1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu xây DựNG ĐẢNG và CHÍNH QUYỀN NHÀ nước NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của hội ĐỒNG NHÂN dân xã ĐÔNG XUÂN, HUYỆN ĐÔNG sơn, TỈNH THANH hóa TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

27 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sữa đổi năm 2001) quy định: Hội đềng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địn phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và co quan nhà nước cấp trên. Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, mà nền tảng là liên minh giai cấp với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Như vậy nguyên tắc tối cao của Nhà nước ta là “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước mình thông qua Quốc Hội; Hội đồng nhân dân các cấp là những cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra. Chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên, được quy định trong Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp thông qua ngày 26112003. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp được ban hành ngày 26112003 là một trong những nội dung quan trọng của đường lối cách mạng của Đảng ta; đó là không ngừng chăm lo xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân ngày càng vững mạnh. Hội đồng nhân dân các cấp đã hoạt động và đạt được những thành tích có V nghĩa quan trọng góp phần cũng cố niềm tin của nhân dân. Song trong cuộc sống và thực tiễn luôn đòi hỏi Hội đồng nhân dân các cấp cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương phải phấn đấu mạnh mẽ để vươn ỗn làm tròn nhiệm vụ chức năng mà pháp luật nhà nước quy định. Nhằm đáp ứng lòng mong muốn của nhân dẳn.

Trang 1

MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài

Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sữa đổi năm 2001) quy định: Hội đềng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địn phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và co quan nhà nước cấp trên.

Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, mà nền tảng là liên minh giai cấp với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.

Như vậy nguyên tắc tối cao của Nhà nước ta là “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước mình thông qua Quốc Hội; Hội đồng nhân dân các cấp là những cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra Chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên, được quy định trong

Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp thông qua ngày 26/11/2003.

Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp được ban hành ngày 26/11/2003 là một trong những nội dung quan trọng của đường lối cách mạng của Đảng ta; đó là không ngừng chăm lo xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân ngày càng vững mạnh.

Hội đồng nhân dân các cấp đã hoạt động và đạt được những thành tích có V nghĩa quan trọng góp phần cũng cố niềm tin của nhân dân.

Song trong cuộc sống và thực tiễn luôn đòi hỏi Hội đồng nhân dân các cấp cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương phải phấn đấu mạnh mẽ để vươn !ỗn làm tròn nhiệm vụ chức năng mà pháp luật nhà nước quy định.

Trang 2

Nhằm đáp ứng lòng mong muốn của nhân dẳn.

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Trong những năm qua thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước bằng đường lối chính sách đúng đắn Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp trong những năm qua có nhiều đổi mới, gắn bó

xúc của nhân dân về đất đai, nguồn vốn phát triển kinh tế đa ngành và các doanh nghiệp tư nhân Vì thế đã có nhiều nhiều công trình công trình được công bố trên sách, báo, tạp chí; đáng chú ý có một số công trình sau đây:

Các văn bản luật của Quốc hội:

Luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Luật Hiến pháp năm 2013.

Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003.

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân năm 2004.

Nghị quyết số 753/2005/NQ-UBTVQH ngày 02 tháng 4 năm 2005 của 11 ban Thường vụ Quốc hội khóa XI ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân.

Hay các giáo trình, cẩm nang có tính chất trao đổi kinh nghiệm về nghiệp vụ hoạt động của chính quyền cơ sở.

Các tài liệu trên là nguồn tư liệu quý giá làm cơ sở cho việc thực hiện đề tài

3 Mục đích, nhiệm yụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trang 3

Làm rõ cơ sở lý luận -và thực tiễn về chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp xã để xác định phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ một số vấn đếlý luận về chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân xã hiện nay.

Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa và chỉ ra nguyên nhân của thực trạng đó, Đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp xã.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Địa bàn nghiên cứu: Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dự trên cơ sở phương pháp luận và chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Đề tài sử dụng các phương pháp: phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, nghiên cứu tài liêu, điều tra xã hội học.

6 Đóng góp mới của đề tài

Trình bày những điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Trình bày tương đối có hệ thống và hoàn chỉnh thực trạng, những ưu điểm cần phát huy, những hạn chế cần khắc phục của Hội đồng nhân dân xã

Trang 4

Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay.

