1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN tác PHẨM của c mác, PH ĂNGHEN, v i LÊNIN, hớ CHÍ MINH vể xây DỰNG ĐẢNG và CHÍNH QUYỂN NHÀ nước tư tưởng v i lênin về vấn đề nhà nước trong tác phẩm “nhà nước và cách mạng” tiểu luận cao học

23 625 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 274 KB

Nội dung

PHẦN A. MỞ ĐẦU 7 ? Môn Nghiên cứu các tác phâm kinh điên Ke tục sự nghiệp của c. Mác Ph Anghen, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, Lênin không chỉ vận dụng sáng tạo học thuyết của các ông vào hoàn cảnh cụ thể của nước Nga, thực hiện thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại, mà còn bảo vệ và phát triển xuât sắc toàn diện lý luận đó trong điều kiện mới, góp phần làm giàu kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác. Tư tưởng của Lênin về Đảng kiểu mới và xây dựng Đảng cộng sản cầm quyền chính là sự bảo vệ và phát triển sáng tạo, độc đáo học thuyết Mác vế Đảng cách mạng trong điều kiện nước Nga những năm đầu của thế kỷ XX. Là lãnh tụ của giai cấp công nhân quốc tế, được hội đủ những phấm chất thông thái của một nhà khoa học vĩ đại và tầm nhìn chiến lược của nhà cách mạng thiên tài, từ khi bước vào hoạt động cách mạng, năm 1894, Lênin đã sớm nhận ra yêu cầu của cách mạng Nga cần sớm xây dựng một đảng mác xít chân chính “phải tổ chức một đảng công nhân xã hội chủ nghĩa”. Trong hàng loạt các tác phấm của mình, Lênin, một mặt đã tỏ rõ thái độ không khoan nhượng trước “chủ nghĩa kinh tế”, một biến dạng của chủ nghĩa cơ hội quốc tế ở Nga và chủ nghĩa xét lại đủ mọi màu sắc để bảo vệ chủ nghĩa Mác; mặt khác, đã luận chứng về vai trò không thể có một lý luận nào ngoài chủ nghĩa Mác đối với đảng cách mạng và đối với phong trào cách mạng. Lê nin viết “Không thể có một đảng xã hội chủ nghĩa vững mạnh, nếu không có lý luận cách mạng để đoàn kết những người xã hội chủ nghĩa lại, để họ rút ra từ trong lý luận đó tất cả những tín điều của họ và đem áp dụng những tín điều đó vào những phương pháp đấu tranh và phương sách hành động của họ, và “không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng. Chỉ đảng nào được một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có một khả năng làm tròn vai trò chiến sỹ tiên phong”. Đối với Đảng mác xít, theo Lênin, đảng mác xit là bộ phận, đồng thời là đội tiền phong có tổ chức và tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đảng chỉ có thể vững mạnh và đoàn kết nếu nó được xây dựng trên nền tảng của chủ nghĩa Mác, theo nguyên tắc tập trung dân chủ; Đảng cộng sản phải là hiện thân cho mỗi liên hệ mật thiết với nhân dân lao động; Đảng phải có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những bước phát triển mới của cách mạng, có năng lực nắm bắt qui luật và khả năng đề ra và thực hiện đường lối cách mạng phù hợp yêu cầu phát triển của cách mạng. Những chỉ dẫn của Lênin cũng chính là những định hướng, những nguyên tắc để xây dựng Đảng kiểu mới, Đảng cộng sản cầm quyền. 9 •? Môn Nghiên cứu các tác phâm kinh điên Trong hoàn cảnh thực tiễn của phong trào cách mạng thế giới lúc bấy giờ, những tư tưởng về Đảng kiểu mới của Lê nin có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nú như ngọn đuốc soi đường cho phong trào cách mạng đang lâm vào khủng hoảng thoái trào. Cách mạng Xã hội chủ nghĩa đã thắng lợi, phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, và cũng đã trải qua những khó khăn, có những bước thụt lùi, song những tư tưởng của Lê nin thì còn nguyên giá trị, nó là kim chỉ nam, là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của một Đảng cách mạng chân chính. Nhận thức được giá trị to lớn của những tư tưởng đó và trong điều kiện Đảng cộng sản Việt Nam đang lãnh đạo nhân dân cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội hiện nay, em chọn đề tài: “ tư tưởng của Lê nin về xây dựng Đảng vô sản kiếu mới trong tác phấm một bước tiến, hai bước lùi” làm tiểu luận.

