Giáo dục tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1919 1945, lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
524,39 KB
Nội dung
GiáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân
tộc vàgiảiphóngdântộctrongdạyhọclịchsử
Việt Namgiaiđoạn1919 - 1945,lớp12trung
học phổthông(Chươngtrìnhchuẩn)
Trần Thị Bích Thủy
Trường Đại họcGiáodục
Luận văn ThS ngành: Lí luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Đình Tùng
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu vấnđề lý luận liên quan đến đề tài như tưtưởngHồChí
Minh vềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdân tộc, nội dung cơ bản của LịchsửViệt
Nam giaiđoạn1919 - 1945 một số về lý luận dạyhọc hiện đại. Điều tra khảo sát
thực tiễn dạyhọclịchsử hiện nay tại trường THPT đặc biệt là việc giáodụctư
tưởng HồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộctrongdạyhọc bộ
môn. Xác định những yêu cầu phải thực hiện cũng như những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóng
dân tộc cho học sinh THPT.
Keywords: Hồ, Chí Minh, 1890-1969; TưtưởngHồChí Minh; Phương pháp dạy
học; Lịch sử; Giảiphóngdântộc
Content
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI là thời đại của nền "kinh tế tri thức" và đầu tư cho giáodục là vấnđề
được các quốc gia trên thế giới quan tâm. Ngay trong định hướng của hệ thốnggiáodục
quốc dânViệt Nam, Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định: Giáodục là quốc sách hàng
đầu; vàđây là sự nghiệp của Đảng, nhà nước và toàn dân. Trong đó việc giáodục thế hệ
trẻ là một điều kiện quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là
mối quan tâm của mỗi quốc gia và toàn xã hội. Ở Việt Nam, công việc đó lại ngày càng
trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Để đào tạo con người ViệtNam phát triển toàn diện về
đức, trí, thể, mĩ, trung thành với lí tưởng độc lập và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi
dưỡng nhân cách con người; có thể hội nhập với tri thức nhân loại thì trong quá trìnhgiáo
dục, việc đưa tưtưởngHồChíMinh vào giảng dạytrong nhà trường là điều cần thiết.
Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, quá trình đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa của Việt
Nam ta vẫn gặp nhiều khó khăn. Ngoài những yếu tố bản thân, những khó khăn trong nền
kinh tế, cơ sở trong nước… thì chúng ta còn vấp phải âm mưu "diễn biến hoà bình, bạo
loạn lật đổ" của những kẻ chống phá cách mạng, nguy cơ tranh chấp lãnh thổ… Do đó, vấn
đề bảo vệ chủ quyền đất nước, hoà bình dântộc hiện nay là một vấnđề to lớn, được Đảng
và nhà nước tiến hành song song với quá trình xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới
tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Chính vì những lý do trên mà chúng tôi đã chọn vấnđề "Giáo dụctưtưởngHồChí
Minh vềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộctrongdạyhọclịchsửViệtNamgiaiđoạn
1919 – 1945,lớp12trunghọcphổthông(Chươngtrình chuẩn)" làm đề tài luận văn thạc sĩ
sư phạm lịchsử chuyên ngành lý luận và phương pháp dạyhọclịch sử.
2. Lịchsử nghiên cứu vấnđề
2.1. Tài liệu nghiên cứu vềtưtưởngHồChíMinh
Trước hết, đểtrình bày tổng hợp tưtưởngHồChíMinh đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu và biên soạn, được phổ cập ở rất nhiều các cấp, các ngành vàtrình độ học, như:
Hội đồng trung ƣơng chỉ đạo biên soạn, GiáotrìnhtưtưởngHồChí Minh, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2003; Học viện chính trị quốc gia HồChí Minh, Tập bài giảng tư
tưởng HồChíMinh (Hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003;
GS.Phan Ngọc Liên (chủ biên), Tìm hiểu tưtưởngHồChíMinh với thời đại, Nxb Lao
động, Hà Nội, 2001; TS Lê Văn Yên (chủ biên), TưtưởngHồChíMinhvềgiáo dục, Nxb
Lao động, 2003, Võ Nguyên Giáp, Một số vấnđề nghiên cứu tưtưởngHồChí Minh, Nxb
Công an nhân dân, 2005 Đây là những công trình biên soạn công phu, cho cái nhìn
nhiều chiều và toàn diện về cuộc đời hoạt động của Bác, vềtưtưởng của Người. Mỗi cuốn
sách có đề cập cụ thể những vấnđềtưtưởngHồChíMinh trên nhiều khía cạnh như: tư
tưởng HồChíMinhvềvấnđềdân tộc, tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềgiảiphóngdân
tộc; tưtưởngHồChíMinhvề chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam; tưtưởngHồChíMinhvề đại đoàn kết dân tộc.
