Để công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước của ta tiếp tục phát triển đúng hướng, chúng ta cần hiểu rõ thêm và quán triệt sâu sắc hơn tư tưởng của Đảng về một Nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở học thuyết MácLênin. Đó là những quan điểm lợi ích, quan điểm làm chủ và quan điểm quyền lực của nhân dân trong quá trình xây dựng Nhà nước ta. Đây là cơ sở lý luận và tư tưởng cách mạng quan trọng, đã và đang làm kim chỉ nam cho hành động của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn cách mạng mới giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Tư tưởng “ của dân, do dân, vì dân” của khối đại đoàn kết dân tộc vì lợi ích để giữ nước và xây dựng nước đã được Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh quán triệt trong quá trình Đảng và quản lý Nhà nước suốt hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Thực tiễn cuộc cách mạng của nước ta và một số nước Xã Hội Chủ Nghĩa khác trên thế giới đã chứng minh rằng: Cách mạng chỉ có thể thắng lợi khi tập hợp được quần chúng và được quần chúng ủng hộ, trái lại, nếu để mất quần chúng sẽ mất chính quyền. Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình đổi mới trong điều kiện quốc tế có nhiều chuyển biến phức tạp: Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới phát triển mạnh, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đang diễn ra như vũ bão, các thế lực thù địch trong và ngoài nước vẫn tìm mọi cách để thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình” làm thủ đoạn thủ tiêu Chủ Nghĩa Xã Hội. Để thực hiện quan điểm của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, phải tiếp tục đổi mới phương thức tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, làm cho Đảng thực sự vững mạnh trong sạch, nhằm nâng cao vai trò và chất lượng lãnh đạo tuyệt đối Đảng đối với nhà nước và xã hội. Đổi mới tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nhà nước, đặc biệt là đổi mới quản lý hành chính Nhà nước. Xây dựng đội ngủ cán bộ, công chức vừa có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, vừa có trình độ lãnh đạo, quản lý chuyên môn cao “ người công chức đem tất cả sức lực và tâm trí theo đúng đường lối của chính phủ và nhằm lợi ích của nhân dân mà phục vụ”. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, thứ VIII và thứ IX luôn đặt ra vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước. Đây là vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài, liên tục, cũng là vấn đề sống còn của cách mạng XHCN nước ta. Với kiến thức tiếp thu được qua quá trình học tập lớp cao cấp lý luận chính trị tại phân viện Hồ Chí Minh, đặc biệt là những vấn đề lý luận của học thuyết Mác xít về Nhà nước . Vì vậy tôi chọn đề tài: Học thuyết MácXít về Nhà nước và sự vận dụng học thuyết đó nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nước pháp quyền ở huyện cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng để viết tiểu luận tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô của phân viện Hồ Chí Minh và thầy, cô giáo bộ môn triết học đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp này. Do khả năng, trình độ cúa hạn phạm vi hiểu biết vấn đề Nhà nước chưa được sâu rộng nên nội dung bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế nhất định. Kính mong quý thầy, cô thông cảm và bản thân luôn ghi nhận sự đóng góp của quý thầy, cô để tôi hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp đạt kết quả tốt. Xin chân thành cảm ơn
Trang 1đã và đang làm kim chỉ nam cho hành động của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạncách mạng mới giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam của dân, do dân và vì dân.
Tư tưởng “ của dân, do dân, vì dân” của khối đại đoàn kết dân tộc vì lợi ích
để giữ nước và xây dựng nước đã được Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh quán triệttrong quá trình Đảng và quản lý Nhà nước suốt hai cuộc chiến tranh giải phóng dântộc và xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Thực tiễn cuộc cách mạng của nước ta và một
số nước Xã Hội Chủ Nghĩa khác trên thế giới đã chứng minh rằng: Cách mạng chỉ
có thể thắng lợi khi tập hợp được quần chúng và được quần chúng ủng hộ, trái lại,nếu để mất quần chúng sẽ mất chính quyền
Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình đổi mới trong điều kiện quốc tế cónhiều chuyển biến phức tạp: Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới phát triểnmạnh, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đang diễn ra như vũ bão, các
thế lực thù địch trong và ngoài nước vẫn tìm mọi cách để thực hiện âm mưu “diễn
biến hoà bình” làm thủ đoạn thủ tiêu Chủ Nghĩa Xã Hội.
Để thực hiện quan điểm của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhànước của dân, do dân và vì dân, phải tiếp tục đổi mới phương thức tổ chức và hoạtđộng của hệ thống chính trị Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, làm cho Đảng thực
sự vững mạnh trong sạch, nhằm nâng cao vai trò và chất lượng lãnh đạo tuyệt đốiĐảng đối với nhà nước và xã hội Đổi mới tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt độngcủa nhà nước, đặc biệt là đổi mới quản lý hành chính Nhà nước Xây dựng đội ngủcán bộ, công chức vừa có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, vừa có
trình độ lãnh đạo, quản lý chuyên môn cao “ người công chức đem tất cả sức lực và
tâm trí theo đúng đường lối của chính phủ và nhằm lợi ích của nhân dân mà phục vụ”.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, thứ VIII và thứ IX luôn đặt ra vấn đềđổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Đây là vấn đề vừa cấp bách,vừa lâu dài, liên tục, cũng là vấn đề sống còn của cách mạng XHCN nước ta
Với kiến thức tiếp thu được qua quá trình học tập lớp cao cấp lý luận chính trịtại phân viện Hồ Chí Minh, đặc biệt là những vấn đề lý luận của học thuyết Mác- xít
về Nhà nước Vì vậy tôi chọn đề tài: Học thuyết Mác-Xít về Nhà nước và sự vận dụng học thuyết đó nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nước pháp quyền ở huyện cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng để viết tiểu luận tốt nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô của phân viện Hồ Chí Minh và thầy, côgiáo bộ môn triết học đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp này Do khảnăng, trình độ cúa hạn phạm vi hiểu biết vấn đề Nhà nước chưa được sâu rộng nênnội dung bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế nhất định Kính mong quýthầy, cô thông cảm và bản thân luôn ghi nhận sự đóng góp của quý thầy, cô để tôihoàn thành tiểu luận tốt nghiệp đạt kết quả tốt Xin chân thành cảm ơn !
