Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII của Đảng bộ huyện Ngọc Hiển (tỉnh Cà Mau) đề ra phương hướng, nhiệm vụ 5 năm (2000 – 2005) là: “Phát huy thành tựu đạt được trong những năm đổi mới, tiếp tục đưa nền kinh tế – xã hội phát triển toàn diện theo hướng: Xây dựng huyện Ngọc Hiển thành vùng kinh tế năng động với lợi thế tài nguyên rừng – biển. Đầu tư có trọng điểm, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng nhanh nhịp độ phát triển kinh tế. Nêu cao tinh thần tự chủ sáng tạo, mở rộng hợp tác, liên kết, liên doanh, gọi vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế, phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn. Quy hoạch dân cư, xây dựng cơ sở hạ tầng gắn với giải quyết việc làm, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong những năm đầu của thế kỷ XXI”. Về nhiệm vụ kinh tế – xã hội, Đại hội nêu rõ: “Tập trung chuyển đổi sản xuất cây trồng, vật nuôi, cơ cấu kinh tế theo hướng lâm – ngư nghiệp – thương mại dịch vụ và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp”. (Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Ngọc Hiển lần thứ VIII 2000 – 2005). Gần ba năm qua, Đảng bộ và nhân dân huyện Ngọc Hiển đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, phấn đấu hoàn thành được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội Đại hội đã đề ra. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt được vẫn còn một số thiếu sót, tồn tại nhất là trên lĩnh vực kinh tế; trong đó có vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Trang 1Lời mở đầu
Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII của Đảng bộ huyện Ngọc Hiển
(tỉnh Cà Mau) đề ra phương hướng, nhiệm vụ 5 năm (2000 – 2005) là: “Phát huy thành tựu đạt được trong những năm đổi mới, tiếp tục đưa nền kinh tế –
xã hội phát triển toàn diện theo hướng: Xây dựng huyện Ngọc Hiển thành vùng kinh tế năng động với lợi thế tài nguyên rừng – biển Đầu tư có trọng điểm, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng nhanh nhịp độ phát triển kinh tế Nêu cao tinh thần tự chủ sáng tạo, mở rộng hợp tác, liên kết, liên doanh, gọi vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế, phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn Quy hoạch dân cư, xây dựng cơ sở hạ tầng gắn với giải quyết việc làm, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong những năm đầu của thế kỷ XXI”.
Về nhiệm vụ kinh tế – xã hội, Đại hội nêu rõ: “Tập trung chuyển đổi sản xuất cây trồng, vật nuôi, cơ cấu kinh tế theo hướng lâm – ngư nghiệp – thương mại dịch vụ và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp” (Văn kiện Đại hội
Đảng bộ huyện Ngọc Hiển lần thứ VIII 2000 – 2005)
Gần ba năm qua, Đảng bộ và nhân dân huyện Ngọc Hiển đã vượt quanhiều khó khăn, thử thách, phấn đấu hoàn thành được một số chỉ tiêu pháttriển kinh tế – xã hội Đại hội đã đề ra Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích
đã đạt được vẫn còn một số thiếu sót, tồn tại nhất là trên lĩnh vực kinh tế;trong đó có vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Là một thành viên trong Ban chấp hành Đảng bộ huyện, qua hai nămhọc tập, với những kiến thức lý luận được trang bị và với một số vốn sống
thực tiễn được tích lũy, tôi chọn đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện Ngọc Hiển giai đoạn 2000 – 2005 và một số năm tới” để làm tiểu luận tốt nghiệp; mặt khác
lấy đó làm cơ sở lý luận và thực tiễn, góp phần vào sự lãnh đạo, chỉ đạo củaĐảng bộ đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, từng bước thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện
Nhân đây, tôi xin gửi đến Ban Giám đốc, thầy, cô các bộ môn, Phòngquản lý đào tạo, các Phòng chức năng của Phân viện lời chân thành cảm ơn sựnhiệt tình giảng dạy, quản lý, rèn luyện và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôihoàn thành nhiệm vụ học tập
Trang 2Nội dung tiểu luận, ngoài lời mở đầu gồm có hai phần sau đây:
- Phần thứ nhất: Một số nhận thức cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Phần thứ hai: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Ngọc
Hiển – Thực trạng và giải pháp
Trang 3Phần thứ nhất MỘT SỐ NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
I NHẬN THỨC VỀ CƠ CẤU KINH TẾ
1 Khái niệm
- Cơ cấu (hay kết cấu) là một phạm trù triết học, phản ánh cấu trúc bêntrong của một đối tượng, là tập hợp những mối quan hệ cơ bản, tương đối ổnđịnh giữa các yếu tố cấu thành nên đối tượng đó, trong một thời gian nhấtđịnh
