1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (2)

23 720 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một nội dung rất quan trọng trong hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là sản phẩm sáng tạo của trí tuệ Hồ Chí Minh trên cơ sở kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu kinh nghiệm cách mạng xã hội chủ nghĩa trên thế giới, trung thành và vận dụng sáng tạo lý luận Mác Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội vào thực tiễn Việt Nam.

Trang 1

T tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

và con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam

T tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đờng quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam là một nội dung rất quan trọng trong hệ thống nộidung t tởng Hồ Chí Minh Đó là sản phẩm sáng tạo của trí tuệ Hồ Chí Minhtrên cơ sở kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu kinhnghiệm cách mạng xã hội chủ nghĩa trên thế giới, trung thành và vận dụngsáng tạo lý luận Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩaxã hội vào thực tiễn Việt Nam Đây là cống hiến lớn của Ngời cả trên phơngdiện lý luận và thực tiễn chỉ đạo cách mạng; là một trong các nhân tố có vaitrò quan trọng, quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam

I Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

và con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội

và con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội

C Mác - Ph Ăngghen qua nghiên cứu quy luật vận động, phát triển của xãhội loài ngời, khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản Bằng việc đa ra họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội, các ông đã chứng minh rằng hình thái kinh tế - xãhội t bản chủ nghĩa tất yếu sẽ đợc thay thế bằng hình thái cao hơn - hình thái kinh

tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu của nó là chủ nghĩa xã hội

V I Lênin phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới,chủ nghĩa t bản đã phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc; với việc pháthiện quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa t bản, Ngời đã chỉ ra khảnăng giành thắng lợi của cách mạng vô sản ở một số nớc, thậm chí ở một nớc(là mắt khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa) V I Lênin đã cùngvới Đảng Bônsêvích Nga, lãnh đạo nhân dân làm nên thắng lợi Cách mạngTháng Mời Nga (1917), biến lý luận về chủ nghĩa xã hội thành hiện thực

Trang 2

Theo quan điểm các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xãhội với t cách là một chế độ xã hội, giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản cónhững đặc trng cơ bản nhất là: xã hội có nền kinh tế phát triển cao; thực hiện

xoá bỏ chế độ t hữu về t liệu sản xuất; giải phóng con ngời khỏi tình trạng bị

áp bức bóc lột, tạo điều kiện cho con ngời có thể phát triển toàn diện mọikhả năng của mình; thực hiện chế độ phân phối theo lao động (làm theo nănglực, hởng theo lao động)

Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học thì sự vận

động khách quan từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua

thời kỳ quá độ Có hai con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội: con đờng quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những nớc t bản phát triển cao; con đờng quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa từ những nớc tiền t

bản Trong tác phẩm phê phán cơng lĩnh Gôta, C Mác đã viết: “giữa xã hội T

bản chủ nghĩa và xã hội Cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từxã hội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chínhtrị, và nhà nớc của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chínhcách mạng của giai cấp vô sản”1 Quan điểm này của C Mác đề cập con đờngquá độ lên chủ nghĩa xã hội của các nớc t bản phát triển cao

Với nớc Nga, sau thắng lợi của cách mạng Tháng Mời (1917), bớc vàoxây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp hơn của một nớc t bản pháttriển trung bình Bởi vậy, theo V I Lênin, bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởNga là một thời kỳ lịch sử tơng đối dài, phải qua những bớc quá độ nhỏ,những nhịp cầu trung gian để đi lên chủ nghĩa xã hội Ngời chỉ rõ: “Nếu phântích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nói rằng chúng ta đang ở vàomột thời kỳ quá độ trong thời kỳ quá độ”2

Đồng thời Lênin còn nêu lên t tởng về sự phát triển bỏ qua giai đoạn tbản chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa xã hội đối với những nớc chậm phát triển.Theo V I Lênin: “với sự giúp đỡ của của giai cấp vô sản các nớc tiên tiến, các

1 C Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tập 19 tr 47.

2 V I Lênin: Toàn tập, , Nxb Tiến bộ Mátxcơva, 1979, tập 42,tr 266.

Trang 3

nớc lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô Viết, và qua những giai đoạn phát triểnnhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển

t bản chủ nghĩa”3

Những dự đoán khoa học của C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin về chủnghĩa xã hội trên cơ sở phân tích thực tiễn điều kiện kinh tế - chính trị - xãhội thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đòi hỏi những ngời cộng sản phảitiếp thu, vận dụng sáng tạo vào điều kiện nớc mình, chính C Mác - Ph