Trang 1

Tác phẩm “Nhà Nước Và Cách Mạng” được đánh giá là một tác phẩmkinh điển xuất sắc của học thuyết mác-xit về nhà nước Trong quá trìnhnghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người về nhànước, Lênin đã trình bày một cách rõ ràng và khoa học về nguồn gốc, bảnchất cũng như sự tiêu vong của nhà nước khi nó đã hết vai trò lịch sử trong xãhội loài người Tác phẩm "Nhà nước và cách mạng" đặt cơ sở cho lý luận vềnhà nước xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng nhất của học thuyết mác - xít

về nhà nước Nước ta hiện nay đang trong giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa

xã hội, vai trò của nhà nước vẫn còn mang giá trị trong việc điều hành vàquản lý đất nước, việc nghiên cứu và phát triển học thuyết Mác - Lênin về nhànước để áp dụng vào thực tiễn nước ta trong việc xây dựng một nhà nước theo

mô hình chủ nghĩa xã hội là việc làm cần thiết và quan trọng

Ngày nay, Đảng và Nhà Nước ta đang chủ chương xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, vỉ vậy việc nghiên cứu học thuyết Mác-Lênin

về nhà nước và ứng dụng vào thực tế nước ta trong việc xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa có vai trò cực kỳ quan trọng

I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM

Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh trước ngày nổ ra cách mạngtháng 10 (từ tháng 7 đến tháng 8 năm 1917) Để tránh sự bắt bớ của Chínhphủ lâm thời lúc bấy giờ, Lênin phải ẩn náu trong nhà một người công nhân ở

Trang 2

ga Rađơlít trên biên giới Nga - Phần Lan, về sau lại ẩn náu trong túp lều tranhphía sau hồ Rađơlít để hoạt động và viết tác phẩm này sống trong hoàn cảnh

bí mật, Lênin không một phút nào ngừng hoạt động cách mạng, Người vẫngiữ mối liên hệ với Trung ương Đảng Thời gian ở đây, Lênin viết thêm 60bài báo, sách và thư từ Trong số đó có tác phẩm Nhà nước và cách mạng nổitiếng, nó được viết ra như có sự hối thúc của thời cuộc, như dành riêng chogiai cấp công nhân để giành lấy chính quyền

Trong tác phẩm này, Lênin không những đã khôi phục được quanđiểm của Mác và Ăngghen về nhà nước mà còn phát triển một bước họcthuyết của chủ nghĩa Mác về nhà nước và chuyên chính vô sản Sau đó khônglâu, Lênin có ý muốn viết tiếp phần thứ hai của tác phẩm này - một bài tổngkết những kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Nga năm 1905 và năm 1917;tổng họp lại những kinh nghiệm mới của chính quyền Xô viết để tiếp tục pháthuy và làm phong phú thêm học thuyết về nhà nước của mình Rất tiếc, Lêninchưa kịp làm công việc đó thì Người đã từ trần Đây là một thiệt thòi lớn chonhân loại, cho những nước đi theo con đường của Lênin

Vì sao trong hoàn cảnh căng thẳng như vậy mà Lênin vẫn quyết địnhviết tác phẩm Nhà nước và cách mạng ?