Đề xuất những giải pháp cố tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.

7 Kết cấu đê tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung tiểu luận gồm 3 chương, 10 tiết.

Chương 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

CỦA HỘI ĐỔNG NHÂN DÂN

Điều 2 Hiến pháp năm 1992 qui định “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” là nhà nước của nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp ban hành ngày 26/11/2003 (điều 1) quy định Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực

nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ

của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

Quy chế hoạt động của HĐND các cấp ngày 02/4/2005 về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của Hội đồng nhân dân, thường trực Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân.

1.1 Vị trí, vai trò và chức năng của Hội đồng nhân dân

Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại

điện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

Hội đồng nhân dân có vai trò là cơ quan đại diện, tính thể hiện ở chỗ Hội đồng nhân dân gồm những đại biểu do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc

Trang 5

phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín; các đại biểu Hội đồng nhân dân thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước.

“Với vai trò là cơ quan của dân, do dân, vì dân,” Hội đồng nhân dân phải thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước và bộ máy chính quyền địa phương.

Hội đồng nhân dân thực hiện hai chức năng quan trọng là quyết định và giám sát Cụ thể là:

Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương; xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối vói nhà nước.

Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của thường trực Hội đồng nhân dân, uỷ -ban nhân dân, Toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương.

2.1 Nhiệm yụ và quyền hạn của Hội đồng nhân dân

Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đến đời sống của nhân dân địa phương như: kinh tế; giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội; khoa học; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội; chính sách dân tộc và tôn giáo; thi hành pháp luật; xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính.

Trang 6

3.1 Thẩm quyền của Hội đồng nhân dân cấp xã

Hội đồng nhân dân quyết định biện pháp thực hiện phát triển kinh tế -xã hội hàng năm; kế hoạch sử dụng đất hàng năm; biện pháp thực hiện chương trình khuyến nông, khuyến ngư và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng vật nuôi; quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách của cấp mình; phê chuẩn quyết toán ngân sách của địa phương hàng năm; điều chỉnh dự toán ngân sách của địa phương theo pháp luật, giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định; quyết định biện pháp sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại nhằm phục vụ nhu cầu phát triển của địa phương; quyết định biện pháp xây dựng và phát triển HTX, tổ hợp

tác, kinh tế hộ gia đình ở địa phương; quyết định biện pháp quản lý sử dụng

và bảo vệ nguồn nước, các công trình thuỷ lợi theo phân cấp của nhà nước cấp trên; Biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ bảo vệ đê điều ở địa phương; quyết định biện pháp thực hiện xây dựng, tu sữa đường giao thông, cầu, cống trong xã và các cơ sở hạ lầng khác ở địa phương; quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, chống buôn lậu và gian lận thương mại.

Hội đồng nhân dân cấp xã quyết định biện pháp bảo đảm cần thiết để trẻ em vào học tiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học, THCS, xây dựng trường chuẩn quốc gia, tổ chức các trường mầm non, thực hiện bổ túc văn hoá và xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi, giáo dục chăm sóc thanh thiếu niên xây dựng nếp sống văn hoá, gia đình văn hoá, giáo dục đạo đức tốt đẹp, gìn giữ thuần phong mỹ tục, bài trừ các tai tệ nạn xã hội; phát triển văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, bảo vệ các danh

lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương; quyết định việc xây dựng tu sửa

trường lớp, công trình văn hoá thuộc địa phương quản lý; có biện pháp giữ gìn vệ sinh xử lý rác thải, phòng, chống bệnh dịch và bảo vệ môi trường trong phạm vi quản lý; quyết định biện pháp thực hiện chính sách, chế độ đối với

Trang 7

thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và các đối tượng bảo trợ xã hội khác; thực hiện các biện pháp xoá đói giản ì nghèo.

Hội đồng nhân dân quyết định biện pháp bảo đảm chế độ nghĩa vụ quân sự, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ và quốc phòng toàn dân; thực hiện chính sách địa phương quân đội; quyết định các biện pháp đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng chống cháy, nổ; đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác trên địa bàn.

Hội đồng nhân dân quyết định biện pháp thực hiện chính sách dân tộc, chính sách cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào

thiểu số; đảm bảo chính sách bình đẳng giữa các dân tộc, tăng cường đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau; quyết định biện pháp thực hiện chính sách tôn giáo, bảo đảm quyền tự do tiến ngưỡng, tôn giáo của nhân dân địa phương theo quy định của pháp luật.

