Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra đời. Nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền; nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước; Đảng ta từ một Đảng hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở thành Đảng cầm quyền. Ngay lập tức Việt Nam trở thành đối tượng chống phá quyết liệt của các thế lực đế quốc, phản động trong nước và quốc tế. Tình cảnh đất nước như “ngàn cân treo sợi tóc”. Nhưng Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vững vàng trèo lái con thuyền cách mạng vượt qua thách ghềnh, tới bến bờ vinh quang: Giữ vững, củng cố chính quyền cách mạng 19451946; xây dựng bảo tồn lực lượng; phát động toàn quốc kháng chiến tháng(121946)...Thời gian nắm chính quyền tuy chưa dài, mới hai năm, bên cạnh những thành tựu đạt được đã xuất hiện trong bộ máy của Đảng và Nhà nước, trong cán bộ đảng viên mầm mống của những căn bệnh: quan liêu, bàn giấy, óc bè phái, quân phiệt, hẹp hòi, ích kỷ... Những khuyết điểm này nếu không được kịp thời phát hiện, khắc phục sẽ dẫn đến sự suy thoái, biến chất của đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm giảm hiệu lực lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Sớm nhận thức được thực tiễn đó, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm ra nhiều chủ trương, biện pháp trong công tác xây dựng Đảng củng cố chính quyền, giáo dục cán bộ, đảng viên sửa chữa khuyết điểm, sai lầm. Ngay từ đầu tháng (31947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho các đồng chí Bắc Bộ, nói về yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, kịp thời tẩy sạch những căn bệnh nói trên. Sau một thời gian thực hiện, Người thấy sự chuyển biến trong Đảng chưa nhiều, cán bộ, đảng viên thực hiện qua loa, hoặc thấy khuyết điểm nhưng không cố gắng sửa chữa.
Trang 1Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra đời Nớc ta từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền; nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành ngời làm chủ đất nớc; Đảng ta từ một Đảng hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở thành Đảng cầm quyền Ngay lập tức Việt Nam trở thành đối tợng chống phá quyết liệt của các thế lực đế quốc, phản động trong nớc và quốc tế Tình cảnh
đất nớc nh “ngàn cân treo sợi tóc” Nhng Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vững vàng trèo lái con thuyền cách mạng vợt qua thách ghềnh, tới bến bờ vinh quang: Giữ vững, củng cố chính quyền cách mạng 1945-1946; xây dựng bảo tồn lực lợng; phát động toàn quốc kháng chiến tháng(12/1946) Thời gian nắm chính quyền tuy cha dài, mới hai năm, bên cạnh những thành tựu đạt đợc đã xuất hiện trong bộ máy của Đảng và Nhà
n-ớc, trong cán bộ đảng viên mầm mống của những căn bệnh: quan liêu, bàn giấy, óc bè phái, quân phiệt, hẹp hòi, ích kỷ Những khuyết điểm này nếu không đợc kịp thời phát hiện, khắc phục sẽ dẫn đến sự suy thoái, biến chất của
đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm giảm hiệu lực lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc Sớm nhận thức đợc thực tiễn đó, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm ra nhiều chủ trơng, biện pháp trong công tác xây dựng Đảng củng cố chính quyền, giáo dục cán bộ, đảng viên sửa chữa khuyết điểm, sai lầm Ngay từ đầu tháng (3/1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi th cho các