Có ba lý do:

Một là: Trong lời tựa lần xuất bản thứ nhất tác phẩm này, Lênin cũng

đã chỉ rõ: “Hiện nay, vấn đề nhà nước có một ý nghĩa quan trọng đặc biệt vềphương diện lý luận cũng như về phương diện chính trị - thực tiễn” TheoLênin, vấn đề Nhà nước bao giờ cũng là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cáchmạng Đúng như Mác đã tổng kết cuộc cách mạng Pháp 1848 - 1851 trong tácphẩm Ngày mười tám tháng Sương mù của Lui Bônapác đã viết: Các chínhĐảng lần lượt nối gót nhau đấu tranh giành chính quyền, đều coi việc đoạt lấytòa lâu đài Nhà nước đồ sộ kia là chiến lợi phẩm chủ yếu của kẻ chiến thắng

- Khi giai cấp vô sản giành được chính quyền thì sức mạnh củađảng được thực hiện thông qua nhà nước, đảng sẽ lãnh đạo được toàn xã hội

Trang 3

- Lênin dự đoán được cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa thángMười Nga nhất định sẽ thành công, chính quyền Xô viết sẽ về tay công nông.

Để giúp giai cấp vô sản hiểu về nhà nước, biết cách quản lý nhà nước củamình, Người viết tác phẩm Nhà nước và cách mạng

Hai là: Trong thời điểm này (1917), chủ nghĩa tư bản đã phát triển đếngiai đoạn đế quốc chủ nghĩa - chủ nghĩa tư bản phân chia thị trường, xâmchiếm lãnh thổ thuộc địa và chính chủ nghĩa đế quốc đã làm cho mâu thuẫncủa chủ nghĩa tư bản căng thẳng và sâu sắc cực độ Chiến tranh thế giới thứnhất (1914 - 1918) nổ ra hòng phân chia-thế giới và dập tắt phong trào cáchmạng của công nhân các nước, nhưng kết quả thì ngược lại Cuộc chiến tranhnày đã tập trung tất cả mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản (mâu thuẫn giữa tư sảnvới vô sản, giữa chủ nghĩa đế quốc với nhân dân các nước thuộc địa và nửathuộc địa, giữa chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa đế quốc) đã làm tăng nhanh

và sâu sắc thêm quá trình biến chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh (chủ nghĩa tưbản lũng đoạn) thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước (chủ nghĩa đếquốc) Đồng thời đẩy nhanh thêm những tai họa chưa từng có và làm tăngthêm tinh thần cách mạng của nhân dân Ket quả là đẩy cuộc đấu tranh cáchmạng của giai cấp vô sản thêm nhanh và thuận lợi:

- Phong trào cách mạng vô sản thế giới phát triển rầm rộ

- Thời cơ giai cấp vô sản giành lấy chính quyền từ tay giai cấp tưsản đã chín muồi

- Vấn đề giai cấp vô sản và quan hệ đối với nhà nước được đặt ra

- Việc giai cấp vô sản trực tiếp tổ chức vũ trang và cuộc cách mạng vôsản giành chính quyền bằng bạo lực đã trở thành vấn đề hành động thực tếtrước mắt Lênin khẳng định: Chủ nghĩa đế quốc là đêm trước của cách mạng

vô sản Vì vậy, vấn đề nhà nước được đặt ra một cách cấp bách Tác phẩmNhà nước và cách mạng chính là sự chuẩn bị lý luận về nhà nước và cáchmạng cho giai cấp vô sản giành chính quyền và nắm lấy chính quyền, làcương lĩnh xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản, vũ trang về mặt lý luận

Trang 4

cho giai cấp vô sản và quần chúng cách mạng Nga, làm cho những hoạt độngkhởi nghĩa vũ trang có sự chỉ đạo lý luận mácxít.