Hội đồng nhân dân quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp; luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của mình ỏ' địa phương; quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do danh dự, nhân phẩm, cát; quyền lợi hợp pháp khác của công dân: quyết định biện pháp bảo

vệ tài sản lợi ích của nhà nước, cá nhân ở địa phương; quyết định biện pháp

giải quyết khiếu nại tồ cáo của công dân theo quy định của pháp luật.

Hội đồng nhân dân bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch, và các thành viên Uỷ ban nhân dân; bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu theo quy định của pháp luật; Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức yụ do Hội đồng nhân dân bầu ra.

Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân để đánh giá tình hình thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng nhân dân Thông qua hoạt động giám sát, Hội đồng nhân dân đề ra những biện pháp kịp thời để giải quyết những bức xúc của nhân dân, nắm bắt ý kiến cử tri và yêu cầu, kiến nghị các

Trang 8

cơ quan nhà nước khác phối hợp để thực hiện những nhiệm vụ đặt ra.

Giám sát của Hội đồng nhân dân bao gồm: giám sát của Hội đồng nhân dân tại kỳ họp; giám sát của thường trực Hội đồng nhân dân và giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân khi được Hội đồng nhân dân giao nhiệm vụ.

Chương 2

THỰC TRẠNG Tổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỔNGNHÂN DÂN XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH

2.1 Đặc điểm tình hình của xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnhThanh Hóa

Đông Xuân là một xã thuần nông nằm giáp trung tâm huyện Đông Sơn Tổng diện tích tự nhiên bằng 190 ha.

Phía đông giáp thị trấn Rừng thông huyện Đông Sơn và xã Đông Tân thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Phía nam giáp xã Đông Thịnh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phía tây giáp Đông Anh, Đông Tiến huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phía bắc giáp Thị trấn Rừng Thông, huyện Đông Sơn và xã Đông Lĩnh thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Tổng số nhân khẩu bằng 2.870 người; dân cư được phân bố ở bốn thôn, chia thành 4 đơn yị hành chính.

Trong những năm qua_thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban chấp hành Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân đã phấn đấu vươn lên đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực Kinh tế ; giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội; quốc phòng, an ninh Đời sống của nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần được nâng lên, xoá được đói, giảm được hộ nghèo, trong xã không còn nhà trarih tre tạm bợ Các lĩnh vực giao thông, thuỷ lợi, đất đai được quy hoạch, các phong trào xây dựng nông thôn mới, khu dân cư tiên tiến, làng văn hoá được quan tâm đầu tư đúng mức Các tổ chức đoàn thể chính trị, chính trị xã hội được xây dựng trong

Trang 9

sạch vững mạnh, Đảng bộ nhiều năm liền đạt Đảng bộ trong sạch vững mạnh, tình hình an ninh trật tự an toàn xã hội đảm bảo, nhân dân trong xã tin tưởng phấn khởi hăng say lao động sản xuất, đầu tư phát triển kinh tế.

Xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa là một xã nông nghiêp có trục đường quốc lộ 47 và 45 chạy qua chiều dài của xã là 2 km giáp với trung

tâm huyện Đông Sơn và thành phố Thanh Hóa, đây là tiềm năng để phát triển các ngành nghề dịch vụ, thương mại và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đẩy nhanh tốc độ sản xuất hàng hoá.

Tổng diện tích đất nông nghiệp của xã bằng 92,4 ha.

Sản lượng cả năm 2013: 1.162 tấn Lương thực BQ đầu người 404 kg Giá tri thu nhập /lha canh tác = 82 triệu

Tổng thu ngân sách năm 2013 đạt 608 triệu đồng = 104% kế hoạch Hộ khá, giầu đạt 42,45%, hộ trung bình đạt 50,87%, hộ nghèo còn 6,68% không còn hộ đói.

Toàn xã có 17 hộ gia đình đầu tư xây dựng kinh tế doanh nghiệp và 5 hô đầu tư làm kinh tế trang trại trên tổng diện tích là 90.000 m2 Gồm các trang trại trồng cây, chăn nuôi kết hợp.