Trong lĩnh vực kinh tế, sự phát triển của lực lượng sản xuất đã thúc đẩyphân công lao động xã hội Các ngành, các lĩnh vực được phân chia theo tổchức sản phẩm, chuyên môn kỹ thuật Khi các ngành, các lĩnh vực kinh tếhình thành, đòi hỏi phải giải quyết mối quan hệ giữa chúng Mối quan hệ đóvừa thể hiện hợp tác, sự hỗ trợ nhau, song cũng cạnh tranh nhau để phát triển
Sự phân công và mối quan hệ hợp tác trong hệ thống, thống nhất là tiền đềcho quá trình hình thành cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành của các yếu tố, các bộ phận,các mặt, các khâu… với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tương tác giữa chúng Hợpthành kết cấu của nền kinh tế quốc dân trong quá trình tái sản xuất xã hội
2 Các loại cơ cấu kinh tế
Tùy theo những mục đích khác nhau, người ta có thể phân chia cơ cấukinh tế dưới những góc độ khác nhau Do đó, có nhiều loại cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu ngành và khu vực kinh tế: Đây là bộ phận cơ bản, cốt lỏi của
cơ cấu kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế cho biết số lượng, tỷ trọng và vị trí củacác ngành chuyên môn hóa (như nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vậntải, du lịch, thương mại…) trong nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng; khuvực (hay lĩnh vực) kinh tế được hiểu theo nghĩa rộng hơn, ví dụ: Khu vựcnông nghiệp (khu vực I ), khu vực công nghiệp (khu vực II), khu vực dịch vụ(khu vực III)
- Cơ cấu vùng kinh tế (hay cơ cấu lãnh thổ) là sự phân chia nền kinh tếtheo yếu tố địa lý, lãnh thổ Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế lịch
sử, xã hội, truyền thống, kinh nghiệm sản xuất… của mỗi vùng là hiện tượngphổ biến trong tất cả các quốc gia trên thế giới Vì vậy, cơ cấu vùng kinh tếcũng mang tính phổ biến ở mọi quốc gia Cơ cấu vùng kinh tế phản ánh khả
Trang 4năng kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế – xã hội của mỗi vùnglãnh thổ và sự liên kết, hỗ trợ, tác động giữa chúng, tạo ra sự phát triển củatoàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh cơ cấu cả về mặt kinh tế, cả vềmặt xã hội Nền kinh tế chỉ phát triển khi mọi lực lượng sản xuất được giảiphóng, các nguồn lực được huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả Vì vậy,
sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải giải quyết tốt mối quan hệ sản xuất
và lực lượng sản xuất bảo đảm sự phù hợp của quan hệ sản xuất và lực lượngsản xuất, bảo đảm sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra quá trình tái sản xuất mở rộng Giảiquyết tốt vấn đề các thành phần kinh tế sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển; ngược lại, lực lượng sản xuất phát triển sẽ tạo ra năng suất lao động cao,sản xuất có nhiều tích lũy, tạo điều kiện giải quyết công bằng và tiến bộ xãhội, từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất mới
Ngoài ra còn có thể xem xét nhiều loại cơ cấu khác nhau như: Cơ cấutái sản xuất (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng), cơ cấu về quy mô (lớn,vừa, nhỏ), cơ cấu về trình độ (thủ công, cơ khí, hiện đại)
Khi đề cập đến cơ cấu kinh tế là muốn nhấn mạnh đến tính ổn định của
cơ cấu kinh tế, còn khi đề cập đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế là muốn nhấnmạnh đến sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế nhằm hình thành một cơ cấu kinh
tế hợp lý, hiệu quả
3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đặc trưng của cơ cấu kinh tế là luôn luôn vận động, biến đổi Vì vậy,khi xem xét cơ cấu kinh tế thì cũng là xem xét sự chuyển dịch của cơ cấu kinh
tế đó
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính là quá trình chuyển dịch các yếu tốnguồn lực từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ nhằm đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng của con người trong quá trình phát triển Khi thu nhập
cá nhân tăng, nhu cầu tiêu dùng về lương thực thực phẩm không tăng hoặctăng không đáng kể, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng về các loại sản phẩmcông nghiệp và các loại hình hoạt động dịch vụ không ngừng tăng lên Mặtkhác, trong quá trình sản xuất nông nghiệp, do được ứng dụng những thànhtựu khoa học, kỹ thuật đã làm cho năng suất lao động có xu hướng tăng lên,ngược lại lao động có xu hướng giảm đi
Trang 5Sự vận động, biến đổi của cơ cấu kinh tế diễn ra rất đa dạng giữa cácquốc gia có điều kiện kinh tế – xã hội và trình độ phát triển khác nhau, songvẫn hình thành những xu hướng chung mang tính quy luật.