Ba là: viết Nhà nước và cách mạng, Lênin muốn đập tan luận điệu củabọn cơ hội ở Quốc tế II (điển hình là Bécstanh và Causky), mưu toan chốnglại những nguyên lý về nhà nước của Mác, chống lại việc xây dựng phươngpháp cách mạng để thay thế nhà nước tư sản bằng nhà nước vô sản Bọn cơhội, xét lại ở Quốc tế II ra sức bảo vệ lý luận phát triển, bảo vệ hòa bình đểchuyển từ chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội Còn bọn vô chính phủ thìtìm cách chống lại bất kỳ một nhà nước nào, kể cả nhà nước chuyên chính vôsản Trước tình hình đó, Lênin cho rằng, nếu không đấu tranh kiên quyếtchống những thiên biến cơ hội chủ nghĩa về vấn đề nhà nước thì không thểđấu tranh giải phóng quần chứng cần lao khỏi ảnh hưởng của giai cấp tư sảnnói chung Những ý tưởng đó đã thúc giục người bắt tay viết Nhà nước vàcách mạng

Vì sao Lênin lấy tên tác phẩm là Nhà nước và cách mạng?

Tên tác phẩm Nhà nước và cách mạng nói lên rằng, để có một nhànước vô sản - nhà nước kiểu mới, nhà nước của giai cấp công nhân và nhândân lao động do họ làm chủ - thì chỉ có một con đường là dùng bạo lực cáchmạng, mọi phương pháp khác đều là cải lương cơ hội vấn đề nhà nước củaLênin gắn liền với phương pháp bạo lực cách mạng

II Tư TƯỞNG LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC TRONGTÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG”

1.Lênin bảo vệ và phát triển tưởng của Mác và Ăngghen về Nhà nước

Nhà Nước Và Cách Mạng là một tác phẩm xuất sắc của chủ nghĩaMác sang tạo, trong đó lần đầu tiên học thuyết mác -xít về nhà nước đượctrình bày có hệ thống và đầy đủ nhất, lời giải thích khoa học và hoàn thiệnnhất, về chiều sâu và tính chất nhiều mặt, lý luận về nhà nước, là mẫu mựcsáng chói về tính đảng trong cuộc đấu tranh vởi kẻ thù của chủ nghĩa Mác

Trang 5

Trong tác phẩm này lênin đã vạch rõ các quan điểm^ của Mác và Ăngghen vềnhà nước được phát triển như thế nào, đã nhấn mạng rằng vấn đề nhà nước làmột trong những vấn đề căn bản của chủ nghĩa Mác Lênin đã phân tích mốiliên hệ của nhà nước với tính chất giai cấp của xã hội, đã chứng minh tính quyluật và tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản,

đã vạch ra nhiệm vụ thực chất của nhà nước vô sản và của nền dân chủ vôsản, đã phát triển học thuyết mác-xít về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộngsản và đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề khác Những thủ lĩnh cơ hội chủ nghĩaquốc tế II (E.béc-stanh, Cau-xky và những người khác) trong thời gian đóchống phá các nguyên lý của chủ nghĩa Mác, chống lại cách mạng xã hội chủnghĩa và chuyên chính vô sản, chống lại việc dùng phương pháp cách mạngthay thế nhà nước tư sản bàng nhà nước vô sản Họ đã bảo vệ lý luận pháttriển hòa bình của chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội Bọn vô chính phủchủ nghĩa chống lại bất kỳ một nhà nước nào, kể cả nền chuyên chính vôsản.Trong hàng loạt bài báo, Bu-kha-rin đã bênh vực các quan điểm nửa vôchính phủ, phản mác-xít trong vấn đè nhà nước Trên cơ sở phân tích sâu sắccác tác phẩm của Mác và Ăng-ghen, trong cuốn “Nhà nước và cách mạng”Lênin đã nhấn mạnh rằng chỉ có chủ nghĩa Mác mới đưa ra được câu trả lờikhoa học và đúng đắn cho câu hỏi :Thế nào là nhà nước, nó xuất hiện khianào và trên cơ sở nào , tại sao trong các thời kỳ lịch sử khác nhau nhà nướcmang các hình thức khác nhau và đóng vai trò khác nhau Bọn dân chủ tiểu tưsản mà Lênin gọi là bọn giả danh xã hội chủ nghĩa thì mộng tưởng lấy thỏahiệp giai cấp để thay cho đấu tranh giai cấp, họ hình dung việc cải tạo xã hộichủ nghĩa cũng theo cách không tưởng mà nó không phải là dưới hình thức lật