đồng chí Bắc Bộ, nói về yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, kịp thời tẩy sạch những căn bệnh nói trên Sau một thời gian thực hiện, Ngời thấy
sự chuyển biến trong Đảng cha nhiều, cán bộ, đảng viên thực hiện qua loa, hoặc thấy khuyết điểm nhng không cố gắng sửa chữa Theo Bác “đó là khuyết
điểm rất to” Để có tài liệu cho cán bộ, đảng viên học tập, tu dỡng, rèn luyện
về t tởng, đạo đức, tác phong, phơng pháp làm việc và khắc phục khuyết điểm
đó Với bút danh X.Y.Z- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” vào tháng (10/1947) và đợc Nhà xuất bản Sự thật xuất bản, phát hành đầu năm 1948
Tuy tác phẩm lấy tên là “Sửa đổi lối làm việc”, nhng Hồ Chí Minh đã đề cập khá toàn diện về công tác xây dựng Đảng Nội dung vừa có tính khái quát,
Trang 2vừa có tính cụ thể sinh động và tác phẩm có ý nghĩa thời sự nóng hổi đối với
sự nghiệp cách mạng của chúng ta
Tác phẩm gồm 6 chơng: Chơng I đề cập đến vấn đề phê bình và sửa chữa; Chơng II nêu một số kinh nghiệm có tính chất tổng kết; Chơng III nói
về t cách và đạo đức cách mạng; Chơng IV nói về vấn đề cán bộ; Chơng V nói
về cách lãnh đạo; Chơng VI phê phán thói ba hoa
Trong bài thu hoạch này, tôi không đề cập toàn bộ các chơng trong tác phẩm mà chỉ xin trình bày một chơng tôi thấy tâm đắc nhất là chơng IV nói về vấn đề cán bộ Trong chơng này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên nhiều nội dung phong phú, sinh động Những nội dung lớn trong vấn đề cán bộ mà
ch-ơng này đề cập là: 1 Cán bộ là cái gốc của mọi công việc; 2 Đào tạo bồi d-ỡng, huấn luyện cán bộ là “công việc gốc” của Đảng; 3 Hiểu biết cán bộ; 4 Khéo dùng cán bộ “phải dùng ngời đúng chỗ, đúng việc”; 5 Thơng yêu, chăm sóc, bảo vệ cán bộ
1 Cán bộ là cái gốc của mọi công việc
Chủ tịch Hồ Chí Minh đa ra một nhận định đặc sắc về vị trí, vai trò của cán bộ Ngời cho rằng “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”1; “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”2.Theo Ngời, cán bộ là nòng cốt của mọi tổ chức, là lực lợng chính trong xây dựng và tổ chức thực hiện đờng lối Họ là những ngời đem chính sách của Đảng và Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng Thực tiễn sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng ta, Nhà nớc ta, của cách mạng nớc ta, cán bộ luôn thực sự đóng vai trò là gốc của mọi công việc Vào thời điểm năm 1947, trớc mắt Đảng ta là nhiệm vụ nặng nề: vừa kháng chiến, vừa kiến quốc trong điều kiện tình hình thế giới, tình hình cuộc kháng chiến rất phức tạp, bản thân Đảng vừa mới cầm quyền đợc một năm Khẳng
định “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã tập trung xây dựng, phát triển nhân tố “gốc” đó cả về số lợng, cơ cấu, chất lợng đa công tác kháng chiến, kiến quốc đến thành công Ngày nay, trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Đảng ta cũng tập trung công sức vào việc chỉnh đốn và xây dựng đội ngũ cán bộ- cái gốc đa đến thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá,
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.269.
2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.273.