Ăngghen khi đề cập các biện pháp xây dựng, cải tạo xã hội chủ nghĩa đã căndặn: “Trong những nớc khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhaurất nhiều”4

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội

và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội là cơ sở lý luận quan trọng nhất đối vớiviệc hình thành t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đờng tiến lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2 Các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam

Trong suốt quá trình hình thành, phát triển, dân tộc Việt Nam luôn phải

đối phó với hoạ thiên tai và ngoại xâm đe doạ Độc lập dân tộc, ấm no, hạnhphúc cho nhân dân luôn là khát vọng lớn lao của mỗi ngời Việt nam Nhậnthức sâu sắc về khát vọng sống trong một xã hội tốt đẹp của nhân dân ta từbao đời nay là điều kiện thuận lợi để Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận Mác -Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, hình thành t t-ởng của Ngời về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt

3 V I Lênin: Toàn tập, , Nxb Tiến bộ Mátxcơva, 1979, tập, 41, tr 295.

4 C Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tập 4, tr 627.

Trang 4

một nhân tố quan trọng để hình thành t duy về xây dựng một xã hội mới - xãhội chủ nghĩa, vừa là điều kiện thuận lợi để đi lên chủ nghĩa xã hội.

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống văn hoá lâu đời, đó là truyền

thống trọng đạo đức, lấy nhân nghĩa làm gốc, đề cao vai trò nhân dân, khoan

dung độ lợng, trọng trí thức, hiền tài Con ngời Việt Nam vốn có tâm hồn trong sáng, giàu lòng vị tha, yêu thơng đồng loại, luôn kết hợp hài hoà cái chung và cái riêng, gia đình và Tổ quốc, dân tộc và nhân loại Những truyền

thống tốt đẹp về văn hoá, đạo đức và con ngời Việt Nam là một trong nhữngnhân tố hình thành t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Do đó, Hồ Chí Minh có quan niệm về chủ nghĩaxã hội là xã hội mang bản chất văn hoá và nhân văn, triệt để giải phóng conngời Đồng thời trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, Ngời đặc biệt coi trọng pháttriển văn hoá, xây dựng con ngời với t cách là chủ thể văn hoá; coi trọng mốiquan hệ nhân văn giữa ngời và ngời, giáo dục lý tởng đạo đức, văn hoá, khoahọc cho con ngời, đáp ứng vai trò chủ thể của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩaxã hội

3 Kinh nghiệm thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa trên thế giới

T tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam đợc hình thành trong điều kiện chủ nghĩa xã hội trên thế giới

đã và đang trở thành hiện thực với t cách một hệ thống các nớc xã hội chủnghĩa Thực tiễn lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của các đảngtrên thế giới nhất là ở Liên Xô và Trung Quốc đã để lại nhiều kinh nghiệmquý, có tác động không nhỏ đến việc hình thành t tởng Hồ Chí Minh về chủnghĩa xã hội và con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đặc biệtqua các Hội nghị các Đảng Cộng sản và Công nhân quốc tế họp tại Mátxcơvanăm 1957, 1960 đã tổng kết và rút ra những vấn đề quan trọng mang tính quyluật trong lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa nh: vai trò lãnh đạo của Đảngcộng sản; thực hiện liên minh công nông; cải tạo dần nền nông nghiệp theo h-ớng xã hội chủ nghĩa; phát triển nền kinh tế quốc dân có kế hoạch; tiến hành

Trang 5

cách mạng trên lĩnh vực t tởng văn hoá; xoá bỏ áp bức dân tộc, xây dựng sựbình đẳng dân tộc; tiến hành công cuộc bảo vệ thành quả cách mạng xã hộichủ nghĩa; đoàn kết quốc tế, thực hiện chủ nghĩa quốc tế vô sản Đặc biệt vớicác nớc kinh tế chậm phát triển, đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta còn khẳng

định tính tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa

Hồ Chí Minh luôn đề cao việc nghiên cứu, tiếp thu vận dụng sáng tạonhững kinh nghiệm thực tiễn trên, vì theo Ngời: “Muốn đỡ bớt mò mẫm,muốn đỡ phạm sai lầm thì chúng ta phải học tập kinh nghiệm các nớc anh em

và áp dụng kinh nghiệm ấy một cách sáng tạo”5 Trong vận dụng kinh nghiệmthực tiễn thế giới, Hồ Chí Minh yêu cầu phải chống hai khuynh hớng: “giáo