đổ sự thống trị của giai cấp bóc lột mà là dưới hình thức số ít êm ái phục tùng

số đông đã có ý thức về nhiệm vụ của mình Lênin cho rằng thứ không tưởngkiểu tiểu tư sản này mật thiết gắn với sự thừa nhận nhà nước đứng trên cácgiai cấp Bằng việc nghiên cứu và phân tích các cuộc cách mạng pháp 1848

và 1871 cũng như kinh nghiệm về đảng xã hội chủ nghĩa tham gia nội các tư

Trang 6

sản ở Anh, ở Pháp, ở Ý cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Lênin đã chứng minh

rõ điều này Quan điểm và đề nhà nước là một trong những vấn đề căn bảncủa chủ nghĩa Mác Lênin đã phân tích mối liên hệ của nhà nước với tính chấtgiai cấp của xã hội, đã chứng minh tính quy luật và tính tất yếu của cáchmạng xã hội chủ nghĩa và của chuyên chính vô sản, đã vạch ra thực chất vànhiệm vụ của nhà nước vô sản và của nền dân chủ vô sản, đã phát triển chủnghĩa Mác-xít về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Lênin thấy rõ nguy

cơ chủ nghĩa Mác về nhà nước bị xuyên tạc, và thấy nó trở thành một điềuphổ biến chưa từng thấy Lênin đã đề ra nhiệm vụ phải khôi phuc học thuyết

về nhà nước của chủ nghĩa Mác “Nhiệm vụ của chúng ta trước hết là phảikhôi phục học thuyết chân chính của Mác về nhà nước”(tr 8) Lênin chỉ raquan niệm của Mác về nhà nước vô sản, Mác cho rằng: “ Nhà nước , tức làgiai cấp vô sản được tổ chức thành giai cấp thống trị”

Theo Lênin, lý luận ấy của Mác gắn liền mật thiết với toàn bộ họcthuyết của ông về vai trò cách mạng của giai cấp vô sản trong lịch sử Đỉnhcao của vai trò ấy là chuyên chính vô sản, là sự thống trị của giai cấp vô sản.Những đóng góp to lớn của Lênin đối với lý luận về nhà nước không chỉ ởviệc làm sáng tỏ những quan điểm căn bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về nhànước, đem lại vũ khí lý luận sắc bén cho cuộc đấu tranh của giai cấp côngnhân, giành lấy, tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước, cũng như đấu tranhchống lại mọi âm mưu hòng xuyên tạc, bẻ cong và nhằm bác bỏ lý luận mác-xít về nhà nước; mà còn thể hiện ở việc đi sâu, phát triển lý luận mảc-xít vềnhà nước trên một số phương diện, phù hợp với trình độ phát triển mới củathực tiễn Nghiên cứu quan điểm của V.I.Lê-nin về nhà nước đặc biệt quantrọng đối với việc xây dựng mô hình nhà nước pháp quyền Việt Nam hiệnnay, bởi lẽ những quan điểm ấy đã được hiện thực hóa, trở thành một thực thểsống động trong thực tiễn đời sống

Nhất quán với tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, Lênin tiếp tụckhẳng định rằng, nhà nước là một hiện tượng lịch sử, sự tồn tại và tiêu vong

Trang 7

của nó là tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể; “nhà nước chỉ là một tổ chứcthống trị của một giai cấp” và “bất cứ nhà nước nào cũng là một bộ máy đểmột giai cấp này trấn áp giai cấp khác”.