Về văn hoá xã hội và giáo dục

Văn hoá xã hội:

Xã Đông Xuân là xã nằm giáp với trung tâm huyện Đông Sơn, xã luôn cố nhiều phong trào xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, văn minh lịch sự Nhằm hạn chế, đẩy lùi được các tệ nạn xã hội, đảm bảo trật tự an ninh, toàn xã có 4/4 đơn vị khai trương xây dựng làng văn hoá, 4/4 làng được công nhận là làng văn hoá cấp huyện, 1 làng được công nhận là làng văn hoá cấp tỉnh, có 3/3 trường học đà iíhai trương xây dựng cơ quan có đời sống văn hóa và xã Đông Xuân đã được công nhận xã có đời sông văn hóa Hàng năm có từ một đến hai khu dân cư được công nhận khu dân cư tiên tiến cấp huyện, cấp tỉnh Có 80 - 85% số hộ gia đình đạt gia đình văn hoá, gia đình ông bà , cha mẹ

Trang 10

mẫu mực, con cháu hiếu thảo.

Các phong trào thi đua thường xuyên được phát động và các tổ chức quần chúng nhân dân trong xã hưởng ứng tham gia tích cực, các phong trào thể dục thể thao được trú trọng và phát huy nhằm rèn luyện sức khoẻ nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.

Giáo dục:

Tỷ lệ các cháu đến độ tuổi đều được đến trường đi học là 100%, công lác xã hội hoá giáo dục được coi trọng và quan tâm đúng mức, các cấp học, bậc học đều có chi hội khuyến học, các thôn, các dòng họ đều có quỹ khuyến học Mọi người, mọi gia đình, mọi cấp mọi ngành đều có sự quan tâm đến công tác giáo dục Trường tiểu học của xã đạt trường chuẩn quốc gia mức độ I năm 2003 và trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ I năm 2013 Bậc

THCS đạt phổ cập từ năm 2002 Thường xuyên hàng năm tỷ lệ lên lớp ở các

cấp học bậc học đạt từ 98-100%; hàng năm số học sinh đậu vào các trường đại học từ 25 - 30 học sinh.

Về chính sách xã hội

Xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa là một xã thực hiẹn lốt các chế độ chính sách nhà nước ở địa phương, làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, thường xuyên quan tâm, chăm sóc các đối tượng thương binh, gia đình liệt sỹ Hỗ trợ nâng cao mức sống cho các đối tượng chính sách, đầu tư hướng dẫn tạo điều kiện giúp các gia đình khó Khăn, hộ nghèo làm ăn phát triển kinh tế Xây dựng quy chế thực hiện pháp lệnh dân chủ ở cơ sở rõ ràng, công khai để nhân dân nhận thức, thực hiện và giám sát thực hiện các nhiệm vụ, công tác ở địa phương đảm bảo công bằng, dân chủ.

Quốc phòng an ninh

Với sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng thông qua nghị quyết của Ban chấp hành Đảng uỷ; kế hoạch tổ chức thực hiện của Uỷ ban nhân dân, các ngành, đoàn thể trong xã đều phát động phong trào sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân cùng tham gia bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Nhiều năm

Trang 11

qua xa -O ig Xuân là xã giữ vững được an- ninh chính trị, an ninh nông thôn, trật tự an toàn xã hội, không có các hiện tượng chống phá gây mất ổn định trên địa bàn xã Lực lượng Công an xã được tổ chức, xây dựng, đào tạo chuyên môn nghiệp yụ trên CO' sở chỉ đạo của ngành cấp trên và lãnh đạo của cấp uỷ địa phương, các tổ tự quản về an ninh xã hội tại các thôn thường xuyên được quan tâm và kiện toàn đi vào hoạt động có hiệu quả, góp phần giữ vững tình hình an ninh, chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội.