Trang 3hiện đại hoá đất nớc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới Đó là sự lựa chọn đúng đắn, là thực hiện một cách trung thành t tởng Hồ Chí Minh
2 Đào tạo bồi dỡng, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”1 Vì vậy, Đảng phải nuôi dạy cán bộ nh ngời làm vờn vun trồng những cây cối quý báu Đây cũng là con đờng cơ bản để có đợc đội ngũ cán bộ của Đảng, của Nhà nớc đủ đức, đủ tài Về sau này, Ngời tiếp tục khẳng định:
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết cần có những con ngời xã hội chủ nghĩa”2 Đó là t tởng chiến lợc nhất quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những khuyết điểm của công tác cán bộ lúc đó, thí dụ nh: Huấn luyện công việc hành chính mà không đụng đến công việc hành chính; còn dạy chính trị thì mênh mông, không thiết thực, học rồi không dùng đợc; cán bộ phần đông là công nông, văn hoá rất kém, nhng Đảng cha tìm đủ mọi cách để nâng cao trình độ văn hoá của họ; huấn luyện cán bộ cao cấp, đến nay hoặc cha làm, hoặc làm không đúng Lý luận và thực tế không ăn khớp với nhau, dạy theo cách học thuộc lòng Ngời coi đây là điều Đảng nên sửa chữa ngay và đề ra cách sửa chữa
Theo Ngời, nội dung huấn luyện cho cán bộ cần phải toàn diện nhng có chiều sâu, có trọng tâm, trọng điểm, có tính thiết thực phù hợp với chức trách nhiệm vụ Nội dung huấn luyện cán bộ đợc Hồ Chí Minh chỉ ra bao gồm: Huấn luyện nghề nghiệp, huấn luyện chính trị, huấn luyện văn hoá, huấn luyện lý luận, cả đức và tài, trong đó lấy đức làm gốc Mỗi nội dung huấn luyện cụ thể lại đợc Ngời chỉ ra những nội dung, phơng pháp huấn luyện cho sát hợp với đặc thù của từng môn, từng ngành huấn luyện
Phơng châm huấn luyện cán bộ đợc Hồ Chí Minh trình bày rõ trong tác phẩm đó là: Huấn luyện cán bộ phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, vững chắc, phải thực hiện khẩu hiệu: làm việc gì học việc ấy
Nguyên tắc huấn luyện là lý luận gắn liền với thực tiễn, kinh nghiệm và thực tiễn phải luôn đi đôi với nhau
Về huấn luyện chính trị bao gồm hai thứ là thời sự và chính sách mỗi thứ phải có phơng pháp huấn luyện cụ thể, thích hợp chứ không thể chung nhất
nh nhau “cách huấn luyện thời sự là khuyên gắng và đốc thúc cán bộ xem
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.269
2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, tr.310
Trang 4báo, thảo luận và giải thích những vấn đề quan trọng, và định kỳ khai hội cán
bộ, báo cáo thời sự; huấn luyện chính sách là đốc thúc cán bộ nghiên cứu và thảo luận những nghị quyết, những chơng trình, những tuyên ngôn của Đảng, của Chính phủ”1 Điều đó cho thấy việc huấn luyện chính trị cho cán bộ không chỉ dừng lại ở giáo dục, quán triệt làm cán bộ luôn thấu suốt mọi quan điểm,
đờng lối, nghị quyết chính sách của Đảng và Nhà nớc mà điều quan trọng là phải huấn luyện làm cho cán bộ thờng xuyên nắm vững, cập nhật thông tin thời sự về tình hình thực tiễn diễn ra hàng ngày của cách mạng trong nớc và thế giới Trên cơ sở đó trang bị, hớng dẫn cán bộ phơng pháp tiếp cận, phân tích, lý giải có cơ sở khoa học những vấn đề thực tiễn đặt ra
Tuy nhiên, huấn luyện chính trị cần phải đan xen, kết hợp trong mọi nội dung của mọi môn huấn luyện Huấn luyện chính trị tuyệt nhiên không thần tuý, tách rời biệt lập với các môn khác Ngời viết: “Huấn luyện chính trị, môn nào cũng phải có Nhng phải tuỳ theo mỗi môn mà định nhiều hay ít”1
Thí dụ: cán bộ chuyên môn về y tế thì học ít hơn, còn cán bộ tuyên truyền, tổ chức thì học nhiều hơn
Về huấn luyện văn hoá, Ngời cho đây là việc rất quan trọng đối với những cán bộ còn kém văn hoá Cán bộ có thể thay phiên nhau đi học Lớp học văn hoá phải theo trình độ văn hoá cao hay thấp mà đặt lớp, chứ không theo cấp bậc cán bộ cao hay thấp