2 Quan niệm về nhà nước của Lênin

2.1 Nguồn gốc nhà nước

về nguồn gốc và thực chất ý nghĩa của nhà nước luôn luôn đã và sẽcòn là đối tượng của cuộc đấu tranh tư tưởng gay gắt nhất Những người đạidiện cho triết học, luật học, sử học, chính trị kinh tế học và chính luận tư sảnđang cố tìm cách làm phức tạp vấn đề nhà nước, mà như Lênin chỉ ra, đây làmột vấn đề lý luận khó nhất Họ đưa ra nhiều thứ lý luận khó về nhà nước,trong đó họ biện hộ sự thống trị của các giai cấp bóc lột, xóa nhòa tính chấtgiai cấp của nhà nước tư sản Nhằm làm cho nhân dân lao động xao nhãngnhững vấn đề cơ bản của đời sống xã hội, các nhà tư tưởng tư sản tán dươngnhà nước đế quốc hiện đại, miêu tả nó như một nhà nước siêu giai cấp “phồnvinh chung”, phủ nhận vai trò của nó trong đời sống xã hội

Lênin chỉ ra rằng nhà nước là một hiện tượng lịch sử với tính cách làcông cụ thống trị nằm trong tay các giai cấp bóc lột, nhà nước xuất hiện khi

xã hội phân hóa thành những giai cấp đối kháng,.Lênin viết “ nhà nước là sảnphẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được,bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâuthuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện” (tr 9)

Với tính chất là một phạm trù lịch sử vì vậy nó có thời gian ra đời, quátrình phát triển và đến một lúc nào đó nó cũng sẽ mất đi trong lich sử Khôngphải xã hội loài người xuất hiện là có nhà nước Nhà nước là một phạm trùlịch sử nó chỉ xuất hiện trong xã hội có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giaicấp Điều này đã được Lênin chứng minh rõ ràng qua sự phát triển của xã hộiloài người, xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước, khi xã hội nguyênthủy tan rã, xã hội phân chia thành các giai cấp đối kháng không thể điều hòađược mới đẻ ra nhà nước Trong những tổ chức thị tộc, bộ lạc của xã hội công

Trang 8

xã nguyên thủy chưa có của riêng, không phân chia giai cấp, toàn thể thànhviên trong xã hội bình đẳng Người cầm đầu là do mọi thành viên cử ra và cótrách nhiệm chăm sóc lợi ích toàn xã hội Vì vậy, trong xã hội và căn bảnkhông cần thiết có một uy lực chính trị nào đặt lên trên xã hội, do đó Nhànước cũng không có khả năng tồn tại Khi xã hội loài người bắt đầu có sựphân chia giai cấp, tức là khi đó nhà nước bắt đầu xuất hiện trong xã hội loàingười, và cái nhà nước đó là nhà nước của giai cấp thống trị trong xã hội.Như vậy Lênin đã chỉ ra rằng ở thời kỳ công xã nguyên thủy thì xã hội loàingười chưa có nhà nước và nhà nước đầu tiên của xã hội loài người xuất hiện

ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ, cái nhà nước đó là nhà nước của giai cấp chủ nô giai cấp thống trị trong xã hội lúc bấy giờ

-Bước sang thời kỳ phong kiến,giai cấp phong kiến là giai cấp thống trịtrong xã hội Bằng việc hình thành lên nhà nước của mình, giai cấp phongkiến đã coi đây là công cụ để áp bức giai cấp nông dân Sự hình thành và pháttriển của chủ nghĩa tư bản làm xuất hiện nhà nước tư sản Trong giai đoạn lịch

sử này, trong xã hội xuất hiện mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa giai cấp vôsản (công nhân) và giai cấp tư sản Lúc này cái nhà nước của giai cấp tư bảnchính là công cụ để áp bức đối với giai cấp vô sản Lênin viết: “khi xã hội loàingười tiến lên chủ nghĩa cộng sản thì vai trò của nhà nước sẽ không còn nữa,

và theo quy luật nó sẽ tự tiêu vong Nhà nước sẽ tiêu vong trừng nào khôngcòn bọn tư bản, không còn có giai cấp và do đó, không còn giai cấp nào đểtrấn áp nữa (tr 117) Lênin đưa ra khái niệm về nhà nước: Nhà nước là sảnphẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, làmột cơ quan thống trị giai cấp, là cơ quan áp bức của một giai cấp này đối vớimột giai cấp khác; là một bộ máy cho phép một giai cấp này được áp bức mộtgiai cấp khác

2.2 Bản chất của nhà nước

về bản chất giai cấp của nhà nước, V.I.Lê-nin khẳng định: “Nhà nước

là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa

Trang 9

được Bất cứ đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, nhữngmâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước xuất hiện Vàngược lại: Sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp làkhông thể điều hòa được” Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định bản chất của nhànước là mang tính giai cấp Nhà nước chính là công cụ thống trị của giai cấpthống trị trong xã hội trong việc duy trì sự thống trị và bảo đảm quyền lợi củagiai cấp thống trị.