Trang 2CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Ở HUYỆN CÙ LAO DUNG TỈNH SÓC TRĂNG
KẾT LUẬN
Trang 3CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG TRONG HỌC
THUYẾT MÁC-XÍT VỀ NHÀ NƯỚC
1 Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước :
Lý luận khoa học về Nhà nước, về nguồn gốc và bản chất của Nhà nước chỉ
có thể có được khi vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử vào việc nghiên cứu sựphát triển xã hội
1.1 Khái niệm Nhà nước :
Theo Lênin :”Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp
này đối với giai cấp khác” Trong tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” Người giải
thích rõ thêm “Nhà nước theo đúng nghĩa của nó, là một bộ máy trấn áp đặc biệt
của giai cấp này đối với giai cấp khác” Những định nghĩa này V.I.Lênin một mặt
đã xác định rõ bản chất và ý nghĩa xã hội của Nhà nước trong xã hội có giai cấp đốikháng (Nhà nước theo đúng nghĩa của nó) Mặt khác, đã nêu ra những yếu tố cơ bảncấu thành khái niệm Nhà nước của bất kỳ kiểu Nhà nước nào đó là : Nhà nước trướchết là một bộ máy đặc biệt tách khỏi xã hội để thực hiện một quyền lực mang tínhcưỡng chế và xét về bản chất, Nhà nước bao giờ cũng là công cụ để thực hiện sựthống trị giai cấp Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng có một số đặc điểm chung nhưcác kiểu Nhà nước khác, nhưng với bản chất là chuyên chính vô sản nó không còn là
Nhà nước theo đúng nghĩa nữa mà chỉ là “Nửa Nhà nước”.
Tính giai cấp là mặt cơ bản thể hiện bản chất của Nhà nước Tuy nhiên bêncạnh đó, Nhà nước còn thể hiện rõ nét tính xã hội Dù trong xã hội nào Nhà nướccũng một mặt bảo vệ lợi ích của giai cấp (lực lượng) cầm quyền, nhưng đồng thờicũng phải chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội Từ những kết luận trên có thể đi
đến định nghĩa sau : “Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một
bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội thực hiện những mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội”
1.2 Nguồn gốc Nhà nước :
Về nguồn gốc nhà nước, từ trước đến nay có nhiều quan niệm khác nhaunhưng có thể xếp thành hai loại : quan niệm phi Mác xít và quan niệm Mác xít
* Về quan niệm phi Mác xít :
Từ thời cổ, trung đại đã có nhiều nhà tư tưởng tiếp cận và đưa ra lý giải khácnhau về nguồn gốc Nhà nước Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học cho rằngthượng đế là người sáng lập được trật tự xã hội, Nhà nước là do thượng đế sáng tạo
ra để bảo vệ trật tự chung, do đó Nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực Nhànước là vĩnh cửu và sự phục tùng quyền lực là cần thiết là tất yếu Trong khi đó, cácnhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng lại cố gắng chứng minh rằng Nhà nước là kếtquả phát triển của gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người
Vì vậy, Nhà nước có trong mọi xã hội và quyền lực Nhà nước về bản chất cũnggiống như quyền gia trưởng trong gia đình
Trang 4Đến thế kỷ XVI, XVII, XVIII lại xuất hiện hàng loạt quan điểm mới vềnguồn gốc Nhà nước Nhằm chống lại sự chuyên quyền độc đoán của Nhà nướcphong kiến, đòi hỏi sự bình đẳng cho giai cấp tư sản trong việc tham gia nắm giữquyền lực Nhà nước, đa số các học giả tư sản đều tán thành quan điểm cho rằng sự
ra đời của Nhà nước là sản phẩm của một khế ước (hợp đồng) được ký kết trước hếtgiữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước Vì vậy,Nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội mà mỗi thành viên đều cóquyền yêu cầu Nhà nước phục vụ cho họ
Thuyết khế ước xã hội đã có vai trò quan trọng là tiền đề cho thuyết dân chủcách mạng và cơ sở tư tưởng cho cách mạng tư sản để lật đổ ách thống trị phongkiến với ý nghĩa đó, nó có tính cách mạng và giá trị lịch sử to lớn Tuy nhiên, thuyếtnày vẫn còn những hạn chế căn bản là nó vẫn giải thích nguồn gốc Nhà nước trên cơ
sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy tâm, coi Nhà nước được lập ra như ý muốn,nguyện vọng chủ quan của các bên tham gia khế ước, không giải thích được nguồncội vật chất và bản chất giai cấp của Nhà nước
* Về quan niệm Mác xít :
Với quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênincoi Nhà nước là hiện tượng có quá trình phát sinh, tồn tại và phát triển Nhà nướcnảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người, chỉ xuất hiện khi
xã hội phát triển đến một mức độ nhất định Những luận điểm quan trọng trên được
Ph Ăngghen trình bày một cách hệ thống, khoa học trong tác phẩm “Nguồn gốc của
gia đình, của sở hữu tư nhân và của Nhà nước” và sau này được V.I.Lênin phát
triển trong tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”
Biện chứng duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định : Nhà nước
và pháp luật là những hiện tượng chính trị pháp lý mang tính lịch sử - là nhữngphạm trù lịch sử, xã hội loài người từ khi ra đời cho đến hôm nay đã trải qua hai giaiđoạn : Giai đoạn không có Nhà nước (cộng sản nguyên thủy) và giai đoạn có Nhànước
Chế độ cộng sản nguyên thủy :
Đây là thời kỳ đầu, con người phải sống chung, ở chung với nhau, lao độnggiản đơn, công cụ sản xuất thô sơ, năng suất lao động thấp kém, làm không đủ ăn,không có sản phẩm dư thừa… Do đó xã hội có những đặc điểm sau đây :
Nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất
Phân phối dựa trên cơ sở bình đẳng
Quản lý dựa trên hình thức tự quản Mặc dù về quản lý đã hình thành tế bào
xã hội nhỏ nhất là thị tộc; do chế độ ngoại tộc hôn về sau đã hình thành bào tộc hay
bộ lạc (bào tộc gồm nhiều thị tộc họp lại mà thành, bộ tộc gồm nhiều bào tộc),nhưng vẫn dựa trên cơ sở “tự quản” không hình thành con người hay tổ chức quản
lý, tách ra khỏi xã hội, mà họ (hội đồng thị tộc, bào tộc hay bộ lạc) vẫn trực tiếp là
người tổ chức sản xuất Hình thức quản lý cao nhất - lúc bấy giờ - là “cuộc họp”.