- Xu hướng chuyển từ một nền kinh tế khép kín sang một nền kinh tế
mở ngày càng liên kết chặt chẽ với bên ngoài
- Sự chuyển dịch theo hướng tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm, khuvực công nghiệp và dịch vụ (đặc biệt là dịch vụ) ngày càng tăng
4 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu ảnh hưởng tácđộng của tất nhiều nhân tố Tuy nhiên, có thể nêu ra các loại nhân tố chủ yếu:
- Nhu cầu xã hội: Nhu cầu xã hội chính là thước đo, mục tiêu để các
nhà doanh nghiệp lấy đó làm căn cứ, làm động lực thúc dẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất phát triển
do tác động của khoa học, kỹ thuật phát triển, phân công lao động xã hội diễn
ra một cách mạnh mẽ, lĩnh vực mới xuất hiện phá vỡ cơ cấu có trước đó đểhình thành cơ cấu mới
- Vai trò của Nhà nước: Trong nền kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước
không can thiệp trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, nhưng Nhà nước quản lý thông qua các công cụ như luật, thuế, tíndụng kế hoạch… để tác động vào nền kinh tế của xã hội
- Xu hướng thời đại: Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ đã gắn nền sản xuất các quốc gia lại với nhau
5 Một số tiêu chí đánh giá một cơ cấu kinh tế hợp lý
Trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội, điều có ý nghĩa rất quantrọng là phải xác lập những mỗi quan hệ tỷ lệ cân đối và thường xuyên tácđộng làm cho nền kinh tế chuyển từ trạng thái cân đối này sang trạng thái cânđối khác cao hơn
Cơ cấu kinh tế hợp lý là một cơ cấu có khả năng tạo ra quá trình tái sảnxuất mở rộng Cơ cấu kinh tế hợp lý có thể xem xét qua các tiêu chí chủ yếusau đây:
- Phù hợp với quy luật khách quan
- Tạo điều kiện thực hiện tốt nhất các mục tiêu kinh tế – xã hội đã đượcvạch ra
Trang 6- Khai thác và phát huy tối đa các nguồn lực để phát triển kinh tế, đảmbảo sự phát triển của mỗi ngành, mỗi vùng, mỗi thành phần, tạo khả năngphát triển thuận lợi cho cả tổng thể và tích lũy nhiều nhất cho nền kinh tếquốc dân.
II NHẬN THỨC VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1 Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện thếgiới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ và một số nước đãbắt đầu phát triển nền kinh tế trí thức Bởi vậy, không chỉ chuyển lao động thủcông thành lao động cơ khí hóa mà còn phải tranh thủ ứng dụng rộng rãinhững thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thời đại
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã nêu lên quan
điểm: “Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định” (văn kiện Đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996, trang 85)
- Công nghiệp hóa trước đây được tiến hành theo cơ chế kế hoạch hóa,tập trung quan liêu, bao cấp, với các chỉ tiêu pháp lệnh Ngày nay, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng; thị trường phản ánh nhu cầu xã hội
sẽ quyết định việc phân bổ các nguồn lực cho sản xuất, hình thành cơ cấukinh tế mới, lấy hiệu quả kinh tế – xã hội làm thước đo
- Công nghiệp hóa trước đây được coi là việc riêng của Nhà nước.Ngày nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọithành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Phải lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sựphát triển nhanh và bền vững Trong mọi chủ trương, chính sách phải nhằmgiải phóng tiềm năng của con người, thường xuyên quan tâm bồi dưỡng trítuệ, thể lực, sử dụng nhân tài Nâng cao đời sống vật chất và văn hóa củanhân dân, phát triển văn hóa giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội,động viên toàn dân cần kiệm để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Nền kinh tế trước dây, trên thực tế đã xây dựng khép kín, hướng vào
ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Ngày nay, xây dựng nền kinh tế mở, đadạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại và kinh tế đối ngoại trên cơ sở
Trang 7giữ vững độc lập chủ quyền; kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh hướngmạnh vào xuất khẩu, thay thế nhập khẩu.