Theo Lênin, nhà nước không phải là bộ máy “duy trì trật tự xã hội”

mà là “công cụ thống trị của một giai cấp này đối với một giai cấp khác”,không phải là bộ máy “điều hòa giai cấp” mà là một bộ máy áp bức giai cấp,không phải là vật sở hữu của toàn dân mà chỉ có thể là vật sở hữu của một sốngười Do đó nhà nước là không nhượng lại được, “không điều hòa được”

Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người chúng ta có thể thấy rõđược bản chất giai cấp của nhà nước: Nhà nước chiếm hữu nô lệ là nhà nướcđầu tiên trong lịch sử xã hội loài người, lức này xã hội loài người bắt đầu có

sự phân chia về giai cấp, nhà nước chiếm hữu nô lệ chính là thể hiện tính giaicấp chủ nô trong xã hội với giai Gấp nô lệ và các tầng lớp lao động khác trong

xã hội Nhà nước phong kiến bảo vệ chế độ thống trị và quyền lợi của giai cấpphong kiến và tầng lớp quý tộc trong lịch sử, thực chất đó chính là bản chấtcủa giai cấp phong kiến Nhà nước tư sản là nhà nước phát triển đến một trình

độ cao và hoàn thiện của xã hội loài người, bằng việc tổ chức ra một hệ thốngcác cơ quan hoàn bị của mình, nó chính là một công cụ của giai cấp tư sảntrong việc tổ chức và quản lý xã hội của giai cấp tư sản, và một điều khôngthể phủ nhận được là cái nhà nước tư sản đó mang bản chất của giai cấp tưsản trong việc bảo vệ quyền thống trị cũng như bảo đảm lợi ích của giai cấp

tư sản trong xã hội Lênin viết: Nhà nước là công cụ bóc lột giai cấp bị áp bức

“muốn duy trì quyền lực đặc biệt, đặt lên trên hội phải có thuế công trái”(tr.l5).

Với tư cách là công cụ áp bức, cưỡng chế, Nhà nước với nguyên nghĩa

Trang 10

của nó bao gồm những phương tiện, công cụ để giúp nó làm tròn nghĩa vụthống trị Lênin viết: “những đội vũ trang đặc biệt, nhà tù vv, ” (tr.l 1).

Lênin giải thích về những đội vũ trang đặc biệt là vì đây không phải là

vũ trang của nhân dân, không phải đân cư vũ trang mà nó chính là quyền lực

xã hội vốn có của nhà nước, “không còn trực tiếp là dân cư vũ trang, là tổchức vũ trang tự động của dân cư nữa”,(tr 12)

Trong xã hội chủ nghĩa, nhà nước từ chỗ là công cụ thống trị giai cấpchuyển thành cơ quan thể hiện ý chí của toàn dân Như Lênin đã chỉ ra ,vớiviệc hoàn thành xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhà nước sẽ hoàn toànkhông cần thiết