Thông qua cuộc họp mà hình thành quyền lực xã hội, biến thành phong tục tập quán
xã hội - xã hội dùng nó làm phương tiện quản lý Như vậy, xã hội đã không có Nhànước, không có quyền lực Nhà nước, do đó cũng không có cưỡng chế Nhà nước
Những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước :
Trang 5Cuối thế kỷ công xã nguyên thủy, lực lượng sản xuất đã phát triển hơn, năngsuất lao động cao hơn, do đó đã làm cho xã hội và tri thức con người phát triển hơn :
Về lao động và quản lý cũng cần phải chuyên môn hóa và được quản lý chặt chẻhơn, sau ba lần phân công lao động (theo Ăngghen là 3 cuộc cách mạng về phâncông xã hội : Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, tiểu thủ công tách khỏi nông nghiệp vàhàng ngũ thương nhân tách khỏi quá trình trực tiếp sản xuất) đã làm cho nền kinh tếphát triển hơn nữa
Kết quả của sự phát triển sản xuất, của cải có dư thừa, do đó xuất hiện mộtlớp người giữ và muốn chiếm lấy của cải dư thừa đó - xuất hiện chế độ tư hữu
1.3 Bản chất của Nhà nước :
* Khái niệm bản chất của Nhà nước :
Cũng như đối với vấn đề nguồn gốc của Nhà nước, vấn đề bản chất và ýnghĩa của Nhà nước luôn là đối tượng của các cuộc đấu tranh tư tưởng gay gắt nhất.Đồng thời đây cũng là một trong những vấn đề khó khăn để trở thành trung tâm củamọi vấn đề chính trị và mọi tranh luận chính trị Các nhà lý luận tư sản không giảithích được một cách đúng đắn và khoa học vấn đề bản chất của Nhà nước, cho nênbằng cách này cách khác họ biện hộ cho sự thống trị của giai cấp tư sản mà khôngthừa nhận những quy luật vận động khách quan của Nhà nước
Với phương pháp luận khoa học, trên cơ sở kế thừa và phát triển những thànhtựu của nhiều môn khoa học, học thuyết Mác xít về Nhà nước đã giải thích được mộtcách đúng đắn vấn đề bản chất và ý nghĩa của Nhà nước nói chung cũng như Nhànước xã hội chủ nghĩa nói riêng Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà nước là sản phẩm
và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được Có nghĩa làNhà nước chỉ sinh ra, tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bảnchất giai cấp sâu sắc Bản chất đó thể hiện trước hết ở chỗ Nhà nước là một bộ máycưỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất
để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật tự xã hội Trong xã hội cógiai cấp, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác đều thực hiện dưới 3 loạiquyền lực : quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế và quyền lực tư tưởng Trong đóquyền lực kinh tế giữ vai trò quyết định, là cơ sở vật chất bảo đảm cho sự thống trịgiai cấp Quyền lực kinh tế có ý nghĩa quan trọng vì nó tạo ra cho người chủ sở hữu
có khả năng bắt những người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế Nhưng bảnthân quyền lực kinh tế không thể thực hiện và duy trì được các quan hệ bóc lột, chonên cần phải có Nhà nước, tức là cần có bộ máy cưỡng chế đặc biệt để củng cốquyền lực của giai cấp thống trị về kinh tế, để đàn áp sự phản kháng của các giai cấp
bị bóc lột Với ý nghĩa đó, Nhà nước chính là một tổ chức đặc biệt của quyền lựcchính trị Thông qua Nhà nước, ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện một cáchtập trung thống nhất và hợp pháp dưới hình thức hiến pháp, sắc lệnh, chủ trương,chính sách … và tất cả mọi công dân phải tuân thủ
Các Nhà nước bóc lột đều có chung bản chất là bộ máy để thực hiện nềnchuyên chính của giai cấp bóc lột, Nhà nước chủ nô là công cụ chuyên chính củagiai cấp chủ nô, Nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính của giai cấp phongkiến, Nhà nước tư sản là công cụ chuyên chính của giai cấp tư sản Để thực hiệnchuyên chính giai cấp không chỉ đơn thuần dựa vào bạo lực và cưỡng chế mà còncần đến sự tác động về tư tưởng Thông qua Nhà nước giai cấp thống trị truyền bá,xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội
Trang 6Tóm lại, Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị Một bộmáy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệtnhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trịtrong xã hội.
