Từ sau cách mạng tháng Tám, chính quyền thuộc về giai cấp công nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của công đoàn ngày càng được xác lập, mở rộng. Lịch sử đã chứng minh và khẳng định những thành tựu của Công đoàn luôn gắn với sự nghiệp vẻ vang của Đảng và nhân dân Việt Nam. Ngày nay, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu cao cả dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đây là sự nghiệp trọng đại của toàn dân, của mọi tổ chức xã hội, trong đó có tổ chức công đoàn. Do đó, muốn tồn tại, phát triển và bắt kịp bước đi thời đại, đáp ứng nhiệm vụ mới của cách mạng, đòi hỏi tổ chức công đoàn Việt Nam phải nhanh chóng đổi mới cả về nội dung và phương thức hoạt động. Việc xác định đúng đắn và đầy đủ vị trí, vai trò, để từ đó định ra chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn trong việc phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chức, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vấn đề trở nên vô cùng bức thiết. Qua thực tế hơn 15 năm đổi mới đất nước, tổ chức Công đoàn không ngừng tìm tòi, đúc kết những kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn để tự đổi mới về mặt lý luận, đã có nhiều công trình nghiên cứu đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chứclao động. Kết quả, những công trình khoa học đó đã góp phần giúp cho công đoàn đạt được hiệu quả thiết thực trong việc phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chứclao động trong phạm vi cả nước.
Trang 1MỞ ĐẦU
Công đoàn Việt Nam – Tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấpcông nhân Việt Nam, ngay từ khi ra đời đã có vai trò là trường học đấutranh giai cấp, vận động công nhân đấu tranh chống giai cấp tư sản, bảovệ quyền lợi của công nhân, lao động Cuộc đấu tranh này ngày càngtăng, nó biểu hiện từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị mà mụcđích là lật đổ chế độ người bóc lột người
Từ sau cách mạng tháng Tám, chính quyền thuộc về giai cấp côngnhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của côngđoàn ngày càng được xác lập, mở rộng Lịch sử đã chứng minh và khẳngđịnh những thành tựu của Công đoàn luôn gắn với sự nghiệp vẻ vang củaĐảng và nhân dân Việt Nam
Ngày nay, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu cao cả dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ văn minh Đây là sự nghiệp trọng đại của toàn dân,của mọi tổ chức xã hội, trong đó có tổ chức công đoàn Do đó, muốn tồntại, phát triển và bắt kịp bước đi thời đại, đáp ứng nhiệm vụ mới của cáchmạng, đòi hỏi tổ chức công đoàn Việt Nam phải nhanh chóng đổi mới cảvề nội dung và phương thức hoạt động Việc xác định đúng đắn và đầy đủ
vị trí, vai trò, để từ đó định ra chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàntrong việc phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chức, gópphần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vấnđề trở nên vô cùng bức thiết
Qua thực tế hơn 15 năm đổi mới đất nước, tổ chức Công đoàn khôngngừng tìm tòi, đúc kết những kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn để tựđổi mới về mặt lý luận, đã có nhiều công trình nghiên cứu đổi mới nộidung và phương thức hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm phát huyquyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chức-lao động Kết quả,những công trình khoa học đó đã góp phần giúp cho công đoàn đạt đượchiệu quả thiết thực trong việc phát huy quyền làm chủ của cán bộ, côngnhân viên chức-lao động trong phạm vi cả nước
Liên đoàn lao động Thành phố là một thành viên trong hệ thốngCông đoàn Việt Nam, trong những năm qua cũng luôn quan tâm đến việc
Trang 2nghiên cứu đổi mới về nội dung và phương thức hoạt động để nhằm pháthuy hơn nữa vai trò của mình đối với việc phát huy quyền làm chủ củacán bộ, công nhân viên chức Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn nhiều hạnchế quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chức vẫn chưa được pháthuy cao độ Một số đơn vị vi phạm quyền làm chủ của người lao động,dẫn đến hiệu quả và vị thế của tổ chức công đoàn chưa được nâng cao,đây là vấn đề trăn trở, bức xúc đối với người làm công tác công đoàn.Với đề tài: “Vai trò của tổ chức Công đoàn đối với việc phát huyquyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chức – lao động trên địa bànthành phố Cần Thơ” của tiểu luận này, nhằm xác định vai trò của tổ chứcCông đoàn trong lý luận cũng như trong thực tiễn hoạt động, từ đó đề xuấtphương hướng, giải pháp cơ bản và những biện pháp cụ thể của Liên đoànlao động TP Cần Thơ nhằm phát huy hơn nữa quyền làm chủ của cán bộ,công nhân viên chức trên địa bàn Cần Thơ.