Đặc biệt trong các công trình nghiên cứu chuyên biệt tưtưởngHồChíMinhvề
vấn đềgiảiphóngdântộc là tác phẩm của TS. Nguyễn Đình Thuận, Sự hình thành tư
tưởng HồChíMinhvề cách mạng giảiphóngdântộc (1911-1945), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2002 là một trong số những tác phẩm đề cập cụ thể đến sự hình thành tư
tưởng HồChíMinhvề cách mạng giảiphóngdântộctrong một quá trìnhlịchsửtừnăm
1911-1945. Trình bày cụ thể những nội dung cơ bản của tưtưởngHồChíMinhvề cách
mạng giảiphóngdân tộc. Từ đó khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn của tưtưởngHồ
Chí Minh. .
Trong quá trình nghiên cứu, không thể không kể đến nguồn những công trình
nghiên cứu về tác dụng, ý nghĩa của việc nghiên cứu tưtưởngHồChíMinhtrong cách
dạy học sinh ở các cấp, đồng thời hướng dẫnvề những cách thức vận dụng tưtưởngHồ
Chí Minh phù hợp với các cấp học. Đề cập đến vấnđề này có các bài viết, các tác phẩm
như: bài viết của GS. Phan Ngọc Liên, Về việc giảng dạy, học tập cuộc đời vàsự nghiệp
cách mạng của Bác Hồtrong trường phổ thông, Thông báo khoa học số 2, 1985; Đoàn
Thế Hanh, Kiên định mục tiêu độc lập dântộcvà chủ nghĩa xã hội - Sựvận dụng sáng
tạo tưtưởngHồChíMinhtrong điều kiện hiện nay, Tạp chí cộng sản, số 777, 2007; Đề
tài nghiên cứu của tập thể giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội do GS Phan
Ngọc Liên (chủ biên), Sử dụng tư liệu HồChíMinhtrong nghiên cứu và giảng dạylịch
sử, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, ĐHSPHN, 2002, Hà Nội; hay như bài viết của PGS.TS
Trần Bá Đệ, Một vài suy nghĩ về tấm gương Bác Hồ thời trẻ đối với giáodục thanh niên
và Chủ tịch HồChíMinh với việc bồi dưỡng các thế hệ cách mạng thông qua giáodục
bằng gương người thực, việc thực được in trongthông báo khoa học số 2/1985 ,…
2.2. Tài liệu nghiên cứu vềgiáodục học, phương pháp dạyhọc
a/ Tài liệu nghiên cứu nước ngoài
Tiến sĩ N.G.Đairi, Chuẩn bị giờ họclịchsử như thế nào, NXB giáo dục, Hà Nội,
1973; N.V.Savin, Giáodục học, tập 1, NXB giáo dục, 1983; B.P.Êxipôp, Những cơ sở
của lý luận dạy học, Tập 3, NXB giáo dục, 1971; I.Ia.Lécne, Dạyhọc nêu vấn đề, NXB
giáo dục, Hà Nội, 1977 các tác giả đã khẳng định hoạt động nhận thức tích cực độc lập
của học sinh là một điều kiện bắt buộc đối với giờ học được tổ chức một cách khoa họcvà
có hiệu quả. Đồng thời cũng đã nêu ra vấnđề làm thế nào để khởi gợi được hoạt động nhận
thức tích cực của học sinh để các em nắm được những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Đồng thời
tác giả cũng chỉ rõ những biện pháp để nâng cao hiệu quả dạyhọctronghọc tập.
b/ Tài liệu nghiên cứu trong nước
Bộ giáotrình do Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi biên soạn,
cuốn Phương pháp dạyhọclịchsử tập I, II , Nxb Đại họcSư Phạm, 2010; Cuốn sách do
PGS.TS Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Hệ thống các phương pháp dạyhọc ở trường trung
học cơ sở, Nxb Đại họcSư phạm, 2005. Đây là cuốn giáotrìnhvề phương pháp dạyhọc
lịch sử, cung cấp lượng kiến thức về cách thức tổ chức dạy học; những cơ sở để xác định,
lựa chọn hệ thống phương pháp dạyhọclịchsử ở trường THCS; nêu ra hệ thống các
phương pháp, phương tiện dạyhọclịchsử ở trường THCS. Những kỹ năng, biện pháp sử
dụng các phương pháp trong thực tiễn dạyhọclịch sử. Cuốn sách còn đề cập đến phương
hướng đổi mới phương pháp dạyhọclịchsử theo hướng phát huy tính tích cực của học
sinh.