Hàng năm và thường xuyên đều có chương trình kế hoạch tuyên truyền Luật nghĩa vụ quân sự cho các tầng lớp nhân dân Do đó, việc thực hiện các chí tiêu về khám tuyển quân, giao quân đều đảm bảo số lượng và chất lượng theo kế hoạch Lực lượng Dân quân tự vệ thường xuyên được rà soát, quản lý và bổ sung, duy trì hoạt động thường xuyên, nên công tác huấn luyện hàng năm đều được tổ chức thực hiện nghiêm túc về tổ chức, quân số và chất lượng Lực lượng Dân quân tự vệ là lực lượng nòng cốt của địa phương trên các lĩnh vực bảo vệ trật tự an ninh tham mưu cho Đảng, chính quyền, xây dựng phương án an toàn làm chủ, phòng chống các tai tệ nạn xã hội; thường xuyên làm tốt công tác tổ chức động viên thanh niên lên đường nhập ngữ, đón nhận quân nhân hoàn thành nghĩa vụ trở về, thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, tuy nhiên vẫn còn một số điều kiên khó khăn của xã Đông Xuân,.huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá:

Là một xã nông nghiệp song điều kiện đảm bảo công tác thuỷ lợi phục vu sản xuất phụ thuộc nhất là nguồn nước để tưới còn gặp nhiều khó khăn.

HTX Dịch vụ Nông nghiệp & Điện năng hoạt động còn nhiều khó khăn

Trang 12

cơ quan của huyện (bệnh viện Đa khoa, trung tâm y tế, chi cục thuế Đông Sơn) và trường THPT Đông Sơn Trung tâm GDTX huyện Đông sơn đóng trên địa bàn xã; do vậy, một số vấn đề về an ninh trật tự, an toàn xã hội, tai tệ nạn xã hội là nguy cơ tiềm ẩn và khó kiểm soát.

Hiểu biết về pháp luật và thực hiện chấp hành pháp luật của người dân còn nhiều hạn chế.

Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học tại các trường học chưa đáp ứng được yêu cầu hiện nay.

Những yếu tố trên đây là một số khái quát chung về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng an ninh của xã Đông Xuân, huyện

2.2 Thực trạng Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

Thực trạng về tổ chức bộ máy Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân,huyện

Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

Cơ cấu đại biểu Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân.

Đại biểu làm công tác Đảng = 2 đại biểu Đại biểu làm công tác Chính quyền = 6 đại biểu Đại biểu làm công tác đoàn thể = 8 đại biểu Đại biểu là thôn trưởng bí thư chi bộ =5 đại biểu Đại biểu các ngành = 3 đại biểu

Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân.

Trang 13

Số lượng đại biểu theo Luật là 25 SỐ lượng đại biểu bầu được là: 24

Trong đó: Nam =18 đại biểu chiếm tỷ lệ 71 %; Nữ = 6 đại biểu chiếm tỷ lệ 29%.

Trình độ và độ tuổi của đại biểu Hội đồng nhân dần xã Đông Xuân Đại biểu có trình độ Trung học cơ sở = 7 đại biểu Đại biểu có trình độ phổ thông Trung học =17 đại biểu

Trong đó: Đại biểu có trình độ đại học = 2 đại biểu

Đại biểu có trình độ cao đẳng = 1 đại biểu Đại biểu có trung cấp chính trị = 13 đại biểu Đại biểu có trung cấp chuyên môn khác = 7 đại biểu Đại biểu có trung cấp Hành chính = 7 đại biểu

Sinh vicn: Nguyên Hữu Dũng Tổ2 -LớpK31ThanhHóa

Tuổi đời

Đại biểu độ tuổi từ 21 -T 30 = 3 đại biểu chiếm tỷ lệ 13 % Đại biểu độ tuổi từ 31 - 40 = 5 đại biểu chiếm tỷ lệ 21% Đại biểu độ tuổi từ 41 - 50 = 12 đại biểu chiếm tỷ lệ 50% Đại biểu độ tuổi trên 50 =4 đại biểu chiếm tỷ lệ 16% Cơ quan thường trực của Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân - Thường trực Hội đồng nhân dân (Chủ tịch, phó chủ tịch) - 4 tổ Đại biểu Hội đồng nhân dân.

Thực trạng về hoạt động của Hội đồng nhân dân xã Đông Xuân,huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

Công tác chuẩn bị kỳ họp

Thường trực Hội đồng nhân dân xã đã chủ động phối hợp với Uỷ bail mặt trận tổ quốc Việt Nam, uỷ ban nhân dân và các ngành đoàn thể có liên quan chuẩn bị nội dung chương trình các kỳ họp trong năm Cùng với thường trực Đảng Uỷ, uỷ ban nhân dân, uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam họp thống

Ngày đăng: 15/08/2017, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w