điều” và “xét lại” Theo Ngời: “không chú trọng đến đặc điểm dân tộc mìnhtrong khi học tập kinh nghiệm các nớc anh em, là sai lầm nghiêm trọng, làphạm chủ nghĩa giáo điều”; song nếu “quá nhấn mạnh đặc điểm dân tộc đểphủ nhận giá trị phổ biến thì sẽ mắc sai lầm nghiêm trọng của chủ nghĩa xétlại”6

4 Đặc điểm Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội

Để vận dụng đúng những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin

và học tập kinh nghiệm từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nớcanh em một cách hiệu quả, Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng nghiên cứu, thựctiễn đặc điểm Việt Nam

Sau năm 1954, miền Bắc nớc ta bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội trong hoàn cảnh đất nớc đang đồng thời tiến hành hai chiến lợccách mạng, vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh chúng ta đi lên chủnghĩa xã hội từ một nớc vốn là thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế lạc hậu,trình độ dân trí rất thấp (hơn 90% dân số mù chữ) Đặc điểm to lớn nhấtcủa nớc ta là “ từ một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xãhội không phải kinh qua giai đoạn phát triến t bản chủ nghĩa”7 Đặc điểmnày phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, khó khăn phức tạp, chi phối suốt

5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 8, tr 494.

6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 8, tr 499.

7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 10, tr 13.

Trang 6

cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Điều đó đặt ra hàng loạtvấn đề lý luận và thực tiễn đòi hỏi đợc nhận thức và giải quyết thoả đáng

để tìm ra con đờng, hình thức, bớc đi và cách làm phù hợp Không kinhqua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa nên cái thiếu hụt lớn nhất củachúng ta là thiếu hụt về cơ sở vật chất - kỹ thuật, về trình độ phát triểnkinh tế - xã hội, văn hoá mà loài ng ời đạt đợc trong thời đại t bản chủnghĩa

Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bỏ quachế độ t bản, quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, đặt ra biết bao khó khănphức tạp mà Hồ Chí Minh đã sớm chỉ rõ: “Việt Nam ta là một nớc nôngnghiệp lạc hậu, công cuộc đổi xã hội cũ thành xã hội mới gian nan phức tạphơn việc đánh giặc”8 Lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, chúng taphải giải quyết mâu thuẫn lớn nhất trong thời kỳ quá độ ở nớc ta là mâu thuẫngiữa yêu cầu xây dựng một chế độ xã hội mới có kinh tế công - nông nghiệphiện đại, văn hoá và khoa học - kỹ thuật tiên tiến với tình trạng lạc hậu, kémphát triển cùng bao thế lực cản trở, phá hoại chúng ta Vì vậy “Cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu sắc nhất”9

Đặc điểm điều kiện Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội là cơ sở thực tiễn hếtsức quan trọng, quyết định trực tiếp đến việc tiếp thu, vận dụng những nguyên

lý chung, những kinh nghiệm quý của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở các nớctrên thế giới, hình thành t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đờng

đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

II Nội dung cơ bản trong t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1 Nội dung cơ bản trong t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

a Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trng bản chất của chủ nghĩa xã hội

Trung thành và vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

về chủ nghĩa xã hội vào thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh tiếp cận khái niệm

8 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, tr 176.

9 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 8, tr 493.

Trang 7

chủ nghĩa xã hội từ nhiều góc độ khác nhau Quan niệm của Ngời về chủnghĩa xã hội luôn đợc trình bày, diễn đạt dung dị, mộc mạc, dễ hiểu và mangtính phổ thông đại chúng; những nguyên lý lý luận về chủ nghĩa xã hội đợc

Hồ Chí Minh trình bày bằng ngôn ngữ của cuộc sống hàng ngày Định nghĩachủ nghĩa xã hội đợc Hồ Chí Minh đề cập từ một số góc độ tiếp cận cơ bảnsau:

- Định nghĩa xem xét chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản nh là mộtchế độ xã hội hoàn chỉnh, là con đờng để giải phóng nhân loại khỏi áp bức,bất công Hồ Chí Minh khẳng định: “chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhânloại, đem lại cho mọi ngời không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do,bình đẳng, bác ái, đoàn kết ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi ngời và vìmọi ngời, niềm vui, hoà bình hạnh phúc ”10

Cách định nghĩa chủ nghĩa xã hội này thờng đợc Ngời sử dụng trớc năm

1954 khi muốn nhấn mạnh xu thế tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Định nghĩa chủ nghĩa xã hội bằng cách chỉ ra một mặt nào đó (chínhtrị, kinh tế, văn hoá ) của nó Khi đề cập chế độ sở hữu công cộng trong chủnghĩa xã hội, Hồ Chí Minh nói: “ chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa,ngân hàng, v.v làm của chung” Đề cập quan hệ phân phối theo lao động ở chủnghĩa xã hội, Ngời cho rằng chủ nghĩa xã hội là: “ Ai làm nhiều thì ăn nhiều,

ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ những ngời giàcả, đau yếu và trẻ em ”11 Trong lĩnh vực chính trị, Ngời nhấn mạnh bản chấtcủa chủ nghĩa xã hội là xây dựng nhà nớc dân chủ của dân, do dân, vì dân.Nghiên cứu cách định nghĩa này của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội đòi hỏichúng ta phải đặt trong tổng thể quan niệm chung về chủ nghĩa xã hội đểtránh tuyệt đối hoá một mặt nào đó mà dẫn tới sai lầm trong nhận thức vàhành động

10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 1, tr 461.

11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 8, tr 226.

Trang 8

- Định nghĩa chủ nghĩa xã hội bằng cách xác định mục tiêu của chủnghĩa xã hội, chỉ rõ phơng hớng, phơng tiện đạt mục tiêu đó Theo đó Ngờinói: chủ nghĩa xã hội là mọi ngời đợc ăn no, mặc ấm, sung sớng, tự do

- Định nghĩa chủ nghĩa xã hội bằng cách xác định động lực xây dựng nó,Ngời viết: “Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoácủa nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”12 Để nhấn mạnh động lực tinhthần trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, Ngời coi: chủ nghĩa xã hội không phải

là cái gì cao xa, mà đó là những gì rất cụ thể nh ý thức lao động tập thể, ý thức

kỷ luật, tinh thần thi đua yêu nớc, sản xuất, tiết kiệm

Trên cơ sở nghiên cứu định nghĩa của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội,

chúng ta có thể chỉ ra những đặc trng bản chất của chủ nghĩa xã hội là:

- Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ, nhà nớcphải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động tính tích cực, sáng tạocủa nhân dân vào sự nghiệp xây dựng đất nớc Theo Hồ Chí Minh : “ chế độxã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao động làmchủ”13 và “mọi quyền lực trong nớc đều thuộc về nhân dân”, nhà nớc phải lolàm lợi cho nhân dân, trớc hết là nhân dân lao động

- Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lợng sảnxuất hiện đại và chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu, nhằm khôngngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, trớc hết là nhân dânlao động Theo Hồ Chí Minh: “Cách mạng xã hội chủ nghĩa gắn liền với sựphát triển khoa học và kỹ thuật ”14; chủ nghĩa xã hội là “Mọi ngời đợc ăn nomặc ấm, sung sớng, tự do”15 Dới chủ nghĩa xã hội, ai nấy đều đợc đi học, ốm

đau có thuốc, già không lao động đợc thì nghỉ Những phong tục tập quán xấudần dần đợc xoá bỏ Tóm lại xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng,tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội

12 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 10, tr556.

13 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, tr 291.

14 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, tr 586.

15 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 8, tr 396.

Trang 9

- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức,trong đó ngời với ngời là bạn, là đồng chí, anh em; con ngời đợc giải phóngkhỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất, tinh thần phong phú, đợc tạo điềukiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình.

Theo Hồ Chí Minh : “chỉ trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mọi ngời mới

có điều kiện để cải thiện đời sống của mình, phát huy tính cách riêng và sở ờng riêng của mình”16

tr Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý, “ai cũng phải lao

động và có quyền lao động, ai làm nhiều thì hởng nhiều, làm ít hởng ít, khônglàm không hởng”17; các dân tộc trong nớc đều bình đẳng, miền núi đợc giúp

đỡ tiến kịp miền xuôi; luôn đoàn kết hữu nghị với các dân tộc trên thế giới

- Chủ nghĩa xã hội là do quần chúng nhân dân xây dựng lên: “Đó là mộtcông trình tập thể của quần chúng lao động dới sự lãnh đạo của Đảng”18 Tóm lại, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là quan niệmkhoa học, hoàn chỉnh và hệ thống, mà cốt lõi của nó phản ánh một xã hội củacon ngời, do con ngời, vì con ngời, trớc hết là ngời lao động Đó là kết quả sựvận dụng sáng tạo những dự báo khoa học của các nhà sáng lập chủ nghĩa xãhội khoa học vào thực tiễn Việt Nam Quan điểm của Ngời đã phác thảo mộtmô hình xã hội xã hội chủ nghĩa đích thực với bản chất u việt, dễ hiểu, dễ đivào lòng ngời, nhờ đó mà khơi dậy tính tích cực chủ động, sáng tạo của mọingời Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

b Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội

Về những mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội.

Bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội quan hệ chặt chẽ với nhau.Trên cơ sở nhận thức đúng đắn, sáng tạo đặc trng bản chất của chủ nghĩa xãhội, Hồ Chí Minh đã đề ra các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của quátrình xây dựng, hoàn thiện chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

16 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, tr 291.

17 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, tr 23.

18 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, tr 291.

Trang 10

Với Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội cũng chính làmục đích cao cả mà Ngời phấn đấu trọn đời là “ làm sao cho nớc ta đợchoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áomặc, ai cũng đợc học hành”19 Đó chính là mục tiêu tổng quát của chủ nghĩaxã hội theo quan điểm Hồ Chí Minh Theo Ngời, mục tiêu cao nhất của chủnghĩa xã hội là: “ Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân, trớc hết là nhân dân lao động”20 Mục đích nâng cao đời sống nhândân đó là tiêu chí để kiểm nghiệm, khẳng định tính cách mạng và khoa họccủa các lý luận về chủ nghĩa xã hội và thực tiễn chỉ đạo xây dựng xã hội xãhội chủ nghĩa.

Nêu bật mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳng

định tính u việt của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ xã hội đã tồn tại tronglịch sử Đồng thời Ngời còn chỉ rõ những mục tiêu cụ thể của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực:

- Mục tiêu chính trị: Theo Hồ Chí Minh chế độ chính trị mà chúng ta

xây dựng là chế độ do nhân dân làm chủ Ngời khẳng định: “nhà nớc của

ta là nhà nớc dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông, dogiai cấp công nhân lãnh đạo”21 Đó là nhà nớc của dân, do dân, vì dân.Trong nhà nớc dân chủ, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân, “dân làchủ” chính phủ là đầy tớ chung của nhân dân”

Đểphát huy quyền làm chủ của nhân dân, Hồ Chí Minh đã chỉ ra con ờng và biện pháp thực hiện các hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp, nângcao năng lực hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội của quần chúng; tăngcờng hiệu lực và hiệu quả quản lý của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tpháp

đ-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời Hồ Chí Minh cũngnhấn mạnh vai trò trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi ngời dân trong lao động, bảo

19 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 4, tr 161.

20 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 10, tr 271.

21 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, 586.

Trang 11

vệ Tổ quốc, tôn trọng và chấp hành pháp luật đồng thời có nghĩa vụ học tập,nâng cao trình độ mọi mặt để xứng đáng vai trò ngời chủ đất nớc.

- Mục tiêu kinh tế: Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng chủ nghĩa t bản khi

nó tạo ra đợc một nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở sự phát triển của sứcsản xuất, của khoa học và công nghệ Theo Hồ Chí Minh, nền kinh tế màchúng ta xây dựng là “một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp vànông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”22 Và “Trên cơ sở kinh tếxã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa t bản đợcxoá bỏ dần, đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ngày càng đợc cảithiện”23

Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải đợc tạo lập trên cơ sở chế độ công hữu

về t liệu sản xuất Tuy nhiên, ở thời kỳ quá độ, nền kinh tế còn tồn tại nhiềuhình thức sở hữu chính nh: Sở hữu nhà nớc tức là sở hữu toàn dân, sở hữu hợptác xã tức là sở hữu tập thể của ngời lao động, sở hữu của ngời lao động riêng

lẻ và một ít thuộc sở hữu của nhà t bản Trong đó “Kinh tế quốc doanh là hìnhthức sở hữu của toàn dân, nó lãnh đạo nền kinh tế quốc dân và nhà nớc phải

đảm bảo cho nó phát triển u tiên”24

Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nớc ta cần đợc phát triển toàn diệncác ngành, trong đó “công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nềnkinh tế nớc nhà”

- Mục tiêu văn hoá - xã hội : Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội gắnliền với sự phát triển về văn hoá và là giai đoạn phát triển cao hơn chủ nghĩa

T bản về mặt giải phóng con ngời Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của t ởng, văn hoá Theo Ngời, văn hoá - t tởng không phụ thuộc máy móc vào điềukiện vật chất, mức sống mà nó cần đi trớc một bớc để dọn đờng cho cáchmạng công nghiệp Ngời đã nói: “Có lẽ cần phải để lên hàng đầu những cốgắng của chúng tôi nhằm phát triển văn hoá nền văn hoá nảy nở hiện thời là

t-điều kiện cho nhân dân chúng tôi tiến bộ chính vì vậy chúng tôi đã đào tạo

22 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, 588.

23 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, 592.

24 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, 588.

Ngày đăng: 28/10/2014, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w