đợc giữa các năm là không đồng đều và có sự chênh lệch khá lớn. Nguồn ODA dần dần đợc phát triển và đã có những đóng góp đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đặc biệt là công tác xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc...
Về cơ cấu đầu t, cơ cấu đầu t xã hội chịu sự chi phối mạnh mẽ của cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế, đồng thời cũng tích cực góp phần vào chuyển dịch cơ cấu ngành và định hớng lại nền kinh tế của Tỉnh. Cơ cấu đầu t đã tạo ra đợc một số ngành sản xuất mới. Cơ cấu đầu t đợc định hớng theo cơ cấu ngành và có vai trò quyết định trong chuyển dịch cơ cấu ngành trong những năm qua. Dựa vào điều kiện tự nhiên và điểm xuất phát của nền kinh tế còn rất thấp, Thanh Hoá đã có chiến lợc đầu t trong từng giai đoạn cho phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh:
+ Thời kỳ 1986 - 1990, đầu t tập trung chủ yếu cho các công trình sản xuất, chiếm tới 75% tổng vốn đầu t.
+ Thời kỳ 1991 - 1995, tập trung đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm tỷ lệ 74% tổng vốn đầu t.
+ Thời kỳ 1996 - 2000 đầu t tập trung cho sản xuất công nghiệp chiếm tỷ lệ 61% tổng vốn đầu t, dành một tỷ lệ thích đáng cho cơ sở hạ tầng.
Sự thay đổi cơ cấu vốn đầu t nh trên đã bớc đầu góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa kinh tế của Tỉnh Thanh Hoá hội nhập đợc với xu thế chung của các tỉnh bạn và của cả nớc.
Về hiệu quả vốn đầu t, thời kỳ 1991 - 1995 giá trị tài sản cố định mới tăng bình quân mỗi năm là 98 tỷ đồng (phần vốn trong kế hoạch); tăng gấp 5 lần thời kỳ 1986 - 1990. Thời kỳ 1996 - 2000, giá trị tài sản cố định mới tăng thêm bình quân hàng năm ớc đạt 284 tỷ. Kết qủa của huy động nhiều vốn đầu t và thay đổi cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản đã làm tăng năng lực sản xuất và cơ sở hạ tầng của một số ngành:
- Điện: Thời kỳ 1996 - 2000, lới điện toàn tỉnh đợc tăng cờng, đến hết năm 2000, toàn tỉnh có 104km - 220kv; 332km - 110kv; 1074km - 35kv; 1874 km đờng dây 6-10kv; 7427 km đờng dây 0,4kv. Năng lực các trạm biến áp gồm: 1 trạm 220kv (250.000kva); 6 trạm 110kv (287.000 kva); 40 trạm 35kv/6-10kv (110.000kva); 1523 trạm phụ tải (340.000kva). Hàng năm cung cấp trên 650 triệu KW/h điện ổn định cho sản xuất, điện sinh hoạt cho nhân dân vơí chất lợng ngày càng nâng cao. Đến cuối năm 2000, toàn tỉnh có 80,5% số xã có điện lới quốc gia, 75% số hộ dùng điện. Đờng dây 35kv đã vơn tới các huyện vùng cao của Tỉnh.
- Giao thông: Trong thời kỳ 1996 - 2000 đã xây dựng thêm 569 km đờng nhựa; 657 km đờng cấp phối; làm mới 50 cầu Đặc biệt mạng l… ới giao thông ở thành phố Thanh Hoá và thị xã Bỉm Sơn đã đợc cải tạo nâng cấp để phục vụ cho phát triển du lịch và đi lại của dân c đợc thuận tiện hơn.
- Đến năm 2000, toàn tỉnh có 7725 km đờng bộ (không kể đờng liên thôn, đ- ờng nội đồng). Các tuyến quốc lộ 1A; 47; 45; 15A đ… ợc nâng cấp xây dựng, đờng nhựa chiếm 12%. Xây dựng mới và đa vào sử dụng các tuyến đờng vùng nguyên liệu mía, các cầu qua sông lớn nh cầu Lèn, cầu Tào, và mới đây đã thông xe cầu… Hoàng Long vợt Sông Mã.
Tuy vậy, hệ thống giao thông của Tỉnh vẫn còn yếu kém, đờng cấp phối, đ- ờng đất còn chiếm tỷ trọng lớn (83,1%), tập trung chủ yếu ở các tuyến đờng liên xã, liên huyện; đờng đất:3015 km (chiếm 39%) và 3410 km đờng cấp phối (chiếm 44%). Tính đến nay vẫn còn 16 xã chứa đờng ô tô đến trung tâm.