- Phải lấy hiệu quả kinh tế – xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác lậpphương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa nănglực sản xuất hiện có Lựa chọn dự án đầu tư với những quy mô thích hợp,từng ngành, lĩnh vực, địa phương, ưu tiên những dự án nhỏ và vừa, đòi hỏi ítvốn, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh
2 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nước ta từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội,không qua chế độ tư bản chủ nghĩa tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa,hiện đại hóa, bởi vì:
- Chỉ có công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới có thể xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật cho chế độ mới Một mặt, kế thừa những thành quả đạt đượctrong xã hội tư bản chủ nghĩa; mặt khác nó được phát triển và hoàn thiện nhờứng dụng những thành tựu của chế độ mới, đó chính là nền công nghiệp tiêntiến, trong đó ngành cơ khí chế tạo giữ vai trò then chốt, có đủ khả năng trang
bị kỹ thuật hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân, nhằm không ngừng pháttriển sản xuất và nâng cao đời sống về mọi mặt cho nhân dân Trong điều kiện
xu hướng toàn cầu hóa, kinh tế phát triển ngày càng sâu rộng thì cơ cấu nềncông nghiệp hiện đại có sự kết hợp chặt chữ giữa phân công và chuyên mônhóa trong nước với phân công quốc tế, nhằm kết hợp tối ưu sức mạnh củaquốc gia và quốc tế, của dân tộc và thời đại
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo ra lực lượng sản xuất mới về chất,tạo tiền đề cho sự hình thành nhiều mối quan hệ mới về kinh tế, xã hội, chínhtrị Trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa sẽ từng bước được hình thành, mở rộng và củng cố, đời sống của nhândân sẽ dần dần được cải thiện, liên minh công – nông – trí thức và chínhquyền Nhà nước sẽ được củng cố và kiện toàn, cách mạng tư tưởng văn hóa
sẽ có nhiều điều kiện thực hiện; giai cấp công nhân được trưởng thành về sốlượng và chất lượng Sự giúp đỡ của công nghiệp đối với nông nghiệp, thànhthị đối với nông thôn được tăng cường, từng bước thực hiện sự bình đẳng vềkinh tế giữa các dân tộc, các tầng lớp dân cư, các vùng lãnh thổ Điều đó đưađến sự thống nhất ngày càng cao về chính trị và tinh thần trong xã hội
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn là yêu cầu khách quan của việccủng cố và tăng cường khả năng quốc phòng của sự thống nhất giữa sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Trang 8Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nước trong
thời kỳ mới, đường lối kinh tế của Đảng ta được xác định là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp với phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh” (Đảng Cộng
sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, nhà xuất bảnChính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001, trang 24)
3 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa là quá trình hình thành cơ cấu kinh tế mới
Hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế là một nội dung quan trọng kháccủa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Sự phát triển của cơ sở vật chất – kỹ thuật trong tiến trình công đại hóagắn liền một cách hữu cơ với quá trình phát triển phân công lao động xã hội;quá trình hình thành các ngành kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội… Các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế tồn tại và hoạt động trongtổng thể nền kinh tế thống nhất Chúng có mối liên hệ tất yếu khách quandưới những hình thức tổ chức sản xuất nhất định, hình thành nên cơ cấu củatoàn bộ nền kinh tế quốc dân như một chỉnh thể Trong hệ thống cơ cấu đó, cơcấu ngành là quan trọng nhất, bao gồm những ngành giao thông vận tải, xâydựng cơ bản và những ngành trong lĩnh vực phân phối lưu thông đủ sức phục
vụ cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển thuận lợi
Quá trình hình thành và hoàn thiện cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế quốcdân diễn ra từng bước, gắn với các giai đoạn của công nghiệp hóa, hiện đạihóa và mỗi bước tiến của cơ sở vật chất, kỹ thuật Nói cách khác, sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế từ lạc hậu, què quặt, ít hiệu quả sang cơ cấu hợp lý tối ưu,
có hiệu quả gắn liền với bước tăng trưởng cơ sở vật chất – kỹ thuật do quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo ra Cơ cấu kinh tế quốc dân còn phảitrải qua nhiều bước chuyển dịch, thay đổi vị trí, vai trò của từng ngành và cácquan hệ tỷ lệ giữa các ngành nhằm đạt được yêu cầu khai thác tối đa và sửdụng có hiệu quả các nguồn lực (lao động, vốn, khoa học – công nghệ, tài
Trang 9nguyên thiên nhiên, trình độ quản lý) bên trong và bên ngoài, tạo ra nhiều sản