So với các tổ chức trong xã hội có giai cấp, Nhà nước có một số đặc trưngsau đây :
Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, không còn hòa nhậpvới dân cư nữa, chủ thể của quyền lực này là giai cấp thống trị về kinh tế và chínhtrị, chính quyền cùng với các công cụ bạo lực của nó như quân đội, công an, nhàtù… là những thành tố cơ bản của sức mạnh quyền lực đó
Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ : Khác với tổ chức thị tộc tồn tạitrên cơ sở huyết thống, quyền lực Nhà nước tác động đến toàn bộ dân cư trên lãnhthổ, không phân biệt huyết thống, nghề nghiệp, tín ngưỡng, giới tính… lãnh thổquốc gia được chia thành các đơn vị hành chánh Bộ máy Nhà nước được thành lập
từ Trung ương đến địa phương Nhà nước có quyền hạn và nghĩa vụ đối với mọilãnh thổ, ngược lại mọi người trên lãnh thổ đó phải thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa
vụ của mình đối với Nhà nước
Nhà nước có chủ quyền quốc gia : Chủ quyền quốc gia mang nội dung chínhtrị pháp lý, nó thể hiện quyền độc lập tự quyết của Nhà nước về chính sách đối nội
và đối ngoại không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài Chủ quyền thuộc quốc gia làthuộc tính không thể chia cắt của Nhà nước
Nhà nước ban hành pháp luật : Với tư cách là người đại diện chính thức củamột quốc gia, Nhà nước là một tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật cótính bắt buộc chung đối với mọi người
Nhà nước quy định và thực hiện thu các loại thuế, xây dựng ngân sách để trảlương cho công chức nhân viên, để đầu tư vào các lĩnh vực cần thiết, để đảm bảophúc lợi cho xã hội, để xây dựng và bảo vệ đất nước Không có thuế thì không cóngân sách, không có ngân sách thì Nhà nước không hoạt động được Chỉ có Nhànước mới có quyền quy định và thu thuế
Những đặc điểm trên nói lên sự khác nhau giữa Nhà nước với tổ chức chínhtrị xã hội khác, đồng thời phản ánh vị trí, vai trò cũng như tầm quan trọng của Nhànước trong xã hội có giai cấp
1.4 Chức năng của Nhà nước :
Bản chất, vai trò xã hội của Nhà nước thể hiện trực tiếp ở nhiệm vụ, chứcnăng của Nhà nước
Nhiệm vụ Nhà nước là mục tiêu do lực lượng lãnh đạo xã hội, Nhà nước đặt
ra cho Nhà nước cần đạt tới, những vấn đề Nhà nước cần giải quyết trong những giaiđoạn lịch sử nhất định Trong đó có những nhiệm vụ chung, cơ bản, nhiệm vụ chiếnlược lâu dài, những nhiệm vụ trước mặt
Để thực hiện những mục tiêu đó, Nhà nước triển khai hoạt động của mìnhtrên các phương diện khác nhau, nhưng đều hướng tới mục đích là hoàn thành nhiệm
vụ chung Những hướng hoạt động đó được gọi là chức năng của Nhà nước
Trang 7Như vậy, chức năng Nhà nước là phương diện, những mặt hoạt động cơ bảncủa Nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ trọng yếu nhất, do lực lượng cầmquyền trong xã hội đặt ra cho Nhà nước cần giải quyết.
Sự thống trị và sự thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước thể hiện tronglĩnh vực đối nội cũng như đối ngoại, Nhà nước có các chức năng đối nội và các chứcnăng đối ngoại Chức năng đối nội của Nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề vềchính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước Về bản chất giai cấp,pháp luật - như Các Mác đã chỉ ra chẳng qua chỉ là ý chí của giai cấp thống trị đượcđưa lên thành luật và được thực hiện nhờ sự cưỡng bức Nhà nước Ngoài ra để củng
cố địa vị thống trị của giai cấp thống trị, Nhà nước còn sử dụng nhiều phương tiệnkhác (cơ quan thông tin, tuyên truyền, văn hóa, giáo dục) để xác lập củng cố tưtưởng, ý chí của giai cấp thống trị, làm cho chúng trở thành tư tưởng chính thốngtrong xã hội
Nhà nước thực hiện các chức năng đối ngoại của Nhà nước nhằm bảo vệ lãnh
thổ quốc gia, trong một số trường hợp, nhằm “mở mang” lãnh thổ và quan hệ với
các nước khác vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như của quốc gia - khi lợi íchcủa quốc gia không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị
Chức năng đối nội cũng như đối ngoại của Nhà nước đều xuất phát từ lợi íchcủa giai cấp thống trị Nếu quyền lợi của mình bị trực tiếp đe dọa bởi phong trào đấutranh của quần chúng nhân dân, thì giai cấp bóc lột sẵn sàng thỏa hiệp, thậm chí đầuhàng bọn xâm lược bên ngoài để đối phó với cuộc nổi dậy của nhân dân trong nước
Chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước là hai mặt của một thể thốngnhất Chức năng đối nội là chủ yếu, bởi vì Nhà nước ra đời và tồn tại do cơ cấu giaicấp bên trong của mỗi quốc gia quy định, sự thống trị của mỗi giai cấp được thựchiện trước hết trên địa bàn quốc gia dân tộc Lợi ích của giai cấp thống trị, trước hết
và chủ yếu là duy trì địa vị cai trị nhân dân trong nước, tính chất của chức năng đốinội quyết định tính chất của chức năng đối ngoại, ngược lại, tính chất và những nhucầu của chức năng đối ngoại có tác động mạnh mẽ trở lại chức năng đối nội của Nhànước
Mối liên hệ nêu trên càng trở nên mật thiết trong xã hội hiện đại Ngày nay,khi quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế - xã hội ngày càng tăng lên, việc mở rộngchức năng con của Nhà nước ngày càng có vị trí quan trọng Sức mạnh của mộtquốc gia, những điều kiện và tiền đề để giải quyết những vấn đề nội tại của đất nướcmột phần đáng kể được hình thành trong quan hệ đối với các quốc gia khác
Các chức năng của Nhà nước được quy định một cách khách quan bởi cơ sởkinh tế, xã hội của Nhà nước Tùy thuộc vào bản chất của Nhà nước, chế độ xã hội
mà các chức năng khác nhau trong các quan hệ đối nội cũng như trong các quan hệđối ngoại được Nhà nước chú ý ưu tiên đầu tư cho việc thực hiện cũng khác nhau
Chức năng của Nhà nước do các cơ quan của Nhà nước - bộ phận cấu thànhcủa bộ máy Nhà nước thực hiện Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, chức năng củaNhà nước, mỗi cơ quan được giao những nhiệm vụ, chức năng riêng phù hợp với vịtrí, tính chất, vai trò của nó trong bộ máy Nhà nước Không có sự đồng nhất giữachức năng Nhà nước và chức năng cơ quan Nhà nước Chức năng của Nhà nước làphương diện hoạt động cơ bản của bộ máy Nhà nước, mỗi cơ quan nhà nước phảitham gia thực hiện ở mức độ khác nhau Chức năng của cơ quan Nhà nước là
Trang 8phương diện hoạt động chủ yếu của nó để góp phần thực hiện chức năng chung củaNhà nước Vì vậy, một chức năng của Nhà nước do nhiều cơ quan Nhà nước thựchiện bằng hình thức hoạt động đặc trưng khác nhau.