Về huấn luyện lý luận, thì những cán bộ cao, trung cấp có sức nghiên cứu
lý luận, ngoài việc học tập chính trị và nghiệp vụ, cần phải học thêm lý luận Học lý luận không phải theo kiểu nhồi nhét, xa rời công tác thực tế, thành lý luận suông, mà phải gắn với việc nghiên cứu thực tế, kinh nghiệm thực tế Lúc học rồi, tự mình làm ra phơng hớng chính trị, có thể làm công việc thực tế, có thể trở nên ngời tổ chức và lãnh đạo Thế là lý luận thiết thực, có ích
Huấn luyện lý luận một cách khoa học, theo Hồ Chí Minh là khéo lợi dụng kinh nghiệm, khéo vận dụng lý luận cho phù hợp với điều cảnh đất nớc Tránh bắt chớc dập khuôn, máy móc kinh nghiệm của nớc ngoài tiếp thu kinh nghiệm cũng nh lý luận cần phải biết chọn lọc, phải có tính sáng tạo
Nh vậy, huấn luyện cán bộ mà Hồ Chí Minh đề cập cho ta thấy ý nghĩa
và tầm quan trọng của nó lúc bấy giờ Về nội dung và cách huấn luyện rất phù hợp với hoàn cảnh mà nhân dân ta đang tiến hành cuộc kháng chiến lâu dài và
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 1995, tr 271.
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr 271.
Trang 5gian khổ Ngày nay, trình độ mọi mặt của cán bộ đã phát triển rất nhiều so với lúc đó, công tác huấn luyện cán bộ cũng vậy và có những yêu cầu ngày càng cao trong giai đoạn mới của cách mạng nớc ta Tuy vậy, một số cách thức mà
Hồ Chí Minh đề ra trong huấn luyện nghiệp vụ, huấn luyện chính trị và huấn luyện lý luận vẫn còn có ý nghĩa thực tiễn đối với chúng ta
3 Hiểu biết cán bộ
Theo Hồ Chí Minh, đánh giá cán bộ là một nội dung rất quan trọng của công tác cán bộ, có ý nghĩa lớn cả về lý luận và thực tiền trong việc phát huy sức mạnh của đội ngũ cán bộ nhằm thực hiện thắng lợi đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc,là cơ sở để sử dụng, sắp xếp, đề bạt, bổ nhiệm và cất nhắc cán bộ một cách đúng đắn Ngời chỉ rõ “trớc khi cất nhắc cán bộ, phải nhận xét rõ ràng1” “Biết rõ ràng cán bộ, mới có thể cất nhắc cán
bộ một cách đúng mực”2 Bởi vì, sức mạnh của đội ngũ cán bộ nói chung và của từng cán bộ nói riêng chỉ đợc phát huy, phát triển khi đợc đánh giá, sử dụng đúng với tài năng của họ Điều đó chỉ đợc thực hiện thông qua đánh giá một cách thận trọng, cụ thể, tỷ mỉ, chân thực chính xác Nếu đánh giá cán bộ không đúng hoặc quá cao, hoặc quá thấp sẽ dẫn tới sử dụng không “đúng
ng-ời, đúng việc”, “nh vậy là có hại cho dân, cho Đảng ” Theo Ngng-ời, đánh giá cán bộ không những để sử dụng mà qua đó còn nâng đỡ họ, tạo điều kiện cho
họ phát huy hết tài năng, sức lực của mình phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Ngời còn chỉ rõ: “Kinh nghiệm cho ta biết: mỗi lần xem xét lại nhân tài, một mặt thì tìm thấy những nhân tài mới, mặt khác thì nh những ngời hủ hoá cũng lộ ra”3 Vì vậy, phải đặc biệt chú trọng việc đánh giá cán bộ coi đó là căn
cứ để sử dụng cán bộ đúng ngời đúng việc
Khi đánh giá cán bộ phải có thái độ khách quan, khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu khi đánh giá về ngời cán bộ “phải biết đúng sự phải trái ở ngời ta”; không thổi phồng, tô son, không bôi đen, bóp méo Phải đứng trên lập trờng chủ nghĩa Mác - Lênin để xem xét, đánh giá Trong xem xét, đánh giá “chẳng những xem xét họ đối với ta thế nào, mà còn phải xem xét họ đối với ngời khác tế nào Ta nhận họ tốt, còn phải xem xét số nhiều đồng chí có nhận họ tốt hay không” 1 Bởi lẽ, bản thân con ngời vừa tồn tại với t cách cá nhân, vừa tồn tại với t cách là một thành viên trong một tổ chức, một tập thể
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 1995,tr.281.