* Bố cục của tiểu luận : Tiểu luận gồm 3 chương.
Chương I: Cơ sở lý luận về vai trò của công đoàn đối với việc phát
huy quyền làm chủ của cán bộ – công nhân viên
Chương II: Thực trạng việc phát huy quyền làm chủ của cán bộ
-công nhân nhân viên ở Thành phố Cần Thơ dưới sự tác động của -côngđoàn
Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm phát huy quyền làm
chủ của cán bộ – công nhân viên trên địa bàn thành phố cần thơ trongthời gian tới
Trang 3CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA CÁN BỘ,
CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC.
1.1- Vai trò của công đoàn đối với việc phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chức – lao động:
1.1.1- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta về vai trò, vị trí của công đoàn.
a Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về công đoàn:
Sức mạnh con người là ở tổ chức Trong các loại tổ chức của xãhội, có những tổ chức mang tính quần chúng, hình thành trên cơ sở tựnguyện, tự chủ, thống nhất hoạt động, nhằm mục tiêu tác động tới cácquá trình chính trị - xã hội, để thỏa mãn nhu cầu chính trị – xã hội của cácthành viên Đó chính là các tổ chức chính trị – xã hội ngoài Nhà nước.Công đoàn là một trong những tổ chức chính trị – xã hội nêu trên
Một cách khái quát, Công đoàn là tổ chức quần chúng rộng lớnnhất của giai cấp công nhân, tự nguyện lập ra và tự nguyện hoạt động Đólà tổ chức xuất hiện do yêu cầu của phong trào đấu tranh của giai cấpcông nhân chống giai cấp tư sản Các Đảng của giai cấp công nhân đềurất coi trọng việc tổ chức công đoàn và thông qua công đoàn để vận động,tổ chức, giáo dục, rèn luyện giai cấp công nhân, tiến hành đấu tranh cáchmạng
Chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định vai trò to lớn của công đoàntrong hệ thống chính trị
Lênin nghiên cứu rất sâu về công đoàn Theo quan điểm của Lênin:
“Các công đoàn đã trở thành tổ chức của giai cấp lãnh đạo, thống trị nắmchính quyền, của giai cấp thực hiện nền chuyên chính, của giai cấp thựchiện sự cưỡng chế của Nhà nước”(1)
Lênin đã xác định rõ: “Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ khôngphải là việc riêng của Đảng cộng sản – Đảng chỉ là một giọt nước trongđại dương – mà là việc của tất cả quần chúng lao động”(1)
Giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, vị trí của Công đoànkhác nhau căn bản Trong chủ nghĩa tư bản, công đoàn đại diện cho quần(1) Giáo trình lý luận và nghiệp vụ công đoàn, NXB Lao động, 1999, tập 1, Tr.31
Trang 4chúng lao động đứng đối lập với giai cấp bóc lột, đấu tranh đòi lợi íchkinh tế, tiến tới giành chính quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Trong chủ nghĩa xã hội, công đoàn trở thành một thành viên quantrọng trong hệ thống chính trị – xã hội xã hội chủ nghĩa, là đại diện chonhững người làm chủ xã hội Khi nói về vị trí của công đoàn trong hệthống chính trị – xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong hệthống chuyên chính vô sản, V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Công đoàn là ngườicộng tác gần nhất, cần thiết nhất của chính quyền Nhà nước do đội tiênphong của giai cấp công nhân, tức Đảng cộng sản lãnh đạo toàn bộ sựhoạt động chính trị và kinh tế của nó”(2) Công đoàn “đứng giữa Đảng vàchính quyền Nhà nước”(3) “Đứng giữa” có nghĩa là Công đoàn khôngphải là tổ chức mang tính chất Đảng phái, Nhà nước, mà công đoàn vẫnlà một tổ chức độc lập; Công đoàn không tách biệt với Đảng và Nhànước, mà có mối quan hệ chặt chẽ với Đảng và Nhà nước
Về vai trò của Công đoàn, Lênin cho rằng Công đoàn là trường họcquản lý, trường học kinh tế, trường học chủ nghĩa cộng sản Là trường họcquản lý, Công đoàn giúp cho công nhân lao động biết quản lý, quản lýsản xuất, quản lý xí nghiệp, quản lý các công việc xã hội Là trường họckinh tế, Công đoàn vận động công nhân tham gia tích cực vào các hoạtđộng kinh tế Là trường học chủ nghĩa cộng sản, Công đoàn giúp chocông nhân lao động biết làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng nềnsản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa mới và con ngườimới xã hội chủ nghĩa
Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về Công đoàncho đến nay vẫn còn nguyên giá trị Trong giai đoạn cách mạng hiện nay,để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải tiếp tục kế thừavà phát triển một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, hoàn thiện hệthống lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học, trong đó gồm cả vấn đềthuộc lý luận và thực tiễn của hoạt động Công đoàn
b Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò, vị trí của công đoàn:
b.1-Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò, vị trí của công đoàn trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam:
(1) V.I Lênin toàn tập, tập 33, NXB sự thật, Hà Nội, 1970, Tr.422
(2) Lênin toàn tập, tiếng việt, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tập 44, Tr.373
Trang 5Giai cấp công nhân Việt Nam; một trong những lực lượng xã hội mới,
ra đời trong cuộc “công nghiệp hóa cưỡng bức” của chủ nghĩa thực dânPháp ở nước ta ngay từ đầu thế kỷ XX, đã nhanh chóng trở thành chủ thểcủa lịch sử và từng bước thực hiện sứ mạng lịch sử của mình
Đảng và Nhà nước ta từ trước tới nay luôn luôn thể hiện quan điểmlà: “Ở thời kỳ nào, công tác vận động và tổ chức quần chúng làm cáchmạng cũng có ý nghĩa chiến lược” Tổ chức Công đoàn là lực lượng nòngcốt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - cơ sở chính trị xã hội của Đảngcộng sản Việt Nam Quan điểm và tư tưởng chỉ đạo đó thể hiện trong cácnghị quyết, chỉ thị của Đảng và các văn bản pháp luật của Nhà nước.Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn ý thức rằng:
“Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng phải ra sức chăm lo xây dựngđội ngũ giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh về số lượng và chấtlượng, xứng đáng với vai trò giai cấp tiên phong, giai cấp lãnh đạo sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”(1)
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Bác Hồ đã xác định chứcnăng, tính chất của Công hội đỏ như sau: “Tổ chức Công hội trước là đểcho công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình; hai là để nghiên cứu vớinhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân khá hơn bây giờ;bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm là để giúp đỡ quốc dân,giúp cho thế giới”(1)
Công hội đỏ ra đời, thể hiện Đảng ta đã vận dụng sáng tạo nhữngnguyên lý của học thuyết Mác-Lênin về công đoàn vào hoàn cảnh thựctiễn của cách mạng Việt Nam
Năm 1935, Đảng đã xác định: “ Muốn củng cố và phát triển Đảngtrước hết phải phát triển và củng cố các Công hội vì Công hội là tổ chứccần thiết để nối liền giữa Đảng, với quần chúng”.(2)
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), đã khẳng định: “ Đi đôivới việc tăng cường giáo dục công nhân, cần tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với phong trào công nhân, nâng cao vị trí công đoàn trong mọihoạt động xã hội, làm cho công đoàn thực sự trở thành trường học quản lýkinh tế, quản lý Nhà nước, trường học của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩacộng sản Tăng cường tổ chức của Công đoàn và trau dồi năng lực củacán bộ công đoàn, làm cho công đoàn các xí nghiệp quốc doanh và công
Báo cáo chính trị BCHTW Đảng tại ĐHĐBTQ lần IV, NXB Sự thật, HN, 1977, Tr.67
(2) Hồ Chí Minh toàn tập, NXB chính trị QG, Hà Nội, 1995, tập3, Tr.302
Trang 6tư hợp doanh có thể tham gia đắc lực vào việc quản lý sản xuất và cảithiện đời sống vật chất và văn hóa của quần chúng lao động Trong các
cơ quan kinh tế cần có đại biểu của công đoàn”.(3)
Sau khi đất nước thống nhất, Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976) đãxác định rõ nhiệm vụ của Công đoàn trong giai đoạn mới là: “ Côngđoàn có nhiệm vụ tham gia công việc của Nhà nước và kiểm tra hoạtđộng của Nhà nước, tham gia quản lý xí nghiệp Ở Miền Nam, côngđoàn có nhiệm vụ giáo dục những người công nhân trước đây làm việctrong chế độ cũ thành người công nhân xã hội chủ nghĩa, cần thu hút đôngđảo công nhân vào tổ chức công đoàn Trong các xí nghiệp tư nhân và xínghiệp công ty hợp doanh, công đoàn còn có nhiệm vụ bảo đảm vai trò vàquyền lợi của công nhân, hướng các xí nghiệp ấy sản xuất và kinh doanhtheo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nước”.(1)