Về thực hiện các chức năng của Nhà nước được tiến hành trong mối quan hệtương tác, hỗ trợ lẫn nhau trong thể thống nhất Để thực hiện các chức năng của Nhànước, nhiều hình thức, phương pháp bắt nguồn từ bản chất Nhà nước, thể hiện bảnchất Nhà nước Hình thức pháp lý : lập pháp, hành pháp, tư pháp Phương pháp :thuyết phục, giáo dục, cưỡng chế
1.5 Nhà nước vô sản :
* Tính tất yếu của Nhà nước vô sản và bản chất :
Cùng với sự phát triển lực lượng sản xuất, công cụ lao động được cải tiến,năng suất lao động không ngừng được nâng cao Năng suất lao động được coi là tiêuchuẩn cơ bản để đánh giá sự tiến bộ của sản xuất của một xã hội nhất định bởi vì lựclượng sản xuất là do con người tạo ra song nó vẫn là yếu tố khách quan, là nền tảngvật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại Lực lượng sản xuất được kế thừa và phát triểnliên tục từ thế hệ này đến thế hệ khác, cái sau luôn luôn tiến bộ hơn cái trước Quiluật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quyluật xã hội, nó được biểu hiện thông qua hoạt động của con người, con người pháthiện những yếu tố không phù hợp, làm cho nó phù hợp hơn tức là làm cho trình độsản xuất mới, cứ như thế sự phù hợp một cách biện chứng giữa các lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất Đây là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trìnhlịch sử Sự thay thế, đi lên của lịch sử xã hội loài người từ chế độ cộng sản nguyênthủy đến chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, Chủ Nghĩa Xã Hội và chế độ CộngSản tương lai Đó là phép biện chứng lịch sử, là quy luật phát triển xã hội, là tất yếucủa lịch sử
Mác đã đúc kết và kết luận : “Để đi tới một xã hội không còn giai cấp, giai
cấp vô sản phải trở thành thống trị và nắm lấy quyền lực Nhà nước để thực hiện sự thống trị của mình bằng việc thay thế Nhà nước của giai cấp bóc lột bằng Nhà nước kiểu mới, Nhà nước của giai cấp vô sản”.
Việc thiết lập Nhà nước vô sản là một quy luật phổ biến đối với các dân tộcthực hiện bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản Nhưng mọi dântộc đi lên chủ nghĩa xã hội có những điều kiện lịch sử và đặc điểm của dân tộc cũngkhác nhau Với sự phân tích trên chúng ta tìm thấy Nhà nước cộng sản có cơ sởkhách quan cho sự thống nhất giữa tính giai cấp và tính nhân dân, lấy dân làm gốc,tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, vì lợi ích của nhân dân lao động
Nhà nước XHCN Việt Nam là một Nhà nước kiểu mới, do Đảng cộng sảnlãnh đạo Điều này trở thành một nguyên tắc trong xây dựng Nhà nước mà chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh và khẳng định: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền”,
ngay trong di chúc của Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, Người
nhấn mạnh :”Đảng cầm quyền” có nghĩa là Đảng lãnh đạo chính quyền.
Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu vừa qua đã cho thấy khi Đảngcộng sản không lãnh đạo được hoặc mất quyền lãnh đạo Nhà nước thì lập tức chế độXHCN bị tan rã Trong lịch sử nước ta, khi có chính quyền cách mạng, Đảng cũng
đã trải qua không ít thời kỳ khó khăn nhưng nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nướckhông bao giờ bị coi nhẹ
Trang 9CHƯƠNG II
SỰ VẬN HỌC THUYẾT MÁC XÍT ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TA : NHÀ PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.