2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.282
3 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 1995, tr.274.
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 1995, tr.282
Trang 6nhất định Họ không bao giờ hoạt động biệt lập mà luôn gắn với các hoạt động của cả tổ chức và tập thể đối với những mối quan hệ phong phú và đan xen Vì vậy, khi đánh giá cán bộ phải có cách nhìn khách quan trên nhiều góc độ, nhiều khía cạnh để hiểu đúng về ngời cán bộ
Theo quan điểm của Ngời, khi đánh giá cán bộ phải toàn diện, thông qua hoạt động thực tiễn để đánh giá cán bộ một cách chính xác, chân thực, toàn diện trên tất cả các mặt, mọi lĩnh vực hoạt động của cán bộ Khi đánh giá về cán bộ không nên chỉ xem xét ngoài mặt, chỉ xem xét một lúc, một việc, mà phải xem xét kỹ cả toàn bộ công việc của cán bộ Kết quả hoàn thành nhiệm
vụ đợc giao là thớc đo đánh giá phẩm chất và năng lực của cán bộ Chẳng những xem xét công tác của họ, mà còn phải xem xét cách sinh hoạt của họ Chẳng những xem xét cách viết, cách nói của họ, bài viết của họ hay không, phải biết u điểm của họ, mà cũng phải biết khuyết điểm của họ, không nên chỉ xem công việc của họ trong một lúc, mà phải xem công việc của họ từ trớc
đến nay
Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm biện chứng trong việc nhận xét cán bộ Ngời cho rằng, trong thế giới thì cái gì cũng biến hoá, t tởng của con ngời cũng biến hoá, nên khi xem xét cán bộ cũng phải trên sơ sở của sự biến hoá
ấy Vì con ngời cán bộ cũng nh bao ngời khác đều nằm trong dòng chảy vận
động của tự nhiên, của xã hội Sự vận động ấy diễn ra theo chiều hớng khác nhau, thậm trí đối lập nhau Do đó, khi xem xét cán bộ phải thấy đợc sự “biến hoá” diễn ra theo chiều hớng nào để có kế hoạch bồi dỡng, sử dụng cho phù hợp, kịp thời phát huy u điểm, ngăn chặn, khắc phục khuyết điểm Ngời cho rằng:
“Một ngời cán bộ khi trớc có sai lầm, không phải vì thế mà sai lầm mãi Cũng có cán bộ đến nay cha sai lầm, nhng chắc gì sau này không phạm sai lầm? Quá khứ, hiện tại và tơng lai của mọi ngời không phải luôn giống nhau”1 Vì vậy, phải chủ
động nắm bắt sự biến đổi của cán bộ theo các chiều hớng khác nhau có thể sảy
ra, đúng nh ngời đã khái quát: “Có ngời khi trớc không cách mạng, mà nay lại tham gia cách mạng Thậm trí có ngời nay đang gia cách mạng, nhng sau này có thể phản cách mạng”2 Bởi vậy, khi xem xét, đánh giá cán bộ không thể đem một khuôn mẫu bất biến, khô cứng để định hình và xem xét đánh giá với mọi loại cán
bộ trong mọi giai đoạn lịch sử
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.278
