0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tác dụng của đầu t đối với cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NHẰM ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở THANH HOÁ (Trang 27 -30 )

Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào, để tạo ra sự tăng trởng nhanh và phát triển bền vững đều cần phải có sự đầu t đúng hớng. Trong nội bộ nền kinh tế, cơ cấu kinh tế biến đổi chịu sự chi phối mạnh mẽ của đầu t. Trên giác độ nền kinh tế, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế, từ đây có thể nhận thấy đầu t có các tác dụng:

- Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. Cơ cấu kinh tế là biểu hiện sinh động nhất, chân thực nhất chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn thời kỳ của mỗi quốc gia. Vì vậy đầu t là công cụ đắc lực nhất, hữu dụng nhất để nhà nớc điều chỉnh nền kinh tế thông qua các cơ chế chính sách đợc đa ra. Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù kinh tế khách quan, do vậy nó cũng vận động theo các quy luật phát triển của nó từ thấp đến cao và để cơ cấu kinh tế hoạt động theo đúng quy luật của nó thì cần phải có hoạt động đầu t trong quá trình phát triển của nó.

Thực tế cho thấy, ở Việt Nam giai đoạn 1975-1986 cơ chế kế hoạch hoá tập trung tồn tại, nhà nớc quyết định tất cả các vấn đề về cơ cấu, biện pháp, chính sách, vì vậy cơ cấu kinh tế giai đoạn này chủ yếu là thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể, cơ cấu ngành và vùng chậm chuyển biến, đất nớc kém phát triển vàgặp nhiều khó khăn về kinh tế. Sang giai đoạn từ 1986 đến nay, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế thị trờng, cho phép phát triển nhiều thành phần kinh tế, ban hành các luật đầu t trong nớc và nớc ngoài đã khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tham gia đầu t, thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu tiến tới xuất khẩu. Do vậy cơ cấu kinh tế Việt Nam thời gian qua đã có sự chuyển biến tích cực theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.

- Đầu t góp phần tạo ra sự cân đối trên phạm vi nền kinh tế giữa các ngành, vùng lãnh thổ. Mỗi ngành, vùng lãnh thổ do có các điều kiện tự nhiện khác nhau, kinh tế xã hội khác nhau, do vậy mỗi ngành, vùng lãnh thổ đều có những lợi thế riêng của nó. Đầu t nhằm phát huy thế mạnh, phát huy lợi thế so sánh của từng ngành, vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạnh đói nghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế chính trị... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.

- Đầu t góp phần phát huy đợc nội lực của vùng, ngành, giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ. Nội lực của vùng, ngành ở đây chính là nguồn nhân lực, những điều kiện sẵn có của thiên nhiên ban tặng. Phát huy nội lực của ngành, vùng thông qua đầu t sẽ hớng ngành, vùng không chỉ phát triển mạnh lên mà còn vơn ra các vùng khác trên cơ sở nguồn nội lực sẵn có. Ví dụ về đầu t trong ngành mía, khi ngành mía phát triển sẽ là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế trong mối quan hệ với nó, trong mối quan hệ liên kết ngợc là điều kiện để phát triển các ngành chế biến phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp. Còn trong mối liên kết xuôi, phát triển ngành mía là điều kiện để các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm từ mía phát triển nh rợu, công nghiệp sản xuất bánh kẹo... từ đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các ngành cũng nh trong các vùng,

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, vai trò của nội lực là rất lớn, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của quốc gia đó. Do

vậy, phát huy nội lực để phát triển kinh tế tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý là yếu tố không thể thiếu trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia. Do vậy để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu t nên tập trung vào các ngành chủ yếu sau:

- Ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế trong mỗi thời kỳ.

- Ngành có lợi thế so sánh, có khả năng sản xuất hoạt động lâu dài.

- Ngành tạo ra các điều kiện sản xuất ban đầu cho ngành trọng điểm, ngành có lợi thế...

Qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp đối với nhịp độ và quy mô tăng trởng kinh tế. Chính vì vậy, việc đầu t để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo tiền đề vật chất cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, của sự phát triển kinh tế nói chung và của từng ngành vùng nói riêng. Để đợc nh vậy, quá trình đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải:

- Cơ cấu đầu t phải phù hợp và phục vụ cho chiến lợc cơ cấu kinh tế. Việc điều chỉnh cơ cấu đầu t là điều chỉnh những quan hệ tỷ lệ về lợng giữa các yếu tố cấu thành đầu t . Nó là cơ cấu về vốn và nguồn vốn đầu t. Để phục vụ cho chiến lợc cơ cấu kinh tế cần phải có một cơ cấu đầu t hợp lý, đó là phải khai thác đợc lợi thế so sánh, đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng chung của cả nớc, phát huy đợc nội lực và phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.

- Các ngành, các địa phơng phải có kế hoạch, quy hoạch phát triển trên cơ sở đó có kế hoạch quy hoạch đầu t tổng thể cho vùng, ngành. Quá trình lập kế hoạch quy hoạch phát triển phải xem xét từng yếu tố có ảnh hởng đến nền kinh tế xã hội nh tự nhiên, khí hậu... đặc điểm của mỗi vùng ngành để từ đó rút ra đợc thế mạnh của từng vùng cũng nh yếu kém của nó. Trên cơ sở phân tích thực trạng của mỗi vùng ngành đánh giá mức độ phát triển để từ đó có kế hoạch quy hoạch đầu t tổng thể cho các ngành vùng nhằm phát huy đợc thế mạnh của từng khu vực, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của ngành vùng đến nền kinh tế.

- Điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng phát huy năng lực của vùng, ngành và phải căn cứ vào thị trờng chung, thị trờng thống nhất của cả nớc để mà điều chỉnh cơ cấu đầu t. Việc sản xuất ra cái gì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? Là ba yếu tố cần đợc trả lời của mỗi doanh nghiệp khi quyết định đầu t sản xuất. Để trả lời câu hỏi này, doanh nghiệp cần phải căn cứ vào thị trờng chung thống nhất

của cả nớc, hay nói cách khác yêu cầu thị trờng là xuất phát điểm cho hoạt động đầu t. chính vì vậy, việc điều chỉnh cơ cấu đầu t cần phải trên cơ sở định hớng của thị trờng để tạo ra cơ cấu đầu t hợp lý, phát huy đợc năng lực của vùng, ngành và đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NHẰM ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở THANH HOÁ (Trang 27 -30 )

×