1.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
Nhà nước pháp quyền của dân, do dân vì dân là một trong những nội dung tưtưởng cơ bản, hình thành khá sớm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong các văn kiện công bố vào cuối những năm 20 và đầu nhưng năm 30của thế kỷ 20 (đường lối cách mệnh, chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt củaĐảng cộng sản việt nam…)
Sau thắng lợi của Cách mạng tháng 10 nga năm 1917, Hồ Chí Minh đã khẳng
định:”nguyên lý về Nhà nước trong thế giới bây giờ chỉ có cách mạng là thành công
và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật, không phải tự do, bình đẳng giả dối như đế quốc pháp khoe khoang bên
An Nam, cách mạng Nga đã đuổi được Vua, Tư Bản, Địa Chủ, rồi lại ra sức công nông các nước và nhân dân bị áp bức các thuộc địa cách mệnh để lật đổ tất cả chủ nghĩa đế quốc và tư bản trên thế giới” (Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, kế tục một
cách trung thành những nguyên lý về Nhà nước và chủ nghĩa cách mạng của chủ
nghĩa Mác-Lênin và thể nghiệm trong thực tiễn việc xây dựng một Nhà nước cáchmạng của nhân dân lao động ở Việt Nam
Từ những bài học kinh nghiệm của cách mạng thế giới, đặc biệt là mô hìnhNhà nước cách mạng kiểu mới ở Nga, qua thắng lợi của Cách mạng tháng tám 1945,căn cứ vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của Nhà nước ta, Hồ Chí Minh đã xâydựng Nhà nước Cách mạng kiểu mới ở Việt Nam là Nhà nước dân chủ, nhà nướccủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Ngay sau khi giành được chính quyền,Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng toàn dân xây dựng và củng cố chính quyền
của nhân dân Trong bài Chính Phủ “Là công bộc của nhan dân”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ:“Các công việc của chính phủ làm phải nhằm vào một mục đích duy
nhất là mưu tụ do hạnh phúc cho mọi người Cho nên, chính phủ nhân dân cũng phải đặt quyền lợi dân lên trên hết thảy Việc có lợi cho dân thì làm, việc gì có hại cho dân thì tránh” (Hồ Chí Minh sđđ, tập 4 trang 22) Hồ Chí Minh còn nêu rõ vai
trò quan trọng của cả chính quyền địa phương và cơ sở trong việc thực thi dân chủ
trực tiếp với nhân dân Người viết bài “Phải chú ý giải quyết hết các vấn đề dẫu khó
khăn đến đâu mặc lòng, những vấn đề quan hệ tới đời sống của dân Phải chấp đơn
sử kiện cho dân mỗi khi người ta đem tới Phải chăm lo việc cứu tế nạn nhân cho chu đáo, phải chú ý trừ nạn mù chữ cho dân Nói tóm lại, hết thảy những việc có thể nâng cao đời sống vật chất, và tinh thần của dân phải đặc biệt chú ý” “Muốn được dân yêu muốn được lòng dân, trước hết phải yêu dân, phải đặt quyền lợi dân lên
Trang 10trên hết thảy, phải có một tinh thần chí công vô tư” (Hồ CHí Minh-sđđ, tập 4 trang
48)
Trong xây dựng Nhà nước của dân, do nhân dân, vì nhân dân,Hồ Chí Minhcoi trọng phát huy dân chủ tự lựa chọn bầu ra người đại biểu vào cơ quan chínhquyền Nhà nước.Ngay trong phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thời ngày 03-9-
1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộctổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất cả cả công dân trai, gái đủ mườitám tuổi đều có quyền ứng cử, bầu cử, không phân biệt giàu nghèo tôn giáo dòng
giống … Viết về ý nghĩa tổng tuyển cử chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh:”Tổng
tuyển cử là một dịp cho toàn dân tự do lựa chọn những người có tài ,có đức ,để gánh vác công việc nước nhà Tổng tuyển cử tức là tự do ,bình đẳng, tức là dân chủ, đoàn kết Do tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra quốc hội Quốc hội sẻ cử ra chính phủ, Chính phủ đó thật là của dân” (Hồ Chí Minh, sđđ, trang 133).
Bản chất Nhà nước của giai cấp công nhân mang tính nhân dân sâu sắc cònphải được thể hiện cụ thể bằng mọi hoạt động, mọi việc làm của Nhà nước phải vì
lợi ích của nhân dân Hồ Chí Minh chỉ ra :”Chúng ta tranh được độc lập rồi mà dân
cứ chết đói,chết rét vì tự do độc lập cũng không làm được gì Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do độc lập khi mà dân được ăn no mặc ấm “.Và người nhấn mạnh :”Chúng
ta phải thực hiện ngay làm cho dân có ăn, làm cho dân có việc làm cho dân có chổ
ở, làm cho dân có học hành “(Hồ Chí Minh sđđ, tập 4 trang 152).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng quản lý đất nước, xã hội bằng Hiếnpháp, pháp luật, quan tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền Năm 1919 Nguyễn ÁiQuốc (Hồ Chí Minh) thay mặt những người yêu nước Việt Nam trong danh sáchtám điểm gởi tới hội nghị Véc_Xây yêu cầu cải cách pháp luật ở Đông Dương đểngười bản xứ được bảo đảm về pháp luật như người Châu Âu, Nguyễn Ái Quốc đã
nêu rõ tư tưởng xây dựng Nhà nước pháp quyền, “Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền” Ngày 03-9-1945 sau ngày tuyên bố độc lập, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Trước chúng ta đã bị chế độ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có Hiến pháp Nhân dân ta không được hưởng quyền
tự do dân chủ Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ”(Hồ Chí Minh, sđđ tập,
trang 8)
Với tư cách là người đứng đầu Nhà nước và chính phủ, trưởng ban soạn thảo hiếnpháp, Hồ Chí Minh đã soạn thảo bản Hiến pháp dân chủ, đó là bản hiến pháp đầutiên trong lịch sử nước ta Bản hiến pháp được quốc hội khoá I kỳ họp thứ hai thông
qua ngày 09-01-1946 Trong hoàn cảnh cách mạng nước ta “vừa kháng chiến, vừa
kiến quốc “, phải vượt qua bao khó khăn, thử thách, có ý nghĩa quan trong về thực
tiễn pháp lý Đó là thành quả to lớn của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyềncủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Ở nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng CộngSản và Chủ Tịch Hồ Chí Minh Những quy định của hiến pháp năm 1946 chứa đựngsâu sắc bản chất của nhà nước cách mạng – nhà nước pháp quyền kiểu mới của dân,
do dân, vì dân
Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Hồ Chí Minh hết sức chú trọngrèn luyện đội ngũ cán bộ, công chứ nhà nước Sau khi thành lập chính quyền cách
mạng, trong thư gửi UBND các cấp, người chỉ rõ : “ tôi vẫn biết trong các bạn có
người làm theo đúng chương trình của chính phủ và rất được lòng dân Song chỉ có những người phạm những lầm lỗi lặng nề” Người cũng thẳng thắn chỉ ra nhưng lỗi
Trang 11lầm chính như : “ Trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túi chia rẽ, kêu ngạo, tham ô, xa
hoa, lãng phí, quan liêu và hách dịch với dân” “Ngang tầm phóng túng muốn sao được vậy coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân Quên rằng dân bầu mình ra để làm việc cho dân, chứ không phải cậy thế với dân” Trong khi đời sống còn đói khổ
mà cán bộ : “Ăn uống cho ngon, mặc muốn cho đẹp ngày càng xa xỉ, ngày càng
lãng mạn, thử hỏi tiền bạc ở đâu ra ? Thậm chí lấy của công dùng vào tư, quên cả thanh liêm đạo đức” (Hồ Chí Minh, sđđ, tập 4, trang ).