2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.278
Trang 7Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong xem xét, đánh giá cán bộ phải bảo
đảm tính dân chủ, đề cao vai trò của ngời lãnh đạo Bởi vì, đánh giá cán bộ là một khâu trong công tác cán bộ, phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức của
Đảng Tuy nhiên, trên thực tế, đánh giá cán bộ vẫn có thể chịu ảnh hởng và thông qua lăng kính chủ quan Do đó, để khắc phục những hạn chế này, Ngời
đòi hỏi khi xem xét đánh giá cán bộ phải bảo đảm tính dân chủ, phát huy quyền làm chủ của mọi thành viên, tôn trọng lắng nghe ý kiến của cấp dới để
có kết luận về cán bộ một cách chính xác Mọi giá trị phẩm chất và năng lực của ngời cán bộ có thể không phản ánh trung thực trớc cấp trên, song không thể che đậy đợc trớc sự nhìn nhận của mọi ngời trong cơ quan, đơn vị Ngời chỉ rất rõ: “Phải nghe, phải hỏi ý kiến của cấp dới Nếu ý kiến các đồng chí cấp dới đúng, ta phải theo Nếu ý kiến của họ không đúng, ta nên dùng thái
độ thân thiết, giải thích cho họ hiểu Quyết không nên phùng mang trợn mắt, quở trách giễu cợt họ”3 Trong xem xét, đánh giá cán bộ, bên cạnh việc nghe ý kiến cấp dới phải đặc biệt lắng nghe ý kiến của quần chúng nhân dân Bởi theo Ngời, quần chúng nhân dân, tai mắt họ nhiều, việc gì họ cũng nghe, cũng thấy Đối với cán bộ cũng vậy Cán bộ nào tốt, cán bộ nào xấu, cán bộ nào có lầm lỗi mà có thể sửa đổi, ai làm việc hay, ai làm việc gì quấy, dân chúng cũng dùng cách so sánh đó, mà họ biết rõ ràng
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nêu lên rằng, để có kết quả đánh giá chính xác, chân thực, thì ngời làm công tác cán bộ phải có đủ phẩm chất, năng lực, phải nghiêm túc tự phê bình những sai lầm khuyết điểm của mình, phải mẫu mực, trong sáng, vô t, phải biết tự đánh giá chính mình “Nếu không biết sự phải trái của mình, thì chắc không thể nhận rõ ngời cán bộ tốt hay sấu” Và để hiểu rõ cán bộ, thì ngời làm công tác cán bộ phải thờng xuyên tự phê bình và phê bình để “sửa những khuyết điểm của mình Mình càng ít khuyết điểm thì cách xem xét cán bộ càng đúng”
Nh vậy theo Hồ Chí Minh, muốn biết rõ cấn bộ phải đánh giá đúng, xem xét một cách khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể Phải từ hoạt động thực tiễn mà xem xét, đánh giá cán bộ Tránh lối đánh giá thiếu công tâm, dân chủ hình thức Ngời làm công tác cán bộ phải có đủ phẩm chất, năng lực, phải nghiêm túc tự phê bình những sai lầm khuyết điểm của mình, phải mẫu mực, trong sáng, vô t, phải biết tự đánh giá chính mình
3 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995,tr.281.