Đại hội V của Đảng (1982) tiếp tục nhấn mạnh: “ Công đoàn là tổchức quần chúng rộng lớn của giai cấp công nhân, giai cấp lãnh đạo là lựclượng chủ lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa, là một bộ phận của hệthống chuyên chính vô sản”.(2)
b.2- Vai trò, vị trí và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới:
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò của công đoàn ngày càng tăng Vaitrò đó ngày càng được mở rộng hơn trong sự nghiệp phát triển côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Sự mở rộng vai trò Công đoàn là phùhợp với tính tất yếu, khách quan, tính quy luật trong vận động và pháttriển tổ chức Công đoàn, theo quy luật chung của quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội
Bước vào giai đoạn cách mạng mới, vai trò của Công đoàn đã tăng lênkhông ngừng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
Đại hội lần thứ VI của Đảng đã nêu: “ Các đoàn thể quần chúng,trước hết là công đoàn, có vai trò to lớn trong vận động mà các tầng lớpnhân dân tham gia xây dựng, quản lý kinh tế và quản lý xã hội” và Đạihội cũng chỉ rõ: “Lợi ích chính đáng của quần chúng đang đặt ra nhiềuvấn đề cần phải giải quyết Trước mắt, tập trung hướng giải quyết nhữngvấn đề có thể giải quyết được, phù hợp với từng đối tượng”.(1)
(2) Dẫn theo kỷ yếu Công đoàn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 1998, Tr.12
(3) Văn hiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam tập 1, Tr.121
Trang 7Trong lĩnh vực kinh tế, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã đặt rahàng loạt vấn đề phức tạp Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm xóabỏ cơ chế hành chính, quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh tế xãhội chủ nghĩa, củng cố nguyên tắc tập trung trên cơ sở mở rộng dân chủ.Đặt ra cho Công đoàn yêu cầu là phải có vai trò tích cực trong việc xâydựng và thực hiện cơ chế quản lý mới.
Trong lĩnh vực chính trị, yêu cầu lớn đang đặt ra là phải xây dựng vànâng cao hiệu quả của hệ thống chính trị – xã hội, xã hội chủ nghĩa Tăngcường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân, bảo đảm và phát huyquyền làm chủ của nhân dân lao động, bảo đảm sự ổn định về chính trị.Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần,định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu làm nảy sinh các tầng lớp giai cấp xãhội khác nhau, nhiều loại tư tưởng khác nhau Hơn lúc nào hết Công đoàncần tăng cường giáo dục công nhân, lao động nâng cao lập trường giaicấp, góp phần tăng cường khối liên minh công nông, làm nòng cốt chokhối đại đoàn kết toàn dân, là cơ sở xã hội vững chắc bảo đảm vai tròlãnh đạo của Đảng và tăng cường sức mạnh của Nhà nước
1.1.2- Công đoàn trong cơ chế thực hiện quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chức lao động:
Khác với hệ thống chính trị trong các chế độ có giai cấp bóc lột, hệthống chính trị xã hội chủ nghĩa, bao gồm hệ thống các tổ chức thống nhấtnhằm phát huy quyền lực chính trị của nhân dân lao động Cơ cấu tổ chứchệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa gồm các yếu tố cơ bản như: Đảngcộng sản – Nhà nước xã hội chủ nghĩa và các tổ chức xã hội chính trị củanhân dân
Về thực chất hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là hệ thống chuyênchính vô sản, đều nhằm mục đích phát huy quyền làm chủ của nhân dânlao động trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa
Công đoàn Việt Nam là một tổ chức quần chúng rộng lớn của giai cấpcông nhân, là một thành viên quan trọng trong hệ thống chính trị xã hội,tự nguyện và độc lập của quần chúng Đại hội VI Công đoàn Việt Namđã xác định rõ về vị trí của công đoàn Việt Nam trong chặng đầu của thờikỳ quá độ như sau: Công đoàn Việt Nam nằm trong hệ thống chính trị xãhội của Nhà nước chuyên chính vô sản, là trung tâm tập hợp, đoàn kết,
(1) Dẫn từ kỷ yếu Công đoàn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 1998, Tr.49
(2) Dẫn từ kỷ yếu Công đoàn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 1998, Tr.41 (2) Sđd, trang 45
Trang 8giáo dục, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao động Công đoàn ViệtNam là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là sợi dây nối liền Đảng với quầnchúng Công đoàn Việt Nam là người cộng tác đắc lực của Nhà nướcchuyên chính vô sản.
