Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 39 - 41)

Đặc trng của công nghiệp hóa là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ và sự thay đổi giữa các nhóm ngành nhỏ trong các

ngành lớn. Đối với các nớc đang phát triển, đặc trng chủ yếu là thay đổi một cách căn bản cơ cấu giữa công nghiệp và nông nghiệp, trong đó vai trò của công nghiệp đợc tăng cờng và giảm mạnh tỷ trọng của nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Tỉnh. Một nền kinh tế phát triển không chỉ thể hiện ở quy mô và tốc độ phát triển mà còn phải có một cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý và hiệu quả cao trong việc sử dụng các nguồn lực. Vì vậy một trong những quan điểm cơ bản nhất của Đảng và Nhà nớc ta trong định hớng phát triển kinh tế trong những năm đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là: "Nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá dựa trên hớng mạnh về xuất khẩu kết hợp với thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất đợc có hiệu quả".

Xuất phát từ quan điểm trên của Đảng và Nhà nớc, Thanh Hoá đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh giai đoạn 1996 - 2000. Trên cơ sở nguồn nội lực đồng thời tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài. Mục tiêu tổng quát của Thanh Hoá giai đoạn 1996 - 2000 là "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tiếp tục khắc phục những yếu kém tồn tại trong nền kinh tế, nâng dần nhịp độ tăng trởng kinh tế, không để thấp hơn mức bình quân 5 năm trớc; xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, nâng cao tiềm lực mọi mặt của đất nớc; tạo bớc chuyển biến về sức cạnh tranh và hiệu quả phát triển; thực hiện các cam kết quốc tế và hội nhập theo lộ trình chủ động; nâng cao năng lực khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, coi trọng phát huy nhân tố con ngời, từng bớc tăng cờng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và tạo các tiền đề khác để đi vào giai đoạn phát triển tiếp theo".

Theo đó mục tiêu đặt ra của Thanh Hoá trong giai đoạn 1996 - 2000 cụ thể là:

- GDP bình quân đầu ngời: 400USD/ngời - Tăng trởng bình quân GDP/ngời: 13,54% - Tăng trởng bình quân GDP theo tổng số: 15,63% - Dự báo cơ cấu ngành (tính theo GDP)

Ngành Năm 2000

+ Nông lâm ng nghiệp 27,2%

+ Công nghiệp - Xây dựng 31,4%

+ Dịch vụ 41,4%

+ Nông lâm ng nghiệp 5,8% + Công nghiệp - Xây dựng 21%

+ Dịch vụ 20%

- Kim ngạch xuất khẩu: 200 triệu USD - Vốn đầu t cho cả giai đoạn: 18.000 tỷ đồng

Trong đó: + Nguồn vốn trong nớc: 7.200 tỷ đồng (40%) + Nguồn vốn ngoài nớc: 10.800 tỷ đồng (60%)

Phấn đấu đến năm 2000, GDP/ngời đạt gấp đôi năm 1994 và gần bằng mức bình quân chung của cả nớc. Về cơ bản không còn hộ đói, cải tiến một bớc đời sống của nhân dân, tạo đà đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Đạt mức tăng gần 9 lần GDP bình quân đầu ngời sau 20 năm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá (Trang 39 - 41)