Trang 84 Khéo dùng cán bộ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phê phán những sai lầm, khuyết điểm trong sử dụng cán bộ, Ngời gọi đó là những bệnh nh: 1 Ham dùng ngời bà con, anh em quen biết, bầu bạn, cho họ chắc chắn hơn ngời ngoài; 2 Ham dùng những kẻ khéo nịnh hót mình, mà chán ghét những ngời chính trực; 3 Ham dùng những ngời tính tình hợp với mình, mà tránh những ngời không hợp với mình Nh vậy sẽ hỏng việc Đồng thời Ngời còn chỉ rõ mục đích của dùng cán bộ, nguyên tắc, quan điểm trong dùng cán bộ đúng và đề ra tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, khéo dùng cán bộ thể hiện ở chỗ xếp ngời
đúng việc, vì việc mà xếp ngời, chứ không phải vì ngời mà xếp việc “Tức là nồi tròn úp vung tròn” chứ không thể “nồi tròn úp vung vuông” Mục đích của dùng cán bộ là cốt để thực hiện thắng lợi đờng lối, chủ trơng, chính sách của
Đảng và Chính phủ Ngời căn dặn: “Chúng ta phải nhớ rằng, ngời đời ai cũng
có chỗ hay chỗ dở Dùng ngời cũng nh dùng gỗ Ngời thợ khéo thì gỗ to, nhỏ, thẳng, cong đều tuỳ chỗ mà đùng đợc”1 Và phê phán “thờng chúng ta không biết tuỳ tài mà dùng ngời Thí dụ: thợ rèn thì bảo đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo
đi rèn dao Thành thử hai ngời đều lúng túng Nếu biết tuỳ tài mà dùng ngời thì hai ngời đều thành công”2 Thế nào là dùng ngời cho đúng? Theo Hồ Chí minh, dùng cán bộ đúng là mình phải có độ lợng vĩ đại thì mới có thể đối với cán bộ một cách chí công vô t, không có thành kiến, khiến cho cán bộ khỏi bị
bỏ rơi Phải có tinh thần rộng rãi, mới có thể gần gũi ngời mình không a Phải
có tính chịu khó dạy bảo, mới có thể nâng đỡ những đồng chí kém, giúp họ tiến bộ Phải sáng suốt trong công tác cán bộ, phải có thái độ vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lòng gần gũi
Khéo dùng cán bộ còn thể hiện ở chỗ kết hợp các thế hệ cán bộ một cách
đúng đắn Ngời yêu cầu: Đảng ta phải khéo kết hợp cán bộ già với cán bộ trẻ, Không nên coi thờng cán bộ trẻ Một số ít cán bộ già mắc bệnh công thần, cho mình là ngời có công lao, hay có thái độ “cha chú” với cán bộ trẻ, đảng viên
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995,tr.72.
2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 1995,tr.274.
Trang 9trẻ nói gì cũng gạt đi, cho là “trứng khôn hơn vịt”, “măng mọc quá tre” coi thờng cán bộ trẻ là không đúng Còn cán bộ trẻ không đợc kiêu ngạo, phải khiêm tốn học hỏi các đồng chí già có kinh nghiệm Nh vậy, muốn dùng cán
bộ cho đúng phải hết sức khách quan, công tâm và đặc biệt phải chống t tởng
“địa phơng chủ nghĩa”, “óc bè phái”, “óc hẹp hòi” Bởi vì, nếu mắc phải những căn bệnh đó thì “Ai hẩu với mình thì dù nói không đúng cũng nghe, tài không có cũng dùng Ai không hẩu với mình thì dù có tài cũng dìm họ xuống,
họ nói phải mấy cũng không nghe”3
Để dùng cán bộ đúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên bốn tiêu chuẩn
về cán bộ làm cơ sở căn cứ để bổ nhiệm, cất nhắc đúng lúc, đúng tầm đó là: Thứ nhất là những ngời đã tỏ ra trung thành và hăng hái công việc và trong đấu tranh;
Thứ hai là những ngời liên lạc mật thiết với nhân dân, hiểu biết dân, luôn chú ý đến lợi ích của dân Nh thế dân mới tin cậy và nhận cán bộ đó là ngời lãnh đạo của họ;
Thứ ba là những ngời có thể phụ trách giải quết những vấn đề trong những hoàn cảnh khó khăn Ai sợ phụ trách và không có sáng kiến thì không phải là ngời lãnh đạo Ngời lãnh đạo đúng cần phải: khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợi không kiêu ngạo Khi thi hành các nghị quyết, gan góc không sợ khó khăn;
Thứ t là những ngời luôn luôn giữ đúng kỷ luật Trên cơ sở những tiêu chuẩn đó mà lựa chọn, bổ nhiệm cất nhắc cán bộ đúng chỗ, đúng việc
Muốn cho cán bộ yên tâm làm việc, theo Ngời, phải có gan cất nhắc cán
bộ, phải vì công tác, tài năng, vì cổ động cho đồng chí khác thêm hăng hái
Nh thế công việc nhất định chạy Nếu vì yêu ghét, vì thân thích, vì nể nang, nhất định không ai phục, mà gây lên mối lôi thôi trong Đảng Nh thế là có tội với Đảng, với nhân dân
Phải có gan cất nhắc cán bộ Có gan tức là phải mạnh dạn Sở dĩ Ngời nói
nh thế vì chúng ta thờng hay “rụt rè”, “quá khắt khe” trong việc đề bạt cán bộ
Có gan không có nghĩa là làm vội, làm ẩu, làm liều Trớc khi cất nhắc cán bộ, phải nhận xét rõ ràng, đánh giá đúng chất lợng cán bộ trớc khi đề bạt, đồng
3 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.74.