phẩm hàng hóa cho xã hội theo hướng “hình thành về cơ bản nền kinh tế công nghiệp với với cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp – dịch vụ gắn với phân công và hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng” (Đảng Cộng sản Việt
Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội, NXB ST, Hà Nội, trang 12)
III ĐẢNG TA VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
1 Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1 Cơ cấu ngành kinh tế
Đây là cốt lỏi của chiến lược kinh tế, là nhân tố quan trọng nhất quyếtđịnh hiệu quả kinh tế quốc dân
a Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
Sở dĩ phải đặt vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn lên hàng đầu bởi vì hiện nay ở nước ta nông nghiệp vẫn còn “chiếm bộ phận lớn trong kinh tế, mà sản xuất nhỏ lại chiếm bộ phận lớn trong nông nghiệp Vì nông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực và nguyên liệu, đồng thời là môt nguồn xuất khẩu quan trọng, nông thôn là thị trường tiêu thụ to nhất hiện nay, cho nên cần phải cải tạo và phát triển nông nghiệp thì mới có
cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác.
Phải cải tạo và phát triển nông nghiệp để tạo điều kiện cho việc công nghiệp hóa nước nhà Phải có một nền nông nghiệp phát triển thì công nghiệp mới có thể phát triển mạnh”.
Tiếp tục phát triển và đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên mộttrình độ mới bằng cách đẩy mạnh thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa,đồng thời tranh thủ ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là côngnghệ sinh học, theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợpvới nhu cầu của thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng Chú trọng tạo
và sử dụng giống cây, con có năng suất chất lượng và giá trị cao Đưa nhanhcông nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến để nâng cao chấtlượng và sức cạnh tranh của nông sản
Quy hoạch hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất, nguồn nước,vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường
Trang 10Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp, đổi mới cơ cấu câytrồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên dơn vị diện tích Điều chỉnh quyhoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ, nângcao giá trị và hiệu quả xuất khẩu Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu
tư thâm canh các vùng cây công nghiệp như cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu,dừa, dâu tằm, bông, mía, lạc, thuốc lá… hình thành các vùng rau, hóa, quả cógiá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến Phát triển và nâng caochất lượng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm; mở rộng phương pháp nuôicông nghiệp, gắn với chế biến sản phẩm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trongnông nghiệp Phát huy lợi thế về thủy sản, tạo thành một ngành kinh tế mũinhọn, vươn lên hàng đầu trong khu vực Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng
Đầu tư nhiều hơn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội ởnông thôn, nhất là tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cơ bản hệ thống thủylợi, ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tưới, tiêu an toàn, chủ độngcho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân
Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chútrọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các làng nghề,chuyển một bộ phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực nôngnghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới Trên cơ sở đó từng bước tăng quỹđất canh tác cho mỗi lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất
b Phát triển công nghiệp:
Phát triển nhanh những ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợithế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu,trước hết là những ngành sử dụng nhiều lao động như may mặc, da, giầy… vànhững ngành chế biến nông sản, thủy sản
Đi nhanh vào một số ngành có công nghệ cao, nhất là công nghệ thôngtin, viễn thông, điện tử, tự động hóa Chú trọng phát triển công nghiệp sảnxuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng vượt trội
Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng sảnxuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho các ngành kinh tế và quốcphòng: dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất cơ bản, phân bón, vật liệuxây dựng… với bước đi hợp lý, phù hợp điều kiện vốn, công nghệ, thị trường,phát huy được hiệu quả
Phát triển các cơ sở công nghiệp quốc phòng cần thiết, kết hợp côngnghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng
Trang 11Chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ với ngành, nghề đadạng; xây dựng một số tập đoàn doanh nghiệp lớn đi đầu trong cạnh tranh vàhiện đại hóa Tăng tỷ lệ nội địa hóa trong công nghiệp gia công, lắp ráp.
Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đáp ứngnhu cầu xây dựng trong nước, có năng lực đấu thầu công trình xây dựng ởnước ngoài
c Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ, thươngmại, kể cả thương mại điện tử, hàng không, hàng hải và các loại hình vận tảikhác, bưu chính – viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảohiểm, chuyển giao công nghệ, tư vấn pháp lý, thông tin thị trường… Sớmphổ cập sử dụng tin học và Internet trong nền kinh tế và đời sống xã hội
Cần đặc biệt chú trọng việc nâng cao năng lực và chất lượng hoạt độngthương mại để mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế có hiệuquả; phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn
d Xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạtầng kinh tế: giao thông, điện lực, thông tin, thủy lợi, cấp nước, thoát nước….Phát triển năng lượng đi trước một bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế,
xã hội, bảo đảm an toàn năng lượng quốc gia Phát triển mạng lưới thông tinhiện đại và đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vựccủa đời sống xã hội đặc biệt là trong hệ thống lãnh đạo, quản lý và các dịch
vụ tài chính, thương mại, giáo dục, y tế, tư vấn…
1.2 Cơ cấu vùng kinh tế
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: “… phát huy vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng cao, tích lũy lớn; đồng thời tạo điều kiện phát huy thế mạnh của từng vùng, liên kết với vùng trọng điểm tạo mức tăng trưởng khá” và “có chính sách hỗ trợ nhiều hơn cho các vùng khó khăn để phát triển kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, đưa các vùng này vượt qua tình trạng kém phát triển” Như vậy, môt mặt phải chấp nhận sự chênh lệch trong sự phát triển
kinh tế – xã hội giữa các vùng, mặt khác phải tạo điều kiện cho mọi vùng đềuphát triển; Nhà nước thúc đẩy các vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai tròđầu tầu tăng trưởng nhanh để kéo các vùng khác cùng tiến lên, chứ khôngphải để bỏ rơi các vùng khác, nên phải đồng thời đầu tư thích đáng cho cácvùng khó khăn
Việc hình thành và phát triển cơ cấu vùng kinh tế hợp lý phải gắn vớiviệc xây dựng thế trận quốc phòng – an ninh toàn dân nên phải quan tâm phát
Trang 12triển kinh tế – xã hội gắn với tăng cường quốc phòng – an ninh, nhất là ở cácvùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, chú trọngcác vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam.
Phát triển mạnh và phát huy vai trò chiến lược của kinh tế biển kết hợpvới bảo vệ vùng biển; mở rộng nuôi trồng và đánh bắt, chế biến hải sản, tiến
ra biển xa; khai thác và chế biến dầu khí; phát triển vận tải viễn dương, dulịch, dịch vụ; phát triển các vùng dân cư trên biển, giữ an ninh vùng biển
Về cơ cấu kinh tế, Nghị quyết Đại hội IX xác định có 4 khu vực: Khuvực đô thị; khu vực nông thôn đồng bằng; khu vực nông thôn trung du, miềnnúi; khu vực biển và hải đảo Riêng khu vực biển và hải đảo, Nghị quyết Đại
hội IX nhấn mạnh: “Phát huy thế mạnh đặc thù của hơn một triệu km 2 thềm lục địa Tăng cường điều tra cơ bản đẩy mạnh nuôi, trồng, khai thác, chế biến hải sản; thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí; phát triển đóng tàu thuyền vận tải biển; mở mạng du lịch; bảo vệ môi trường; tiến mạnh ra biển
và làm chủ vùng biển Phát triển tổng hợp kinh tế biển và ven biển, khai thác lợi thế của các khu vực cửa biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy các vùng khác Xây dựng căn cứ hậu cần ở một số đảo để tiến ra biển khơi Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh trên biển”.
Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 còn nêunhững định hướng quan trọng phát triển 6 vùng lớn sau:
1 Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
2 Miền Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
3 Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ và vùng kinh tế trọng điểm miềnTrung
4 Trung du và miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc và Đông Bắc)
5 Tây Nguyên
6 Đồng bằng sông Cửu Long
1.3 Cơ cấu các thành phần kinh tế
Tương ứng với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất
là một quan hệ sở hữu thích hợp, trong điều kiện lực lượng sản xuất phát triểnrất không đều giữa các ngành, giữa các vùng và thậm chí ngay trong nội bôtừng ngành, từng vùng, như ở nước ta hiện nay, thì tất yếu tồn tại nhiều loạihình và hình thức sở hữu, do đó cũng tồn tài nhiều thành phần kinh tế Nhànước cần có chính sách phù hợp với từng thành phần kinh tế nhằm thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội
Trang 13Từ khi đổi mới, Đảng và Nhà nước ta thực hiện nhất quán chính sáchphát triển nền kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế tuân theopháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lànhmạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùngvới kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tếquốc dân.
Từ các hình thức sở hữu cơ bản: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sởhữu tư nhân, hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chứckinh tế đa dạng, đan xen, hỗn hợp
a Kinh tế nhà nước:
Bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, các quỹ dựtrữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm Nhà nước và các tài sản thuộc sở hữu Nhànước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinh tế
Kinh tế nhà nước dựa trên chế độ sở hữu công cộng (công hữu) về tưliệu sản xuất (sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước) Kinh tế nhà nước giữ vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố mở đường cho sự phát triểnkinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và công cụ để Nhà nước định hướng
và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Các doanh nghiệp nhà nước, bộ phận quan trọng nhất của kinh tế nhànước, giữ những vị trí then chốt, phải đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoahọc và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế – xãhội và chấp hành pháp luật
Để làm được như vậy, trong 5 năm tới phải cơ bản hoàn thành việccủng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa các doanh nghiệp hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp nhànước, đầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một số ngành lĩnh vựcthen chốt và địa bàn quan trọng
Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước đểtạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hướng xóa bao cấp; doanhnghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, tự chịu trách nhiệm về sản xuất,kinh doanh; nộp đủ thuế và có lãi Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanhnghiệp Có cơ chế phù hợp về kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của Nhà nước đốivới doanh nghiệp
b Kinh tế tập thể:
Trang 14Phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã lànòng cốt, có thể dựa trên sở hữu tập thể (cả sở hữu pháp lý và chiếm hữu thực
tế, như các quỹ sử dụng chung trong hợp tác xã), cũng có thể quyền sở hữupháp lý vẫn thuộc về các thành viên nhưng quyền chiếm hữu thực tế và quyền
sử dụng lại mang tính chất tập thể
Kinh tế tập thể là hình thức liên kết tự nguyện, rộng rãi của nhữngngười lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa,không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn, có thể kinh doanh tổng hợp, đangành hoặc chuyên ngành
Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học côngnghệ thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác
xã, giải quyết nợ tồn đọng
c Kinh tế cá thể, tiểu chủ ( của nông dân, thợ thủ công, người làm
thương nghiệp và dịch vụ cá thể) dựa trên hình thức sở hữu tư nhân quy mônhỏ về tư liệu sản xuất và hoạt động dựa vào sức lao động của bản thân ngườilao động và từng hộ là chủ yếu Kinh tế cá thể, tiểu chủ được phát triển ở cảnông thôn và thành thị, trong ngành nghề pháp luật không cấm Nhưng nhìnchung, đến một trình độ phát triển nhất định kinh tế cá thể, tiểu chủ sẽ bộc lộnhững mặt hạn chế, nhất là về quy mô vốn, trình độ công nghệ và khả năngtiếp cận thị trường; vì vậy, một mặt Nhà nước cần tạo điều kiện và giúp đỡthành phần kinh tế này phát triển, mặt khác khuyến khích tự nguyện tổ chứcnhững hình thức hợp tác thích hợp hoặc làm vệ tinh cho các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế khác, hay là phát triển lớn hơn
Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợp trên từng địa bàn
d Kinh tế tư bản tư nhân gồm những đơn vị kinh tế dựa trên sở hữu tư