Để bộ máy nhà nước trong sạch, vì quyền lợi của dân Hồ Chí Minh chỉ rõ:
“phải chọn trong nhưng người có công tâm, trung thành, sốt sắng với quyền lợi của
dân chúng, có năng lực làm việc, được đông đảo dân làng tín nhiệm Không thể nhờ tiền tài hay một thế lực nào khác mà chui lọt vào uỷ ban đó… những nhân viên Uỷ ban không lợi dụng danh nghĩa Ủy ban để gây bè, tìm các đưa người trong nhà, họ hàng vào làm việc với mình” (Hồ Chí Minh sđđ, tập, trang 22).
Sau cách mạng tháng tám 1945, khi chính quyền Cách mạng nước ta còn nontrẻ, chưa am hiểu về vấn đề nhà nước Hồ Chí Minh nổi bật vai trò là lãnh đạo kiệtsuất làm hết sức mình để cùng Đảng xây dựng, củng cố vững chắc Nhà nước kiểumới Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Nhà nước và bộmáy chính quyền các cấp thực sự là công bộc của nhân dân Chăm lo xây dựng HiếnPháp và hệ thống pháp luật phản ánh ý chí nguyện vọng, lợi ích và quyền lợi củanhân dân Hoạt động thực tiễn của chính quyền của Nhà nước và nội dung Hiếnpháp, pháp luật cũng thể hiện đường lối, mục tiêu cách mạng của Đảng cộng sảnViệt Nam
2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC TA: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN VÌ DÂN
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ khi mới được thànhlập (03-02-1930), Đảng ta đã thấm nhuần và vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề Nhà nước, phù hợp với điều kiện, hoàncảnh thực tiễn từng giai đoạn phát triển của Cách mạng nước ta Đảng ta xem nhànước XHCN là trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực củanhân dân Nhà nước đó được tổ chức theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền XHCN,
là Nhà nước của dân, do dân vì dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, nông dân vàtầng lớp trí thức làm nền tảng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.Trong tổ chức và hoạt động của mình, quyền lực của nhà nước dược tổ chức theonguyên tắc thống nhất, nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơquan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Sau Cách mạng tháng 8-1945 thắng lợi Nhà nước Việt Nam dân chủ CộngHoà, một Nhà nước Công – Nông đầu tiên ở Đông Nam Á ra đời, với bản tuyênngôn độc lập và bản hiến pháp đầu tiên năm 1946 dã thể hiện đường lối của Đảng ta
và tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước độc lập, tự chủ, dân chủ, cộng hoà đượcxây dựng trên nguyên tắc đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, trai gái, giaicấp, tôn giáo, đảm bảo các quyền tự do dân chủ của nhân dân
Trang 12Sau năm 1954 nước ta có hiến pháp 1959 thể hiện đường lối của Đảng ta làxây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và kháng Mỹ giải phóngMiền Nam, thống nhất tổ quốc
Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng 1975, thống nhất Tổ Quốc, cả nước quá độ lênCNXH, năm 1980 nước ta có hiến pháp của cách mạng XHCN trong cả nước
Hiến pháp năm 1992 (Đã sửa đổi bổ sung 2002) khẳng định “nhà nước Cộng
Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lục của Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.
Bản chất của Nhà nước ta thể hiện một cách bao quát toàn diện trên tất cả cáclĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng văn hoá, xã hội
Lĩnh vực chính trị: tại đều 3 Hiến pháp 1992 nêu rõ : “ Nhà nước đảm bảo
và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân …”
Quyền làm chủ của nhân dân, đó là quyền của Nhà nước thuộc về nhân dân, pháthuy quyền làm chủ của nhân dân là xây dựng toàn bộ những nguyên tắt pháp lý làm
cơ sở cho việc nhân dân nắm quyền lực Nhà nước và thông qua Nhà nước XHCN
mà sử dụng quyền lực của mình, quyết định các công việc của mình, quyết định cáccông việc của đất nước, vì lợi ích của mình
Lĩnh vực kinh tế : Nhà nước thực hiện chủ trương tự do, bình đẳng về kinh tế
tạo ra những điều kiện làm cho nền kinh tế đất nước có năng động xây dựng quan hệsản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Chủtrương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lí của Nhà nước với nhiều dạng sở hữu và hình thức kinh doanh khácnhau Mọi tổ chức cá nhân tự chủ trong sản xuất, kinh doanh đều bình đẵng trướcpháp luật Nhà nước chú trọng giải quyết các vấn đề mang tính nguyên tắc, bảo đảmlợi ích người lao động, coi đó là động lực mục tiêu của dân chủ hoá Lợi ích cá nhânphải hài hoà với lợi ích tập thể và xã hội Điều 16 hiến pháp 1992(đã sửa đổi năm
2001)nêu rõ: “Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu nước
mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên
cơ sở phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế … cùng phát triển lâu dài, hợp tác bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật “.