Trong hệ thống chính trị, Đảng cộng sản là người lãnh đạo, là trungtâm, là hạt nhân của tất cả các tổ chức Nhà nước và các đoàn thể quầnchúng Nhà nước là công cụ chủ yếu để thực hiện công cuộc cải tạo xãhội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa Mối quan hệ giữa Côngđoàn với các thành viên khác trong hệ thống chính trị là mối quan hệ độclập, chủ động phối hợp trên cơ sở các định hướng chính trị do Đảng vạch
ra và trên cơ sở quy chế phối hợp dựa theo nguyên tắc Mác – Xít của lậptrường giai cấp công nhân Tính độc lập ở đây là độc lập về tổ chức vàhoạt động mà ta thường nói là “độc lập tương đối”, không phải là độc lậphoàn toàn, không phải là độc lập về chính trị Bởi vì, Công đoàn không cóđường lối chính trị riêng, mọi hoạt động của Công đoàn đều theo địnhhướng chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam Độc lập về hoạt động làchủ động đề ra các nội dung, phương thức hoạt động không trái với phápluật quy định Chính mối quan hệ này đã giúp cho công đoàn hoạt độngkhông chệch hướng và cũng không ỷ lại, trông chờ
Công đoàn Việt Nam, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, hoạt độngđộc lập với Nhà nước, nhưng luôn kết hợp chặt chẽ với Nhà nước nhằmthúc đẩy mọi quá trình quản lý của Nhà nước đạt hiệu quả và theo quanđiểm Nhà nước của dân, do dân, vì dân
1.2- Công đoàn với việc phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chức:
1.2.1- Nhiệm vụ của tổ chức công đoàn:
Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về xây dựng và thực hiệnquy chế dân chủ ở cơ sở nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, côngnhân viên chức – lao động, Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam đã ký thông tư liên tịch số 09/1998/TTLT-TCCP-TLĐLĐ ngày04/12/1998 cùng Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ, Quy định trách nhiệmcủa tổ chức công đoàn trong việc phát huy quyền dân chủ của cán bộ,công nhân viên chức-lao động và tham gia tổ chức Hội nghị cán bộ côngchức trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và đại hội công nhân viênchức trong các doanh nghiệp nhà nước Văn bản quy định rõ trách nhiệmcủa tổ chức Công đoàn như sau:
Trang 9- Thông báo kết quả hội nghị cán bộ công chức; đại hội công nhânviên chức; kế hoạch triển khai nghị quyết đến toàn thể cán bộ công nhânviên chức – lao động cơ quan, đơn vị.
- Phối hợp với Thủ tướng cơ quan, Bí thư Đoàn thanh niên, động viêncán bộ công nhân viên chức thực hiện nghị quyết hội nghị cán bộ côngchức; đại hội công nhân viên chức, nhằm phát huy quyền làm chủ của cánbộ, công nhân viên chức, góp phần xây dựng cơ quan trong sạch, vữngmạnh; xây dựng đội ngũ cán bộ công chức là công bộc của nhân dân cóđủ phẩm chất năng lực, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả đápứng yêu cầu phát triển và đổi mới của đất nước, ngăn chặn và chống thamnhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà sách nhiễu dân
- Chỉ đạo hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân cơ quan, thực hiệnquyền tự tổ chức kiểm tra của Công đoàn theo quy định của pháp luật,đảm bảo kết quả thực hiện nghị quyết và các quyết định của Hội nghị cánbộ công chức và Đại hội công nhân viên chức của cơ quan, đơn vị
Hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị cán bộcông chức; Nghị quyết Đại hội công nhân viên chức; phát hiện và kiếnnghị với thủ trưởng cơ quan các biện pháp giải quyết để thực hiện tốtNghị quyết Hội nghị cán bộ công chức; Nghị quyết Đại hội công nhânviên chức tại cơ quan đơn vị
- Định kỳ 6 tháng công đoàn cùng với Thủ trưởng đơn vị kiểm điểm, sơkết tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức; Nghị quyếtĐại hội công nhân viên chức, việc thực hiện nội quy, quy chế cơ quan;thoả ước lao động tập thể và phong trào thi đua, thông báo cho công nhânviên chức lao động trong doanh nghiệp; cơ quan hành chính sự nghiệpbiết và báo cáo Công đoàn cấp trên
1.2.2.- Những kết quả đạt được trong việc phát huy quyền làm chủ của cán bộ – công nhân viên chức:
Nhìn chung, qua việc tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nhiềuGiám đốc, Thủ trưởng đơn vị đã cùng với Ban chấp hành Công đoàn đãnghiên cứu thực hiện có chiều sâu, nhiều nội dung được công khai chongười lao động biết, bàn, giám sát việc thực hiện Nhiều đơn vị xây dựngđược quy chế, quy định sát thực tế, giúp cho công nhân viên chức – laođộng thực hiện tốt quyền làm chủ của mình, tham gia đóng góp ý kiến kếhoạch công tác, sản xuất kinh doanh Công khai chế độ chính sách có liên
Trang 10quan đến lợi ích công nhân viên chức – lao động Tổ chức lấy ý kiến vềnăng lực lãnh đạo, quản lý của Giám đốc, Thủ trưởng cơ quan và cáctrưởng phòng, ban Quản lý tài chính chặt chẽ hơn, đời sống cán bộ, côngnhân viên chức – lao động từng bước được ổn định và nâng lên Bước đầuthực hiện quy chế dân chủ ở đơn vị mang lại kết quả như phát huy đượcnăng lực làm việc của cán bộ công nhân viên chức lao động trong sảnxuất, công tác, khơi dậy được phong trào thi đua, nội bộ đoàn kết, cấp uỷ,giám đốc, các đoàn thể thống nhất hơn.
Trang 11CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA CÁN BỘ, CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ CẦN THƠ
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN
2.1- Đặc điểm tình hình:
a Vị trí địa lý:
Thành phố Cần Thơ thuộc khu vực sông Hậu, có diện tích tự nhiên2.997,3 km2 Vị trí địa lý 105 độ14’03” đến độ 17’57” độ kinh đông, 09độ 10’53” đến 10 độ 19’17” vĩ độ Bắc
- Bắc giáp tỉnh An Giang - Đồng Tháp
- Nam giáp tỉnh Bạc Liêu – Sóc Trăng
- Đông giáp tỉnh Vĩnh Long
- Tây giáp tỉnh Kiên Giang
Dân số: 1.855.990 người trong đó có: 35.803 đồng bào Khơme, 22.950người Hoa; trên 664.000 tín đồ các tôn giáo, 394 cơ quan Nhà nước, 49doanh nghiệp Nhà nước
b Tình hình công nhân viên chức – lao động của Thành phố Cần Thơ:
Cùng với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình xây dựng pháttriển của Thành phố theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũCNVC – LĐ Thành phố Cần Thơ có sự phát triển về số lượng, nâng caochất lượng, đa dạng về cơ cấu ngành nghề ở các khu vực kinh tế
Đội ngũ CNVC – LĐ Thành phố Cần Thơ hiện nay có 156.795 người.Trong đó, CNVC – LĐ khu vực nhà nước có 47.334 người, công nhân, laođộng (CNLĐ) làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân, công ty, tráchnhiệm hữu hạn, khu vực kinh tế tập thể, cá thể, tiểu chủ, các tổ chức nghềnghiệp (gọi chung là khu vực ngoài quốc doanh) hiện có 109.461 người.Riêng các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài có hơn 3.000người, đa số là CNLĐ trẻ
Phần lớn cán bộ, công chức (CBCC) khu vực nhà nước được đào tạochuẩn hóa về học vấn, chính trị, chuyên môn nghiệp vụ đang góp phần
Trang 12tích cực trong việc nghiên cứu, tham mưu quản lý, điều hành góp phần rấttích cực trong sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
Tuy nhiên, đội ngũ CNVC – LĐ Thành phố vẫn còn bộc lộ một số mặt hạn chế Trình độ tay nghề, bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất
thuộc các thành phần kinh tế, nhìn chung còn thấp Tỷ lệ lao động giảnđơn chưa qua đào tạo tăng, nhất là trong các ngành may, giày da, xâydựng
Một bộ phận CNLĐ ở khu vực kinh tế NQD và doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài, do thời gian, điều kiện lao động và tính chất công việc,nên ít có điều kiện sinh hoạt chính trị, hội họp để thông tin, tuyên truyềnnên nhận thức chính trị, ý thức giác ngộ giai cấp, hiểu biết về Đảng, về
CĐ và kiến thức pháp luật còn hạn chế Tỷ lệ đảng viên là công nhântrực tiếp sản xuất thấp, chỉ đạt 7,1%
Một số CNLĐ chạy theo lối sống thực dụng, chưa tích cực với các hoạtđộng chính trị, ý thức kỷ luật lao động và tác phong công nghiệp còn yếu;một số vi phạm pháp luật hoặc bị vướng vào các tệ nạn xã hội Một bộphận CBCC bị tha hóa về phẩm chất đạo đức, tham nhũng, quan liêu,lãng phí, làm giàu bất chính
Nguyện vọng chung của CNVC – LĐ hiện nay là mong muốn đất nướcluôn ổn định về chính trị, an ninh quốc phòng được giữ vững, kinh tế – xãhội ngày càng phát triển; các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng đượcđảm bảo, có việc làm ổn định, thu nhập tương xứng với sức lao động, đảmbảo cuộc sống của bản thân và gia đình; mong muốn Nhà nước tạo điềukiện để được học tập nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, tiếp thu đượckhoa học công nghệ tiên tiến
c Về tổ chức bộ máy công đoàn Thành phố Cần Thơ:
Bộ máy tổ chức công đoàn Thành phố Cần Thơ gồm có văn phòng, 6ban chuyên đề và 3 bộ phận trực thuộc giúp Ban chấp hành triển khaithực hiện các nghị quyết của công đoàn Công đoàn cấp dưới có: 9 liênđoàn lao động địa phương, 6 công đoàn ngành, 1 công đoàn 4 cấp và1.311 công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn với 58.859 đoàn viên
Phương châm chỉ đạo của Liên đoàn lao động Thành phố là: Hoạtđộng ở các cấp công đoàn phải gắn với chiều sâu nghề nghiệp và tínhphong phú đa dạng của vấn đề xã hội của địa phương, làm cho công đoànthực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, đặc biệt là đối với việc phát
Trang 13huy quyền làm chủ của công nhân viên chức – lao động, nhằm đáp ứngđòi hỏi của phong trào chung trong Thành phố.
2.1.1- Những thành tựu đạt được trong việc phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chức lao động dưới tác động của tổ chức công đoàn:
a Tình hình tổ chức triển khai thực hiện quy chế dân chủ cơ sở:
Thực hiện Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị vềxây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Nghị định của Chính phủsố 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 về quy chế thực hiện dân chủ tronghoạt động cơ quan và Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 13/02/1999 vềquy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp Nhà nước và các văn bản chỉđạo của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Ban Tổ chứcCán bộ Chính phủ, mỗi năm Ban Thường vụ Liên đoàn lao động Thànhphố có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn mở Đại hội công nhân viên chức,trong doanh nghiệp Nhà nước; đồng thời phối hợp với Ban Tổ chức Chínhquyền Thành phố có văn bản liên tịch hướng dẫn mở Hội nghị cán bộcông chức trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, cung cấp tài liệu vàmở các lớp tập huấn theo từng loại hình dân chủ, cụ thể năm 2003 đã có98,4% CBCC và 91,1% CBCNLĐ được học tập các nghị quyết trên
Song song với triển khai học tập, Liên đoàn lao động Thành phố chọnmột doanh nghiệp Nhà nước và một cơ quan hành chính sự nghiệp làmđiểm chỉ đạo rút kinh nghiệm, để triển khai ra diện rộng Từ cách làmtrên đã góp phần nâng cao chất lượng Đại hội công nhân viên chức, Hộinghị cán bộ công chức, phát huy dân chủ ở cơ sở
b Kết quả đạt được:
b.1- Đối với cơ quan hành chính sự nghiệp:
Đến nay có 392/394 cơ quan hành chánh sự nghiệp từ huyện tới Thànhphố đã xây dựng được Quy chế dân chủ và đã triển khai thực hiện Trong
cơ quan, thủ trưởng đã thể hiện trách nhiệm trong việc phát huy dân chủhơn so với trước như việc xây dựng quy chế làm việc giữa Đảng, chínhquyền và tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên Thông qua Hội nghị cánbộ, công chức Thủ trưởng thông báo kế hoạch, chương trình công tác năm,các nội quy, quy chế liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ,công chức, tiếp thu và giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cán bộ, côngchức Riêng ngành giáo dục thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục – đào tạo,
Trang 14ngành cũng đã triển khai Quy chế dân chủ trong trường học cho cáctrường từ trung học cơ sở trở lên.
Tình hình cải cách thủ tục hành chánh giảm phiền hà cho dân đượcđẩy mạnh: huyện Thốt Nốt, Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thanh áp dụng cơchế “một cửa” Ngành Thanh tra, giáo dục, y tế có những quy chế, đềán trưng cầu ý kiến nhân dân, đưa hoạt động sát cơ sở, rút ngắn thời giangiải quyết công việc của công dân được dư luận đồng tình Công tác tiếpdân, nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân được quantâm hơn Trên lĩnh vực công chứng, hộ tịch: các quy trình thụ lý hồ sơ tạicác bộ phận nghiệp vụ, mẫu hóa các loại chứng thư, giảm công đoạn đãcó bước cải tiến đáng kể, rút ngắn thời gian so với trước Người dân antâm hơn khi tới Phòng công chứng, Phòng hộ tịch đã có lịch thời gian giảiquyết từng vụ việc một cách cụ thể, niêm yết tại phòng làm việc của từngbộ phận Việc tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân đãthực hiện tốt: thường xuyên tổ chức cho các sở, ngành có liên quan và địaphương đối thoại trực tiếp với công dân giải quyết những thắc mắc củadân, định kỳ bố trí lịch tiếp dân hằng tuần và đột xuất khi có vụ, việc cấpthiết
Việc triển khai thực hiện cơ chế dân chủ trong cơ quan đã góp phần rấtlớn vào sự đổi mới phương thức lãnh đạo và lề lối làm việc của các cơquan hành chánh sự nghiệp theo hướng dân chủ, công khai, cán bộ, côngchức dần dần khắc phục được lề lối làm việc tùy tiện, cảm tính và ngàycàng sát dân để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng chính đáng của quầnchúng nhân dân Tình trạng sách nhiễu, mất dân chủ, làm giảm lòng tincủa nhân dân đã giảm so với trước Qua thực hiện chỉ thị 30-CT/TW,thông báo 304-TB/TW, Nghị định 71/CP và đặc biệt là khi tiếp thu chỉ thị10/TW, nhận thức của các ngành, của cán bộ, tổ chức có nâng lên Vai tròlãnh đạo của các tổ chức đảng trong cơ quan hành chánh sự nghiệp đượcquan tâm hơn trong việc lãnh đạo thực hiện tốt việc tập trung dân chủ,trong phê bình và phê bình, trong đánh giá xếp loại cán bộ công chứchằng năm theo pháp lệnh cán bộ, công chức, mọi vấn đề trong cơ quanđều được bàn bạc dân chủ, cán bộ công chức được quyền đóng góp ýkiến, từ việc quy hoạch đội ngũ cán bộ kế thừa đến đào tạo, bồi dưỡng,đề bạt, cân nhắc, khen thưởng, tài chánh, chương trình công tác cơ quan,đơn vị…đã góp phần hạn chế tiêu cực, mất đoàn kết nội bộ, không khí dânchủ trong cơ quan tốt hơn, cán bộ công chức phấn khởi, tự tin hơn
Trang 15Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện quy chế dân chủ cũngcòn một số mặt yếu kém cần được quan tâm khắc phục: có cơ quan, đơn
vị chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thực hiệnquy chế dân chủ, nơi này nơi khác cán bộ công chức chưa phát huy đượcquyền làm chủ của mình Trên thực tế, việc thực hiện Nghị định71-NĐ/CP của Chính phủ thì các cơ quan hành chánh sự nghiệp đã triểnkhai 100%, nhưng hiệu quả và phương pháp, cũng như sự quyết tâm củalãnh đạo cơ quan đơn vị có nơi chưa thật sự dân chủ, hoặc dân chủ hìnhthức: các biện pháp cải tiến tổ chức và lề lối làm việc, thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, quan liêu, phiền hà, sách nhiễudân; kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đề bạt,việc thực hiện kinh phí hoạt động, chính sách, chế độ quản lý và sử dụngtài sản của cơ quan có những nơi cán bộ công chức chưa có điều kiệngiám sát
b.2-Đối với doanh nghiệp nhà nước:
Trong năm qua từng bước doanh nghiệp Nhà nước đã quán triệt Nghịđịnh 07/CP trong tổ chức Đảng, hội đồng quản trị, ban giám đốc, côngđoàn, đoàn thanh niên, cán bộ quản lý và đã phát huy quyền làm chủ củacông nhân lao động một cách tốt hơn Có nhiều nơi đã phát huy có hiệuquả ban thanh tra nhân dân, tổ chức công đoàn, xây dựng nội quy, quychế doanh nghiệp được người lao động trực tiếp đóng góp, thực hiệnthùng thư “đóng góp ý kiến” Vai trò tổ chức công đoàn được phát huy,bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động Những “ký kết hợp đồngtrách nhiệm giữa giám đốc và chủ tịch công đoàn” trong việc thực hiệnnhiệm vụ doanh nghiệp đã tạo điều kiện để phát huy quyền làm chủ củacông nhân
Thực hiện quy chế dân chủ trong doanh nghiệp nhà nước: việc hộiđồng quản trị, giám đốc công khai; việc người lao động tham gia ý kiến,việc người lao động quyết định, việc người lao động giám sát kiểm tra đãgiúp cho người lao động phát huy hơn nữa quyền làm chủ của mình, đượccông khai chế độ, chính sách, bình bầu khen thưởng và xử lý kỷ luậtdoanh nghiệp…Ở những cơ quan đơn vị làm tốt đã phát huy được dân chủvà trí tuệ của cán bộ công chức, hạn chế thắc mắc khiếu nại của côngnhân lao động, thúc đẩy mọi người nhiệt tình hăng hái hoàn thành nhiệmvụ với chất lượng và hiệu quả cao hơn Mặt khác, quy chế còn có tácdụng tốt trong việc ngăn ngừa tiêu cực, lãng phí