nhân tư bản chủ nghĩa, nghĩa là vốn thuộc quyền sở hữu của một hoặc một sốnhà tư bản, và sử dụng lao động làm thuê, dưới hình thức xí nghiệp tư nhânhoặc công ty trách nhiệm hữu hạn Kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khíchphát triển trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật khôngcấm
Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý
để thành phần kinh tế này phát triển theo những định hướng ưu tiên của Nhànước, kể cả đầu tư nước ngoài; chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổphần cho người lao động; liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể vàkinh tế nhà nước Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người laođộng
Trang 15e Kinh tế tư bản nhà nước phát triển dưới các hình thức liên doanh,
liên kết đa dạng giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước
và ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh
g Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được tạo điều kiện phát triển thuận
lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, gắn vớithu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trườngkinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài
Các thành phần kinh tế tồn tại trong cùng một nền kinh tế quốc dân,vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau cùng phát triển, không cô lập Vì vậy,cần chú trọng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợpnhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước
và ngoài nước Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phẩn nhằm huyđộng và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội Nhân rộng mô hình hợp tác, liênkết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nôngthôn
2 Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Đảng ta đã xác định nhiệm vụ trung của thời kỳ mới là: “Tiếp tcụ ắnm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một giai đoạn của một quá trình pháttriển xã hội, là sự biến đổi cơ cấu của nền kinh tế từ nền kinh tế nông nghiệp
và thủ công sang nền công nghiệp và dịch vụ với khoa học công nghệ hiệnđại Giai đoạn này phải được đánh dấu sự thay đổi về tính hiệu quả, tính côngnghiệp, tính bền vững và phát triển
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta theo hướng xã hội chủ nghĩa với
6 nội dung Đại hội xác định như sau:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
- Phát triển công nghiệp, ưu tiên các ngành chế biến lương thực, thựcphẩm; sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu; công nghiệp điện tử và côngnghệ thông tin…
- Xây dựng kết cấu hạ tầng
- Phát triển nhanh du lịch và vùng lãnh thổ
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế và đối ngoại
Thực chất của quá trình công nghiệp hóa là xây dựng cơ sở vật chất kỹ
Trang 16hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất) của chủ nghĩa xã hội.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX tiếp tục xác định phải tập trung ưu tiên pháttriển lực lượng sản xuất, vì vậy phải đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Đại hội IX của Đảng vẫn khẳng định các quan điểm
và định hướng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nêu trong Đại hội VIII đếnnay vẫn đúng và có giá trị chỉ đạo thực tiễn Đại hội IX chỉ bổ sung và cụ thểhóa thêm một số điểm:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh quốc tế những năm tớiphải chú ý nhiều đến yếu tố tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệcao đang phát triển nhanh Cần tranh thủ vươn lên để tiếp nhận đưa vào nềnkinh tế thì mới phát triển nhanh được Muốn vậy, phải rất coi trọng giáo dục –đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ trí thức khoa học, côngnghệ có trình độ cao và đội ngũ lao động kỹ thuật; xây dựng năng lực nội sinh
và khoa học công nghệ
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn với quá trình chủ động hộinhập kinh tế quốc tế để tạo điều kiện cho công nghiệp hóa, hiện đại hóanhanh, từng bước tiếp cận, bắt kịp xu thế, bước tiến chung của sự phát triểnkinh tế thế giới
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải bảo đảm phát triển nhanh nhưngphải bền vững cả về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường sinh thái,
an ninh, quốc phòng, phát triển con người
- Nhấn mạnh hơn: Coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn là trọng điểm ưu tiên Vừa qua, ta làm chưa được nhiều, còn chậm,lúng túng trong việc tìm giải pháp cụ thể (ví dụ: Trong việc đưa tiến bộ khoahọc và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp ở nôngthôn…)
Đại hội IX đã xác định rõ “con đường công nghiệp hóa của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước”.
Để có thể rút ngắn thời gian, cần phải:
- Về kinh tế và công nghệ: Phải vừa có những bước tuần tự, vừa cóbước nhảy vọt
- Phát huy những lợi thế của đất nước, gắn công nghiệp hóa với hiệnđại hóa trong từng bước, tiếp cận với kinh tế tri thức, tận dụng mọi khả năng
để đạt trình độ tiên tiến hiện đại về khoa học, công nghệ, đặc biệt là côngnghệ thông tin