3 Sự chuyển hóa từ nhà nước tư sản sang nhà nước vô sản

* Việc chuyển hóa từ nhà nước tư bản sang nhà nước vô sản theo chủnghĩa Mác - Lênin thì đó là xứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và khi giaicấp tư sản bị giai cấp vô sản tiêu diệt thì cùng với đó, giai cấp vô sản cũng kếtliễu được chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, nhưng vấn đề mấu chốt ở dây làgiai cấp vô sản phải giành được chính quyền Lênin phân tích nhận định nàycủa Mác và đã vạch ra lý luận của nó đối với cuộc đấu tranh cách mạng củagiai cấp vô sản trong điều kiện lịch sử mới Người đã chỉ ra rằng các cuộccách mạng tư sản ngày càng hoàn thiện nhà nước tư sản và làm cho nhà nước

tư sản - nhà nước thù địch với quyền lợi của những người lao động - thíchứng với quyền lợi của các giai cấp bóc lột Lênin viết: “Những hình thức củacác nhà nước tư sản thì hết sức khác nhau, nhưng thực chất chỉ là một: Chungquy lại thì tất cả những nhà nước ấy vô luận thế nào cũng tất nhiên phải là nềnchuyên chính tư sản” (tr4 44)

Chủ nghĩa đế quốc làm tăng thêm mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất

và quan hệ sản xuất, giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản cũng như mâuthuẫn trong nội bộ của tư bản - tạo ra những tiền đề về kinh tế và chính trị chochủ nghĩa xã hội, làm cho cách mạng xã hội trở thành tất yếu Lênin nhận xétrằng dưới chủ nghĩa đế quốc cơ sở xã hội của cách mạng được mở rộng Cuộc

Trang 11

cách mạng đó sẽ trở thành cuộc cách mạng nhân dân thực sự khi nó thu hútvào phong trào cải tạo xã hội chủ nghĩa là những tầng lớp công nhân, nôngdân đang bị bọn tư sản bóc lột Lênin viết: “Không có cách mạng bạo lực thìkhông thể thay thế nhà nước tư sản bằng nhà nước vô sản được”, (tr 28) cầnphải dùng bạo lực cách mạng, dùng cách mạng vô sản để xóa bỏ nhà nước củagiai cấp tư sản, chứ không thể làm cho nó “tự tiêu vong”, còn đối với nhànước của giai cấp vô sản, cần phải làm cho nó “tự tiêu vong” chứ không dùngbạo lực để xóa bỏ Đó là cơ sở của toàn bộ học thuyết về nhà nước của Mác

và Ăngghen

Nhà nước tư sản bị thay thế bởi nhà nước vô sản (chuyên chính vôsản) không thể bằng con đường tiêu vong được, mà chỉ có thể, theo quy luậtchung, bằng một cuộc các mạng bạo lực mà thôi Là một tổ chức chính trịmang tính chất giai cấp, nhà nước bóc lột có các công cụ quyền lực nhờ đógiai cấp thống trị bắt quần chúng lao động, là bộ phận chiếm đa số trong dân

cư, phải phục tùng mình Hiểu theo nghĩa đó nghĩa thực sự của danh từ thìnhà nước là bộ máy đặc biệt phục vụ cho giai cấp này đàn áp giai cấp khác,

nó tồn tại trong các hình thái kinh tế xã hội nô lệ, phong kiến và tư bản chủnghĩa Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, chuyênchính vô sản là tất yếu lịch sử, giai cấp vô sản dùng chính quyền nhà nước đểđàn áp thiểu số dân cư là bọn bóc lột Sau khi lật đổ nền chuyên chính tư sản,cách mạng xã hội chủ nghĩa thiết lập nên nền chuyên chính của giai cấp vôsản, một nền chuyên chính sẽ bẻ gẫy được sự kháng cự quyết liệt của giai cấpbóc lột bị gạt khỏi chính quyền Lênin viết : “Chỉ người nào mở rộng thừanhận đấu tranh giai cấp đến mức thừa nhận chuyên chính vô sản thì mới làngười mác-xit” (tr.42 ) vấn đề chuyên chính vô sản là nội dung mấu chốt củacách mạng xã hội chủ nghĩa

Trong tác phẩm của mình, Lênin đã vạch ra thực chất và nhiệm vụ củachuyên chính vô sản, vai trò tổ chức cực kỳ to lớn của nó trong việc xây dựng

xã hội mới sau thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Lênin đã nhấn

Ngày đăng: 15/08/2017, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w