Trang 10thời sau khi đề bạt vẫn phải tiếp tục bồi dỡng, giúp đỡ họ để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ
Phải khiến cho cán bộ có gan nói, có gan đề ra ý kiến phê bình u khuyết
điểm của lãnh đạo Nh thế chẳng những không phạm gì đến uy tín của ngời lãnh đạo mà lại tỏ ra dân chủ thật thà trong Đảng;
Phải khiến cho cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc Có nhiều việc hay, việc dở một phần do cán bộ có đủ năng lực hay không, nhng một phần cũng do cách lãnh đạo của cán bộ có đúng hay không Năng lực của con ngời không phải do tự nhiên mà có, mà phần lớn là do công tác, do tập luyện mà
có Lãnh đạo khéo, tài nhỏ có thể hoá ra tài to Lãnh đạo không khéo, tài to cũng hoá ra tài nhỏ Bởi vậy theo Ngời, khéo dùng cán bộ là “phải dùng ngời
đúng chỗ, đúng việc”, phải “có gan cất nhắc cán bộ”, đồng thời sau khi cất nhắc đề bạt cán bộ phải tiếp tục bồi dỡng, giúp đỡ họ hoàn thành tốt nhiệm vụ
Và trong cất nhắc cán bộ, không nên làm nh “giã gạo” Nghĩa là trớc khi cất nhắc không xem xét kỹ Khi cất nhắc rồi không giúp đỡ họ Khi họ sai lầm thì
đẩy xuống, chờ lúc họ làm khá, lại cất nhắc lên Một cán bộ bị nhắc lên, thả xuống ba lần nh thế là hỏng cả đời
5 Thơng yêu, chăm sóc, bảo vệ cán bộ
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đào tạo, bồi dỡng để có đợc cán bộ tốt là cả một quá trình lâu dài Ngời đã phân tích một cách sâu sắc, giàu lòng nhân ái
và cho rằng, không phải vài ba tháng, hoặc vài ba năm đã đào tạo đợc ngời cán bộ tốt mà cần phải công tác, tranh đấu, huấn luyện lâu năm mới có đợc Tuy nhiên, quá trình hoạt động thực tiễn, cán bộ đảng viên khó tránh khỏi sai lầm, khuyết điểm, nếu không đợc phát hiện, sữa chữa kịp thời sẽ dẫn đến thoái hoá, biến chất Vì vây, “Đảng phải thơng yêu cán bộ”1 Thơng yêu không có nghĩa là vỗ về, nuông chiều, thả mặc, mà là giúp đỡ cán bộ để họ tiến bộ Giúp họ học tập, công tác, rèn luyện tốt; giúp họ giải quyết những vấn đề khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày Thơng yêu là luôn luôn chú ý đến công tác
1 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 1995,tr.283.