Lĩnh vực tư tưởng, văn hoá, xã hội : Nhà nước thực hiện chủ trương tự do tư
tưởng và giái phóng tinh thần, phát huy mọi khả năng của con người Dân chủ hoátrong lĩnh vực tư tưởng văn hoá xã hội phải đặt trên cơ sỡ mối quan hệ mật thiết vớiquá trình, dân chủ trong lĩnh vực chính trị và lĩnh vực phát triển kinh tế Hệ tư tưởngnhất quán và xuyên suốt trong toàn bộ quá trình này là chủ nghĩa Mác–Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh và quan điểm đổi mới của Đảng Nhà nước thực hiện công bằng
xã hội, chăm lo phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, phát triển bảo tồnnền văn hoá Việt Nam…
Đại hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ V được đúc kết bài học: “Lấy dân làm
gốc “, tăng cường hiệu Nhà nước để đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động
và quản lý xã hội theo pháp luật để xây dựng và bảo vệ quyền làm chủ của nhân dânlao động
Trang 13Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã thông qua “ cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên XHCN” , đã xác định 7 phương hướng
cơ bản về xây dựng Nhà nước, phương hướng đặt lên hàng đầu là xây dựng Nhà
nước XHCN, “Nhà nước của nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân, lấy liên minh giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo, thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân lao động, giữ nghiêm kỹ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của nhân dân “.
Trước tình hình mới, hội nghị lân thứ 8 ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá VII đã đặt ra yêu cầu cấp thiết “xây dưng kiện toàn bộ máy Nhà nước vững
mạnh, trong sạch có hiệu lực, hiệu quả, bài trừ quan liêu tham nhũng, luôn luôn giữ vững và phát huy bản chất cách mạng của một nhà nước do dân, vì dân”.
Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII tiếp tục khẳng định quan điểm,biện pháp đã được đề ra Trung ương 8 (khoá VII ) và sau đại hội VIII các quan điểm
và biện pháp nói trên đã được cụ thể hoá băng nghị quyết Trung ương 3, nghị quyếtTrung ương 7 để chỉ đạo quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước ta thực
sự là Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân Đại hội IX của Đảng cụthể hoá nhưng quan điểm trên thành năm nhiệm vụ:
Một là : xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng
theo các quan điểm, có tính nguyên tắc : Nhà nước là công cụ chủ yếu để thực hiệnquyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quanNhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nướcquản lý xã hội bằng pháp luật, mỗi cơ quan, tổ chức, các bộ, công chức mỗi côngdân đều có nghĩa vụ chấp hành hiến pháp và pháp luật, việc cải cách tổ chức và hoạtđông của Nhà nước phải gắn liền với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mớiphương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Hai là : tiến hành mạnh mẽ việc cải cách thể chế và phương thức hoạt động
của Nhà nước Trong đó, điều trước tiên là phải kiện toàn tổ chức, đổi mới phươngthức nâng cao hiệu quả hoạt động của quốc hội, trọng tâm là tăng cường công tác lậppháp, làm tốt các chức năng quyết định các vấn đề quan trong của đất nước, thựchiện quyền hiệu quả giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy Nhànước Phải xây dựng một nền hành chính Nhà nước dân chủ, trong sạch vững mạnh,từng bước hiện đại hoá Phải cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hiệu quả củacác cơ quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm năng lực và phẩm chất của cán
bộ tư pháp trong khi thi hành nhiệm vụ
Ba là : Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật kỷ cương, tăng cường pháp chế
trong bộ máy Nhà nước và toàn xã hội, trong đó vừa phải nâng cao chất lượng nềndân chủ hiện đại, thông qua cơ quan dân cử các cấp và phải thực hiện tốt quy chếdân chủ, mở rông dân chủ trực tiếp ở cơ sở
Bốn là : Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch, có năng lực và đạo
đức tốt, một đội ngũ được đào tạo và bồi dưỡng cơ bản có hệ thống về đường nốichính sách, đúng chức danh, tiêu chuẩn, được định kỳ kiểm điểm và đánh giá đúngchất lượng
Trang 14Năm là : Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nước và
trong toàn bộ hệ thống chính trị ở các cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sơ gắnđấu tranh chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt chốngcác hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính
Tại kỳ họp lần thứ nhất quốc hội khoá XI, tổng bí thư Nông Đức Mạnh trongkhi trình bày việc làm của Trung ương để thực hiện nhiệm vụ xây dựng Nhà nước ta
đã nhấn mạnh : “Tư tưởng chỉ đạo cũng là quyết tâm của Trung ương là sẽ làm tất
cả những gì cần thiết để tăng cương bản chất nhân dân, tính pháp quyền, tính hiệu lực và hiệu quả của Nhà nước ta Chúng ta sẽ không làm và không chấp nhận bất cứ việc làm nào có thể làm suy giảm bản chất cách mạng, làm tổn hại đến uy tín Sự trong sạch và vững mạnh của Nhà nước ta, chúng ta xây dựng cho mình phong cách nói đi đôi với làm, đã nói là làm và đã làm thì làm đến nơi đến chốn, làm tốt làm có hiệu quả Kiên quyết khắc phục tình trạng nói mà không làm, nói nhiều làm ít hoặc nói một đằng làm một nẻo”
Gần sáu thập kỷ qua, với một Nhà nước kiểu mới, với khối đại đoàn kết dântộc, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của một Đảng tiên phong đất nước ta đã lập lênnhiều kỳ tích, đánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thành Cách mạng dântộc dân chủ nhân dân, thống nhất tổ quốc Thực hiện công cuộc đổi mới đầy sáng tạogiành được nhiều thắng lợi quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc
phòng, đối ngoại, xây dựng và hoàn thiện từng bước một Nhà nước pháp quyền “
Lấy dân làm gốc” do nhân dân lao động làm chủ Tuy nhiên, Nhà nước ta bên cạnh
nhưng thành tựu to lớn đã giành được vẫn còn bộc lộ một số tồn tại như việc cảicách thủ tục hành chính còn chậm, thiếu kiên quyết, bất cập trong tổ chức và hoạtđộng về cả lập pháp, hành pháp, tư pháp Hiệu lực và hiệu quả của quản lý chínhquyền các cấp vẫn còn nhiều mặt yếu kém, tệ nạn tham nhũng lãng phí, quan liêutrầm trọng vẫn đang là nguy cơ thoái hoá bô máy Nhà nước Song chúng ta tin tưởngrằng Đảng ta với sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa MÁC-Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát huy nhữngtruyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
xây dựng Nhà nước ta thực sự của dân, do dân, vì dân