- Thuỷ lợi: Trong những năm qua hệ thống thuỷ lợi đã đợc đầu t thích đáng nh đã đại tu nâng cấp hệ thống thuỷ nông sông Chu, kiên cố hoá kênh mơng nội
đồng, tu bổ hệ thống thuỷ lợi Bắc Sông Mã, Nam Sông Mã, thuỷ lợi Sông Mực, Yên Mỹ Do đó hệ thống t… ới đã đảm bảo tới chủ động đợc phần lớn diện tích lúa. Tuy nhiên còn một số vùng nh Tĩnh Gia, các huyện miền núi hệ thống tới còn cha đợc nhiều. Mặt khác hệ thống tiêu còn kém, thiên tai, lũ lụt vẫn là mối đe doạ vụ mùa.
- Bu chính viễn thông: Hệ thống bu chính viễn thông phát triển khá, nhiều dịch vụ mới nh điện thoại di động, điện thoại thẻ tăng nhanh. Đến nay đã có… 27/27 huyện thị có liên lạc trong và ngoài nớc, số máy điện thoại tăng nhanh, đến năm 2000 toàn tỉnh đã có 36.000 máy, bình quân 10,7 máy điện thoại/1.000 dân.
- Đầu t xây dựng cơ sở sản xuất: 1996 - 2000 là thời kỳ đầu t xây dựng nhiều cơ sở sản xuất với quy mô lớn nh 3 nhà máy đờng, nhà máy xi măng Nghi Sơn, bao bì PP, gạch tuynel, cải tạo và mở rộng nhà máy bia, các xí nghiệp may… Đã hình thành đậm nét các khu công nghiệp Bỉm Sơn-Thạch Thành; khu công nghiệp Tĩnh Gia-Nghi Sơn; khu công nghiệp Mục Sơn- Lam Sơn và khu công nghiệp thành phố Thanh Hoá-Sầm Sơn.
Bên cạnh nguồn vốn ngân sách, vốn tín dụng đầu t đã tập trung cho các công trình sản xuất kinh doanh phát huy hiệu quả nh: bia, thuốc lá, phụ gia xi măng...
Công tác đầu t xây dựng cơ bản nhìn chung đúng hớng, nhiều công trình đã phát huy đợc hiệu quả, thu hồi đợc vốn đầu t và có đóng góp cho ngân sách. Tuy nhiên công tác xây dựng cơ bản còn những tồn tại yếu kém: Tổng vốn đầu t trong thời kỳ 1996 - 2000 tuy đạt 14,62 nghìn tỷ đồng, nhng không đạt so với mục tiêu 18 nghìn tỷ đồng. Tiến độ thi công nhiều công trình chậm nên hiệu quả cha cao. Có một số công trình hiệu quả còn thấp, công tác quản lý đầu t và xây dựng còn nhiều bất cập, yếu kém ở tất cả các khâu. Kể cả các công trình thực hiện đấu thầu.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên thì có nhiều, song có thể chỉ ra đây một số nguyên nhân chính sau:
- Việc chuẩn bị dự án, thiết kế dự toán, hồ sơ đấu thầu, giải phóng mặt bằng... của chủ đầu t còn chậm chất lợng không đảm bảo, làm ảnh hởng đến công tác giao kế hoạch và tiến độ xây dựng cơ bản.
- Sau khi trúng thầu, các nhà thầu triển khai và thực hiện chậm so với những cam kết khi dự thầu và trong hợp đồng cam kết.
- Các chủ đầu t lập thủ tục thanh toán không kịp thời, cha thực sự tích cực trong trách nhiệm của mình, đặc biệt là khâu báo cáo, ảnh hởng đến công tác điều hành của tỉnh và việc giải ngân.
- Các công trình có khối lợng lớn nhng không đảm bảo nguồn vốn để thanh toán nh: Vốn sổ số kiến thiết, phí quảng cáo truyền hình, vốn Biển Đông Hải Đảo; không có nguồn thanh toán nh vốn chứng khoán.
Qua những ý kiến nhận định bớc đầu, chúng ta có thể hình dung đợc toàn cảnh tình hình đầu t phát triển ở Thanh Hóa thời gian qua, nhất là giai đoạn 1996 - 2000, những vấn đề đã đạt đợc và những vớng mắc còn tồn tại. Vậy để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đầu t đã có những phơng hớng và hành động nh thế nào trong từng ngành, từng vùng lãnh thổ, các thành phần kinh tế , chúng ta sẽ xem xét tiếp phần Đầu t… chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá.