1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao cấp chính trị đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác Cổ phẩn hoá các doanh nghiệp Nhà nước

43 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong bước chuyển đổi chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước cũng đã chuyển hoạt động từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh làm thước đo cho hoạt động của mình và đó cũng là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Qua thực tế hoạt động trong cơ chế với sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt, có nhiều doanh nghiệp đã làm ăn có hiệu quả, không những trụ vững được mà ngày càng có xu hướng phát triển, khẳng định được vị thế của mình trên thương trường và đã đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, cũng như mỗi ngành, mỗi địa phương, song song với những nỗ lực trên, bên cạnh đó cũng còn không ít doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ nần, phá sản, do không tuân thủ các quy luật kinh tế khách quan, và có một phần vi phạm các quy định của Nhà nước làm cho đội ngũ Cán bộ của Đảng và Nhà nước bị thiệt hại, gây nên nhiều hậu quả kinh tế, xã hội phải giải quyết trong thời gian dài. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc khoá IX của Đảng đã khẳng định: Kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gương về năng suất chất lượng, hiệu quả kinh tế – xã hội và chấp hành pháp luật. Trong 5 năm qua nhiều đạo luật về kinh tế, xã hội được ban hành đã thể chế, cụ thể hoá đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, hình thành về cơ bản khuôn khổ, pháp lý cho nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành trong cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách được đồng bộ hoá và hoàn thiện dần, đang phát huy tích cực trong quản lý kinh tế và trong đời sống xã hội.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, Đảngvà Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâudài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xãhội chủ nghĩa

Trong bước chuyển đổi chung của nền kinh tế,các doanh nghiệp Nhà nước cũng đã chuyển hoạtđộng từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thịtrường, lấy hiệu quảû sản xuất kinh doanh làm thước

đo cho hoạt động của mình và đó cũng là yếu tốquyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp

Qua thực tế hoạt động trong cơ chế với sự cạnhtranh gay gắt, quyết liệt, có nhiều doanh nghiệp đãlàm ăn có hiệu quảû, không những trụ vững đượcmà ngày càng có xu hướng phát triển, khẳng địnhđược vị thế của mình trên thương trường và đã đónggóp vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước,cũng như mỗi ngành, mỗi địa phương, song song vớinhững nỗ lực trên, bên cạnh đó cũng còn không ítdoanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ nần, phá sản, dokhông tuân thủ các quy luật kinh tế khách quan, vàcó một phần vi phạm các quy định của Nhà nướclàm cho đội ngũ Cán bộ của Đảng và Nhà nước bịthiệt hại, gây nên nhiều hậu quả kinh tế, xã hộiphải giải quyết trong thời gian dài

Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốckhoá IX của Đảng đã khẳng định: Kinh tế Nhà nướcphải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lựclượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhànước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.Doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt, đi đầuứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gươngvề năng suất chất lượng, hiệu quảû kinh tế – xã hộivà chấp hành pháp luật Trong 5 năm qua nhiều đạoluật về kinh tế, xã hội được ban hành đã thể chế,cụ thể hoá đường lối chính sách của Đảng, Nhànước, hình thành về cơ bản khuôn khổ, pháp lý cho

Trang 2

nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hànhtrong cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lýkinh tế, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách đượcđồng bộ hoá và hoàn thiện dần, đang phát huy tíchcực trong quản lý kinh tế và trong đời sống xã hội.

Vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để sắpxếp lại khu vực kinh tế Nhà nước, mà chủ yếu làcác doanh nghiệp Nhà nước, nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động và vai trò chủ đạo của nó trong nềnkinh tế thị trường theo định hướng xã hội con ngườinhư tinh thần của các Nghị quyết Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VI, VII, VIII và IX của Đảng đã đềra

Để thực hiện được yêu cầu đó, một trong nhữnggiải pháp có ý nghĩa chiến lược là chuyển một bộphận Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần( gọi là cổ phần hoá) nhằm đa dạng hoá sở hữu,thay đổi phương thức quản lý, đưa các yếu tố cạnhtranh lành mạnh vào, tạo động lực thúc đẩy và tăngkhả năng huy động vốn của toàn xã hội, nâng caothu nhập của người lao động, tạo điều kiện làm chủthật sự của người lao động và người mua cổ phiếu,nhằm thực hiện tốt việc phát huy nội lực, góp phầntăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước

Để làm rõ đề tài Tôi xin được nêu một số quanđiểm chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nướcvề công tác Cổ phẩn hoá các doanh nghiệp Nhànước và khái quát thực trạng của việc Cổ phẩn hoácác doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn Tỉnh TâyNinh trong thời gian qua và hiện nay, những mặt đượcvà những mặt còn tồn tại cần phải khắc phụcnhằm góp phần nâng cao hiệu quảû cho quá trình Cổphẩn hoá các doanh nghiệp Nhà nước tại Tỉnh nhà

Trang 3

CHƯƠNG II/ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CỔ PHẦN HOÁ:

Nghị quyết Đại hội VIII (tháng 6 năm 1996) đã

khẳng định: “ Triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phẩn hoá doanh nghiệp Nhà nước để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu qủa làm cho tài sản Nhà nước ngày càng tăng lên, không phải để tư nhân hoá Bên cạnh những Doanh nghiệp 100% Nhà nước sẽ có nhiều doanh nghiệp Nhà nước nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phần chi phối Gọi thêm cổ phần hoặc bán cổ phần cho người lao động tại Doanh nghiệp, cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp tuỳ trường hợp cụ thể, vốn huy động phải được dùng để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh (Văn kiện Đại hội VIII, Sđđ trang 93) Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4 khoá VIII ( tháng 12 năm 1997) đã chỉ rõ” … xác định

danh mục loại Doanh nghiệp cần giữ 100% vốn Nhànước, loại Doanh nghiệp Nhà nước chỉ cần giữ tỷ lệcổ phần ở mức thấp Trong khi sắp xếp, cần chú ýđến điều kiện đặc thù của các vùng miền núi,vùng sâu, vùng xa… Đối với các Doanh nghiệp Nhànước không cần nắm 100% vốn, cần lập kế hoạchcổ phần hoá để tạo động lực phát triển thúc đẩylàm ăn có hiệu quả Sửa đổi, bổ sung các quy định,

Trang 4

kiện toàn tổ chức chỉ đạo cổ phần hoá các cấp.Thí điểm việc bán cổ phần cho người nước ngoài.Khuyến khích nông dân sản xuất nguyên liệu, thamgia mua cổ phần ở các Doanh nghiệp chế biến nôngsản… chuyển các Doanh nghiệp kinh doanh sang hoạtđộng theo cơ chế Công ty Trách nhiệm hữu hạn hoặcCông ty Cổ phần… ( Văn kiện hội nghị, trang 68, 69,70).

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, ngay từnăm 1987, với Quyết định 217/HĐBT Chính phủ đã tạobước đột phá, giao quyền tự chủ cho các Doanhnghiệp Nhà nước Việc cổ phần hoá doanh nghiệpNhà nước được triển khai thí điểm theo quyết định202/CT ngày 08/06/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng Kết quả thực hiện thí điểm đã khẳng định cổphần hoá là một biện pháp tích cực nhằm cải tổ lạicác Doanh nghiệp Nhà nước Các Nghị định 28/CPngày 07/05/1996, Nghị định sửa đổi 25/CP ngày26/03/1997 đã cụ thể hoá quyết tâm của Chính phủvề công tác cổ phần hoá Nghị định 44/1998/NĐ-CPngày 29/06/1998 của Chính phủ đã quy định cácnguyên tắc thành lập Công ty Cổ phần, và phânloại các doanh nghiệp để lựa chọn cổ phần hoá.Triển khai nội dung các Nghị định của Chính phủ, BộTài chính đã có nhiều văn bản hướng dẫn, cụ thểnhư thông tư 47/TC-TCT ngày 17/08/1996, thông tư 50/TC-

TCDN ngày 30/08/1996 “ Hướng dẫn những vấn đề Tài chính, bán cổ phần và phát hành cổ phiếu trong việc chuyển một số Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần” Bên cạnh đó, Ban

đổi mới quản lý Doanh nghiệp Trung ương, Văn phòngChính phủ, Kho bạc Nhà nước Trung ương, Tổng cụcQuản lý vốn tài sản Nhà nước tại Doanh nghiệp, Ủyban Chứng khoán Nhà nước, Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam cũng đã ra nhiều văn bảnđể hướng dẫn chính sách và các nội dung liên quanđến công tác cổ phần hoá

Như vậy có thể nói việc cổ phần hoá Doanhnghiệp Nhà nước đã có đầy đủ căn cứ pháp lý

và “ Độ chín mùi” để từng ngành, từng địa phương

và Doanh nghiệp Nhà nước triển khai thực hiện mục

Trang 5

tiêu nhất quán của việc chuyển Doanh nghiệp Nhànước thành Công ty Cổ phần là nhằm:

1/ Huy động vốn toàn xã hội bao gồm cá nhân,

các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nước vàngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, tạo thêmviệc làm phát triển Doanh nghiệp, nâng cao sức cạnhtranh, thay đổi cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước

2/ Tạo điều kiện để người lao động trong doanh

nghiệp có cổ phần và những người đã góp vốnđược làm chủ thực sự Thay đổi phương thức quản lýtạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh cóhiệu quả, tăng tài sản Nhà nước, nâng cao thu nhậpcủa người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tếđất nước (Điều 2 Nghị định 44/1998/NĐ-CP của Chínhphủ ngày 29/06/1998)

Để thực hiện mục tiêu đó, cổ phần hoá được tiến hành theo các hình thức sau đây:

1- Giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nước hiệncó tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hútthêm vốn để phát triển doanh nghiệp

2- Bán 1 phần giá trị thuộc vốn Nhà nước hiệncó tại doanh nghiệp

3- Tách một bộ phận của Doanh nghiệp đủ điềukiện để cổ phần hoá

4- Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhànước tại doanh nghiệp để chuyển thành Công ty Cổphần: ( Điều 7, Nghị định 44/CP ngày 29/06/1998 củaChính phủ) theo hình thức 1, thì giá trị cổ phần Nhànước góp vào Công ty bằng giá trị thực tế vốn Nhànước tại Doanh nghiệp trừ chi phí cổ phần hoá, giá trị

ưu đãi cho người lao động và giá trị phần trả dầncủa người lao động nghèo theo quy định của Nhànước

Theo hình thức 2 thì Nhà nước sử dụng 1 phần giátrị thực tế vốn Nhà nước tại doanh nghiệp để báncho cổ đông

Theo hình thức 3 thì 1 bộ phận của doanh nghiệpcó thể hoạt động độc lập và hạch toán riêng giátrị tài sản, được tách ra để cổ phần hoá (Phânxưởng sản xuất, Cửa hàng, bộ phận dịch vụ…)

Trang 6

Theo hình thức 4 thì Nhà nước không tham gia cổphần ở Công ty Cổ phần.

Trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta cónhiều chủ trương nhằm chấn chỉnh, sắp xếp Doanhnghiệp Nhà nước theo định hướng làm cho khu vựcDoanh nghiệp Nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn,đảm nhiệm được vai trò chủ đạo của nền kinh tế.Có thể chia quá trình đổi mới Doanh nghiệp Nhànước làm 4 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Trước Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6

Ban chấp hành Trung ương khoá IV (năm 1979) Đây làgiai đoạn Doanh nghiệp Nhà nước hoàn toàn vậnhành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Cácdoanh nghiệp chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diệncủa Nhà nước

Giai đoạn 2: Từ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6,

Ban chấp hành Trung ương khoá IV đến Nghị quyết Hộinghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khoá VI (năm1987) đánh dấu bước chuyển quan trọng trong việc tìmtòi phương pháp đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhànước bằng các quyết định 25, 26/CP ngày 21/01/1981của Chính phủ, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh củaDoanh nghiệp Nhà nước đã từng bước được xác lập.Hội nghị lần thứ 3 của Ban chấp hành Trung ương

khoá VI ngày 28/08/1987 đã ra Nghị quyết “ Chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế cơ sở quốc doanh sang hạch toán xã hội chủ nghĩa, đổi mới quản lý Nhà nước về kinh tế” Đây là thời

kỳ tồn tại song trùng hai cơ chế quản lý kinh tế, songbản thân cơ chế cũ không còn nguyên vẹn, cácDoanh nghiệp Nhà nước đã có phần được tự chủ

Giai đoạn 3: Từ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3

Ban chấp hành Trung ương khoá VI đến quyết định315/HĐBT ( tháng 9 năm 1990) và Nghị định 388/HĐBT( tháng 11 năm 1991) Đây là giai đoạn nền kinh tếchuyển mạnh hoạt động theo cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước Nhà nước quản lý nền kinhtế bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và cáccông cụ khác, không can thiệp vào hoạt động sảnxuất khoa học của doanh nghiệp Đặc biệt, với chủtrương giảm mạnh bao cấp và hạn chế bù lỗ, đặtDoanh nghiệp Nhà nước trước thị trường, các doanh

Trang 7

nghiệp bắt đầu bộc lộ những mặt mạnh và cảnhững mặt yếu của mình.

Giai đoạn 4: Từ khi có quyết định 315/HĐBT và

Nghị định 388/HĐBT đến nay Đây là thời kỳ rà soát,chọn lọc các Doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời ápdụng nhiều giải pháp quan trọng nhằm cải cách đổimới Doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt là Chỉ thị220/CT ngày 08/06/1992 về cổ phần hoá một bộphận doanh nghiệp Nhà nước, quyết định 90, 91/CPngày 07/03/1994 về thành lập các Tổng Công ty vàTập đoàn kinh doanh của Nhà nước Nghị định 44/CPngày 28/06/1998 của Chính phủ về việc chuyển Doanhnghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần

Như vậy, sau 20 năm bắt đầu từ quyết định 25,26/CP đến nay, số lượng Doanh nghiệp Nhà nước đãgiảm hơn một nửa Mặc dù vậy nó vẫn chiếm vị tríquan trọng trong các nguồn thu cho ngân sách Nhànước Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpNhà nước đã tăng lên so với trước, nên đã giảmbớt các khoản trợ cấp từ ngân sách Quan hệ giữacác cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế và Doanhnghiệp Nhà nước đã được phân định theo hướng bảođảm quyền tự chủ kinh doanh của Doanh nghiệp Nhànước Chủ trương bảo đảm quyền tự chủ kinh doanhcủa Doanh nghiệp Nhà nước, chủ trương cổ phần hoámột bộ phận Doanh nghiệp Nhà nước đang được triểnkhai khẩn trương và một số doanh nghiệp cổ phầnhoá đã hoạt động có hiệu quả

Tuy nhiên, hệ thống doanh nghiệp Nhà nước ởnước ta vẫn đang đứng trước những khó khăn gaygắt mà trước hết là tình trạng máy móc thiết bị vàcông nghệ lạc hậu, thiếu vốn hoạt động và sử dụngvốn còn thiếu hiệu quả ở nhiều doanh nghiệp Hiệuquả sản xuất kinh doanh tuy có tăng nhưng chưa đồngđều và chưa tương xứng với tiềm lực vật chất màNhà nước đã đầu tư trang bị, cơ cấu doanh nghiệpNhà nước tuy có được điều chỉnh nhưng vẫn cònnhiều bất hợp lý Quản lý Nhà nước về kinh tế cònchưa theo kịp yêu cầu đổi mới của doanh nghiệp Nhànước

Trang 8

Tình hình trên đây đòi hỏi phải tiếp tục đổi mớitổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của Doanh nghiệp Nhà nước.

Đảng ta đã đề ra một số giải pháp nhằm đổimới cơ chế quản lý doanh nghiệp gồm:

Một là, tiếp tục sắp xếp, đổi mới Doanh

nghiệp Nhà nước trong 5 năm 2001 – 2006 là hoànthành cơ bản việc cổ phần hoá các Doanh nghiệpNhà nước mà Nhà nước không cần nắm giữ 100%sở hữu vốn, tập trung giải quyết các vấn đề như nợtồn đọng, lao động dôi dư và đảm bảo vốn hoạtđộng cho Doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện giao, bánkinh doanh, khoán cho thuê, sáp nhập, giải thể, phásản đơn vị doanh nghiệp quy mô nhỏ có vốn Nhànước vốn 5 tỷ đồng, Nhà nước không cần nắm giữvà không cổ phần hoá được Tuỳ thực tế của từngdoanh nghiệp, cơ quan Nhà nước có quyền quyết địnhmột trong các hình thức : Giao, bán, khoán kinh doanh,cho thuê Khuyến khích Doanh nghiệp Nhà nước đãbàn giao, bán được chuyển thành Công ty Cổ phầncủa người lao động Sáp nhập, giải thể, phá sảnnhững Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không hiệuquả, nhưng không thực hiện được các hình thức nóitrên Số doanh nghiệp mà Nhà nước còn giữ 100%vốn, sau đợt sắp xếp này chỉ còn 50% - 60% doanhnghiệp, sửa đổi, bổ sung Luật phá sản doanh nghiệptheo hướng và quyết định thành lập doanh nghiệp cóquyền đề nghị tuyên bố phá sản

Hai là, tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý của

Nhà nước đơn vị doanh nghiệp Nhà nước bao gồm :

- Đổi mới cơ chế vay vốn tín dụng của Nhà nướcđể doanh nghiệp Nhà nước có điều kiện tăng vốnđầu tư, đổi mới kỹ thuật và ứng dụng công nghệmới vào sản xuất

- Tiến hành kiểm tra, xác định lại tài sản thuộcquyền sử dụng của doanh nghiệp bao gồm vốn lưuđộng, đất đai, lợi thế về mặt bằng và vị trí, lợi thếvề công nghệ… để giao cho doanh nghiệp quản lý

- Tạo lập quyền đại diện sở hữu Nhà nước tạidoanh nghiệp Nhà nước phù hợp với từng loại doanhnghiệp ( Tổng Công ty, Doanh nghiệp vừa và nhỏ)

Trang 9

- Định ra cơ chế kiểm soát chi phí và thu nhập đơn

vị các doanh nghiệp có tính chất độc quyền

- Quản lý có hiệu quả vấn đề hợp tác liêndoanh giữa doanh nghiệp Nhà nước với nước ngoài,sử dụng quy chế khuyến khích doanh nghiệp Nhà nướcđầu tư ra nước ngoài

Ba là, tiếp tục đào tạo, đào tạo lại và bồi

dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp Nhànước, đồng thời thí điểm chế độ thuê Giám đốcđiều hành doanh nghiệp Nhà nước

Như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã kiên trì tiếnhành công tác sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệpNhà nước Đến nay cơ cấu và quy mô Doanh nghiệpNhà nước đã được điều chỉnh theo hướng thích ứngvà hiệu quả hơn với cơ chế thị trường Số Doanhnghiệp Nhà nước cả nước đã giảm 7.644 doanhnghiệp ( từ 13.300 xuống còn 6.655) Tỷ lệ doanhnghiệp Nhà nước có vốn dưới 1 tỷ đồng đã giảmtừ 50% xuống còn 18% Vốn bình quân của một Doanhnghiệp Nhà nước tăng từ 3,3 tỷ đồng lên 22 tỷđồng Trong năm 2000 Doanh nghiệp Nhà nước đã làm

ra 39,5% GDP và đóng góp 39,2% tổng thu Ngân sáchNhà nước

Bên cạnh những tiến bộ, các doanh nghiệp còncó những tồn tại và hạn chế, biểu hiện ở chỗ mộtsố các doanh nghiệp còn nhỏ bé về quy mô và dàntrải về ngành nghề Nhiều doanh nghiệp cùng loạihoạt động trong tình trạng chồng chéo về ngànhnghề, cấp quản lý và trên cùng một địa bàn tạo rasự cạnh tranh không đáng có trong chính khu vực kinhtế Nhà nước với nhau Trình độ kỹ thuật, công nghệlạc hậu đã dẫn đến năng lực cạnh tranh kém và thuathiệt trong hội nhập về kinh tế với khu vực và quốctế Không ít các doanh nghiệp Nhà nước vẫn cònphải dựa vào sự bao cấp rất lớn của Nhà nước, vàcòn mang nợ quá lớn, khả năng thanh toán thấp Sốlao động dư dôi lớn so với yêu cầu đã ảnh hưởngđến tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sản xuất kinhdoanh trong các doanh nghiệp Nhà nước

Bên cạnh các khó khăn chủ quan xuất phát từnội bộ nền kinh tế, thì biến động của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ khu vực đã ảnh hưởng theo

Trang 10

chiều hướng xấu đến nền kinh tế nước ta Hơn nữa,việc tham gia hội nhập khu vực và quốc tế sẽ diễn ratự do hoá thương mại trong thời gian tới, buộc cácdoanh nghiệp muốn tồn tại phải nâng cao khả năngcạnh tranh bằng mọi cách Những điều này cho thấytính cấp thiết phải sắp xếp, đổi mới doanh nghiệpNhà nước nhằm tăng cường hiệu quả và sức cạnhtranh của nền kinh tế và bảo đảm cho sự phát triểnđất nước một cách ổn định, vững chắc khôngnhững cho những năm trước mắt mà còn cả tương lailâu dài.

Tóm lại, khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thịtrường, mọi yếu tố bao cấp của Nhà nước đối vớidoanh nghiệp được xoá bỏ một cách thật sự và đểtăng cường động lực phát triển sản xuất và thúcđẩy doanh nghiệp Nhà nước hoạt động có hiệu quảhơn thì xu hướng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nướcdiễn ra như là một quy định

II/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC:

1/ Một số khái niệm cơ bản:

a) Doanh nghiệp Nhà nước ?

Doanh nghiệp Nhà nước là một tổ chức kinh tế

do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chứcquản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động côngích nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế – xã hội Nhànước quy định

Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh là:Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợinhuận Doanh nghiệp Nhà nước công ích là doanhnghiệp hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ theocác chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thựchiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

b) Thế nào là Công ty Cổ phần?

Công ty Cổ phần là doanh nghiệp trong đó:

- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằngnhau gọi là cổ phần

- Số cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ vàcác nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trongphạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp

Trang 11

- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổphần của mình cho người khác, trừ trường hợp quyđịnh tại khoản 3 điều 55 và khoản 1 điều 58 của Luậtdoanh nghiệp.

- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, sốlượng cổ đông tối thiểu là 3, không hạn chế sốlượng tối đa

c) Thế nào là cổ phần, cổ phiếu và cổ đông?

Cổ phần : Là phần vốn tối thiểu mà mỗi cổ

đông tham gia vào Công ty cổ phần, giá trị tối thiểumỗi cổ phần là mệnh giá cổ phiếu

Cổ đông : Là pháp nhân hay thể nhân chủ sở

hữu cổ phiếu

Cổ phiếu : Là chứng chỉ xác nhận sự đầu tư

và quyền sở hữu về vốn của chủ sở hữu đơn vịCông ty Cổ phần

d) Thế nào là cổ phần hoá?

Cổ phần hoá là chuyên thể một doanh nghiệptừ dạng chưa phải là Công ty Cổ phần thành Công tyCổ phần

2/ Mục đích cổ phần hoá:

- Huy động vốn của cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế

Trang 12

trong nước và nước ngoài để đầu tư đổi mới côngnghệ, phát triển doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện để những người góp vốn và cánbộ công nhân viên trong doanh nghiệp có cổ phần,nâng cao vai trò làm chủ thật sự, tạo thêm động lựcthúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả

3/ Điều kiện để một Doanh nghiệp được chọn cổ phần hoá:

- Các Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ

- Những doanh nghiệp đang kinh doanh có lãi hoặctrước mắt tuy có khó khăn nhưng triển vọng sẽ hoạtđộng tốt

- Không thuộc diện các doanh nghiệp Nhà nướccần thiết giữ 100% vốn đầu tư của Nhà nước

Dưới đây là danh mục các loại doanh nghiệp Nhànước để chọn cổ phần hoá ( danh mục này ban hànhkèm theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998)bao gồm:

a) Loại doanh nghiệp Nhà nước hiện có, chưa tiến hành cổ phần hoá:

- Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích quyđịnh tại điều 1 Nghị định số 56/CP ngày 02/01/1996 củaChính phủ, bao gồm:

- Các doanh nghiệp sản xuất, sửa chữa vũ khí,khí tài, trang bị chuyên dùng cho Quốc phòng, an ninhvà các doanh nghiệp tại các địa bàn chiến lược quantrọng kết hợp kinh tế với quốc phòng

- Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, cungứng dịch vụ công cộng phải ít nhất 70% doanh thu từcác hoạt động trong các lĩnh vực sau đây:

- Giao thông, Công chánh đô thị

- Quản lý, khai thác, di tu, bảo dưỡng hệ thống

cơ sở hạ tầng

- Khai thác bảo vệ các công trình Thuỷ lợi

- Sản xuất giống gốc cây trồng vật nuôi

- Xuất bản và phát hành sách giáo khoa, sáchbáo chính trị Sản xuất và phát hành phim thời sự,tài liệu, phim cho thiếu nhi Sản xuất và cung ứng

Trang 13

muối ăn, chiếu bóng phục vụ vùng cao, biên giới,hải đảo Sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ phảitheo chính sách xã hội của Nhà nước.

- Sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ Nhànước độc quyền kinh doanh: Vật liệu nổ, hoá chấtđộc, chất phóng xạ, in bạc và đúng các chứng chỉcó giá, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế

b) Loại doanh nghiệp Nhà nước hiện có, Nhà nước cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá:

- Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích trên

10 tỷ

- Khai thác quặng quý hiếm

- Khai thác khoáng sản quy mô lớn

- Các hoạt động dịch vụ kỹ thuật về khai thácdầu khí

- Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc chữabệnh và hoá dược

- Sản xuất kim loại màu và kim loại quý hiếm quymô lớn

- Sản xuất điện quy mô lớn, truyền tải và phânphối điện

- Sửa chửa phương tiện bay

- Khai thác dịch vụ Bưu chính – Viễn thông

- Vận tải đường sắt, Hàng không, Viễn dương

- In, xuất bản, sản xuất rượu, bia, thuốc lá có uymô lớn

- Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng cho người nghèo

- Kinh doanh xăng dầu có quy mô lớn

c) Các doanh nghiệp Nhà nước hiện có còn lại đều có thể thực hiện cổ phần hoá và áp dụng

các hình thức chuyển đổi sở hữu nhưng trong đó Nhànước không giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt

Để thực hiện việc lựa chọn doanh nghiệp cổphần hoá, hoặc chưa cổ phần hoá, hoặc bán, khoáncho thuê Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số20/1998/CT-TT ngày 21/04/1998 về việc đẩy mạnh sắp

Trang 14

xếp và chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước, trên cơsở đó được phân thành 3 nhóm như sau:

Nhóm một gồm những Doanh nghiệp quan trọng,

cần duy trì hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhànước để phát huy vai trò nòng cốt và dẫn dắt trongquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đó lànhững doanh nghiệp cần duy trì 100% vốn Nhà nướcvà một số doanh nghiệp Nhà nước hợp đồng sảnxuất kinh doanh được lựa chọn thật chặt chẽ thuộccác lĩnh vực cần cổ phần hoá nhưng chưa có điềukiện thực hiện cổ phần hoá Những doanh nghiệphoạt động công ích không đủ điều kiện để hoạtđộng theo nguyên tắc bảo toàn vốn thì phải kịp thờichấn chỉnh hoặc cho đấu thầu quản lý Khuyến khíchchuyển thành Công ty Cổ phần, Công ty trách nhiệmhữu hạn có một phần vốn góp của Nhà nước hoặchoàn toàn sở hữu của người góp vốn dịch vụ cáchoạt động vệ sinh môi trường đô thị và một số hoạtđộng dịch vụ có công ích nhưng có sự hỗ trợ vàgiám sát của Nhà nước

Nhóm hai gồm những doanh nghiệp cần chuyển

đổi cơ cấu sở hữu, đó là những doanh nghiệp khôngcần duy trì 100% vốn Nhà nước Trong nhóm này cầnphân rõ những doanh nghiệp cần duy trì tỷ lệ cổphần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt của Nhànước, đại diện sở hữu Nhà nước giữ vai trò điềuhành doanh nghiệp Đơn vị những doanh nghiệp Nhànước quá nhỏ ( vốn dưới 1 tỷ đồng) có thể xem xétvận dụng các hình thức cho đấu thầu công khai, chothuê, cho sáp nhập với các doanh nghiệp nhưng nếuviệc sáp nhập có khả năng mang lại hiệu quả kinhtế xã hội cao hơn, khoán kinh doanh, bán ưu tiên chotập thể cán bộ, công nhân trong doanh nghiệp hoặcbán cho cho các pháp nhân, thể nhân thuộc cácthành phần kinh tế khác

Nhóm ba gồm những doanh nghiệp bị thua lỗ kéo

dài Đó là những doanh nghiệp qua hai năm liên tụctrở lên bị thua lỗ, không trả được nợ đến hạn, khôngnộp đủ thuế cho Nhà nước, không trích đủ Bảo hiểmXã hội và các quỹ khác theo quy định Các doanhnghiệp thuộc nhóm được xử lý như sau:

Trang 15

Nếu doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ sảnphẩm nhưng do thiếu vốn hoặc năng lực quản lý yếukém thì cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệpxem xét biện pháp hỗ trợ và kiên quyết thay thếcán bộ để chấn chỉnh quản lý Sau đó sẽ thựchiện các biện pháp chuyển đổi cơ cấu sở hữu.

Nếu doanh nghiệp không có khả năng khắc phụcthì bán đấu giá hoặc giải thể Cơ quan quyết địnhthành lập doanh nghiệp thu hồi và trả những khoảnnợ đã phát sinh để tránh gây khó khăn cho cácdoanh nghiệp có liên quan Trường hợp lâm vào tìnhtrạng phá sản thì giải quyết theo Luật phá sản doanhnghiệp

4/ Hình thức Cổ phần hoá:

Tuỳ theo tình hình và yêu cầu cụ thể, các doanhnghiệp Nhà nước có thể lựa chọn và vận dụng mộttrong 4 hình thức cổ phần hoá dưới đây:

a) Giữ nguyên giá trị phần vốn Nhà nước hiện

có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu, thú hútthêm vốn để phát triển doanh nghiệp

b) Bán một phần giá trị vốn Nhà nước hiện

có tại doanh nghiệp Nghĩa là Nhà nước sử dụng mộtphần giá trị thực tế vốn Nhà nước tại doanh nghiệpđể bán cho các cổ đông

c) Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều

kiện để cổ phần hoá Doanh nghiệp tách ra để cổphần hoá cần hội đủ các điều kiện sau:

- Là đơn vị hạch toán phụ trách, tính được giáthành trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật có báocáo kết quả hoạt động kinh doanh ít nhất là mộtnăm cuối cùng của thời điểm cổ phần hoá

- Phải độc lập tương đối về tài sản, tiền vốn,công nghệ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, địa điểmlàm việc

- Bảo đảm điều kiện về vốn pháp định đơn vịngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định

d) Bán toàn bộ giá trị hiện có tiền vốn Nhà

nước tại doanh nghiệp để chuyển thành Công ty Cổphần Theo hình thức này, Nhà nước không tham giacổ phần ở Công ty Cổ phần

Trang 16

5/ Chế độ ưu đãi đơn vị doanh nghiệp và người lao động:

a) Đơn vị Doanh nghiệp:

Doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành Công tyCổ phần là hình thức đầu tư mới, được hưởng ưu đãitheo quy định của Luật khuyến khích đầu tư trong nước

Trường hợp không đủ điều kiện để hưởng ưu đãitheo quy định của Luật khuyến khích đầu tư trong nướcthì được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2năm liên tiếp

Được miễn lệ phí trước bạ đơn vị việc chuyểnnhững tài sản khác quyền quản lý và sử dụng củadoanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá thành sở hữucủa Công ty Cổ phần

Trước khi cổ phần hoá được chủ động sử dụngsố quỹ dư khen thưởng và quỹ phúc lợi chia cho ngườilao động đang làm việc để mua cổ phần

Được tiếp tục vay vốn Ngân hàng hoặc các tổchức tín dụng khác của Nhà nước theo cơ chế lãisuất như đã áp dụng đơn vị doanh nghiệp Nhà nước

Các khoản chi phí thực tế, hợp lý và cần thiếtcho quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà nước thànhCông ty Cổ phần được trừ vào tiền bán cổ phầntiền vốn Nhà nước theo mức quy định của Bộ Tàichính

b) Khi thực hiện chế độ ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp cần đảm bảo các điều kiện sau.

- Nếu cổ phần bán ưu đãi theo mức quy định tối

đa của Nhà nước mà tổng giá trị ưu đãi cho ngườilao động quá mức khống chế ( 20% hoặc 30% củagiá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp)thì phải điều chỉnh giảm tổng sống cổ phần bán ưuđãi để giá trị ưu đãi không vượt quá mức khốngchế trên

- Nếu tính theo mức khống chế trên mà giá trị ưuđãi cho người lao động và giá trị trả dần của ngườilao động nghèo vượt quá giá trị cổ phần tiền vốnNhà nước bán ra sau khi trừ chi phí cổ phần hoá thì

Trang 17

phải tiếp tục điều chỉnh giảm tổng số cổ phần bán

ưu đãi để thoả mãn điều kiện này

c) Thủ tục và thẩm quyền xét duyệt ưu đãi cho người lao động:

- Doanh nghiệp cổ phần hoá lập danh sách ngườilao động trong doanh nghiệp, số năm làm việc và cổphần được mua ưu đãi của từng người

- Đơn vị người lao động nghèo, phải có giấy đềnghị mua cổ phần trả dần và cam kết thời hạn trảtiền cho Nhà nước

- Giám đốc doanh nghiệp cổ phần hoá phối hợpvới Đảng ủy, Công đoàn doanh nghiệp xét duyệtdanh sách người lao động, số lượng cổ phần mua ưuđãi và danh sách người lao động nghèo, số lượng cổphần mua trả dần Danh sách này phải được niêmyết công khai trong doanh nghiệp và gởi cho cơ quanquyết định cổ phần hoá, kèm theo đề án cổ phầncủa doanh nghiệp

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CỦA TÂY NINH TRONG TIẾN

HÀNH SẮP XẾP ĐỔI MỚI VÀ CỔ PHẦN HOÁ

DOANH NGHIỆP

Trang 18

I/ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN QUA.

Đối với Tây Ninh là một tỉnh có biên giới giápCampuchia chiều dài 240km, cơ sở hạ tầng còn nhiềuyếu kém so với các tỉnh khác trong khu vực, cơ chếtập trung bao cấp mới được xoá bỏ, phần lớn cácdoanh nghiệp Nhà nước còn trang bị máy móc cũ,công nghệ lạc hậu, cơ cấu cồng kềnh, kém hiệuquả, sản phẩm không phong phú và kém khả năngcạnh tranh, số lượng doanh nghiệp quá ít, quy mô nhỏ,tích luỹ từ nội bộ còn thấp, chưa phát huy nội lực,đầu tư khoa học kỹ thuật chưa đồng bộ, mạnh dạng,chất xám còn bị lãng phí, là những nhân tố mà lẽ

ra phải được xác lập đúng mức, có chiều sâu

Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấphành Trung ương khoá IX Đảng ta đã khẳng định: Hơn

10 năm qua Đảng và Nhà nước thực hiện nhiều chủtrương, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng caohiệu quả doanh nghiệp Nhà nước Trong bối cảnh Thếgiới có nhiều diễn biến phức tạp và nền kinh tếcòn nhiều khó khăn, doanh nghiệp Nhà nước đã vượtqua nhiều thử thách, trụ và đứng vững, không ngừngphát triển góp phần to lớn vào thành tựu to lớn củaquá trình đổi mới và phát triển kinh tế đất nước,đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hộichuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá

Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng vàNhà nước, đặc biệt là sau khi có Nghị định 388/HĐBTthì tình hình doanh nghiệp có nhiều chuyển biến đángkể trong cả nước Tây Ninh thực hiện kế hoạch số12/KH-TU của Tỉnh ủy ngày 28/01/2001 về tiếp tụcsắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quảhoạt động của các doanh nghiệp Trong năm 2002 mộtsố doanh nghiệp Nhà nước đã được củng cố sắpxếp lại ổn định hơn và có hiệu quả hơn, kết hợp vớiquyết định số 16 ngày 08/01/2002 của Ủy ban Nhândân Tỉnh về việc ban hành chương trình hành độngthực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần 3 khoá

IV Một số kết quả mà Tây Ninh đã đạt được tính đếnhết ngày 31/12/2002 như sau:

Trang 19

Về số lượng Doanh nghiệp Nhà nước:

Tổng số Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độclập hiện có trên địa bàn Tỉnh là 43 doanh nghiệp,trong đó :

- 5 Doanh nghiệp Nhà nước do Trung ương quản lý( 2 hoạt động công ích)

- 7 Doanh nghiệp Nhà nước thuộc hệ Đảng quảnlý

- 2 Doanh nghiệp Nhà nước thuộc đoàn thể quảnlý

Về vốn Nhà nước đầu tư vào:

Tính đến hết ngày 31/12/2002 là 318 tỷ đồng,tăng 7,95% so với năm trước (doanh nghiệp Trung ươngtăng 7,39%, doanh nghiệp địa phương tăng 9,05%, doanhnghiệp khối Đảng giảm 0,75%)

Trong năm 2002 doanh nghiệp Nhà nước thuộctỉnh quản lý tiếp tục được cấp bổ sung vốn 10,8 tỷđồng trong đó Ngân sách cấp 3 tỷ đồng và Qũy hỗtrợ sắp xếp cổ phần hoá cấp 7,8 tỷ đồng Nhìnchung quy mô của các doanh nghiệp còn thấp, phântán ( 65% số doanh nghiệp có quy mô nhỏ vốn dưới

10 tỷ đồng và chỉ chiếm 8,38% tổng số vốn doanhnghiệp Nhà nước), vốn tăng thêm chủ yếu là doNgân sách tỉnh bổ sung trong năm

Chất lượng công tác quản lý vốn và bảo toànvốn của Nhà nước ngày càng được nâng cao, hầuhết các doanh nghiệp Nhà nước được bảo toàn vốnvà hoạt động có lãi (trừ các doanh nghiệp Nhànước hoạt động công ích được Nhà nước trợ cấp nhưCông ty Dầu thực vật), một số doanh nghiệp bị thấtthoát vốn những năm trước được bù đắp lại từngbước

Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp Nhà nước:

• Số doanh nghiệp Nhà nước có lãi trong năm

2002 là 36/43 doanh nghiệp

• Số doanh nghiệp có lãi khá trong năm 2002:

- Doanh nghiệp Trung ương có:

Trang 20

Công ty Cao su Tây Ninh 29.164 triệuđồng.

Công ty Cao su Tân Biên Tây Ninh 16.000

triệu đồng

Công ty Sửa chửa cầu đường 742.800triệu đồng

- Doanh nghiệp địa phương :

Công ty Xổ số Kiến thiết

- Doanh nghiệp hoạt động Công ích:

Công ty Khai thác Thuỷ lợi Dầu Tiếng 650triệu đồng

Trang 21

Công ty Công viên cây xanh và Công trình

triệu đồng

Công ty Công viên cây xanh và Công trình

so với năm 2002, các ngành công nghiệp trong Tỉnhđều tăng trưởng khá như Công ty Chế biến Mì, Caosu… Riêng ngành Mía đường do giá cả không đượcthuận lợi trong năm 2003 so với trước đó, có tăngtrưởng nhưng không đáng kể, giá thu mía thấp, Công

ty chưa có chính sách hỗ trợ cho người trồng mía đểthu hút người dân, làm cho người trồng mía phấnkhởi biết được sản phẩm của mình làm ra được tiêuthụ nhanh có hiệu qủa Về công tác kêu gọi đầu tưđược quan tâm, có cơ chế phù hợp nhằm thu hút vốnđầu tư, đến nay trên địa bàn toàn Tỉnh có 62 dự ánđầu tư nước ngoài được cấp giấy phép với tổng sốvốn đăng ký 27.959 triệu USD hiện có 46/62 dự án đivào hoạt động, Khu Công nghiệp Trảng Bàng có 37dự án được đăng ký và có 24 dự án đã và đanghoạt động

II/ TÌNH HÌNH SẮP XẾP ĐỔI MỚI CÀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.

1/ Sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ trùng chức năng hình thành một số doanh nghiệp lớn và giải thể một số doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả.

Trong Chỉ thị số 20/TTg ngày 21/04/1998 có ghi rõchủ trương: “ Đối với những doanh nghiệp Nhà nước

Ngày đăng: 11/03/2020, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w