Ngoài ra còn phải kể đến các công trình nghiên cứu khác của các tác giả Thái Duy
Tuyên, Phương pháp dạyhọc - Truyền thốngvà đổi mới, Nxb Giáo dục, 2008; Nguyễn Thị
Côi (Chủ biên), Các hình thức tổ chức dạyhọclịchsử ở trường phổ thông, Nxb Đại họcSư
phạm, Hà Nội, 2005; Đặng Thành Hƣng, Dạyhọc hiện đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002; Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng… Phát huy tính
tích cực của học sinh trongdạyhọclịchsử ở trường trunghọc cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1999;… Đây là những bộ sách giúp cung cấp phần đáng kể kiến thức về phương pháp dạy
học bộ môn, các hình thức tổ chức dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh và
lấy học sinh làm trung tâm. Kết hợp nhuần nhuyễn những mặt tích cực của phương pháp dạy
học truyền thống với phương pháp dạyhọc hiện đại, kết hợp phù hợp dựa trên những hiểu
biết sâu sắc về tâm lí lứa tuổi học sinh.
3. Đối tƣợng nghiên cứu: Là quá trìnhgiáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộc
và giảiphóngdântộc cho học sinh trongdạyhọclịchsửViệtNamgiaiđoạn 1919-1945,
lớp 12 trường THPT.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi nội dung: Do hạn chế về thời gian vàtrong phạm vi giới hạn của đề tài,
chúng tôi không đi sâu trình bày tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóng
dân tộc mà chỉ tập trung vào việc nghiên cứu giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđề
dân tộcvàgiảiphóngdântộc cho học sinh THPT.
4.2. Phạm vi địa bàn thực nghiệm: trường THPT Hùng Vương và trường THPT Lý Bôn
(Huyện Vũ Thư, Thái Bình).
5. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài không chỉ nhằm nâng cao hiệu quả giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđề
dân tộcvàgiảiphóngdântộc cho học sinh trongdạyhọclịchsửViệtNam mà còn góp
phần nâng cao chất lượng dạyhọc bộ môn lịchsử ở trường phổ thông.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu vấnđề lý luận liên quan đến đề tài như tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân
tộc vàgiảiphóngdân tộc, nội dung cơ bản của lịchsửViệtNamgiaiđoạn1919 - 1945 một số
vấn đềvề lý luận dạyhọc hiện đại, …
- Điều tra khảo sát thực tiễn dạyhọclịchsử hiện nay tại trường THPT đặc biệt là
việc giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộctrongdạy
học bộ môn.
- Xác định những yêu cầu phải thực hiện cũng như những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộc cho học
sinh THPT.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm chứng.
6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở phƣơng pháp luận
- Đề tài dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng, nhà nước về công tác giáodụcvà đổi
mới giáodục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của thế hệ trẻ, đào tạo con người
Việt Nam phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ, trung thành với con đường đi lên XHCN.
- Những nghiên cứu tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộc
trong giaiđoạn1919 - 1945.
- Đề tài còn dựa vào quan điểm dạyhọc một số nước trên thế giới vàtrong khu vực
hiện nay; những quan điểm của lý luận dạyhọc hiện đại, giáodục học, tâm lý học,
phương pháp dạyhọc bộ môn có liên quan.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Dựa trên nghiên cứu các tài liệu từ các nguồn: sách, báo, tạp chí, internet…
nghiên cứu tổng quát về các vấnđề liên quan:
- Nội dung chủ yếu của lịchsửViệtNamgiaiđoạn1919 - 1945 vàtưtưởngHồ
Chí Minhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộcgiaiđoạn này.
- Chức năng giáodục nói chung của bộ môn lịchsử ở trường phổthôngvàgiáo
dục tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộc nói riêng đối với học
sinh THPT hiện nay.
- Những yêu cầu cơ bản khi xác định các biện pháp sư phạm và một số biện pháp
được đưa ra nhằm giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdân
tộc cho học sinh THPT.
6.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phỏng vấn, tiến hành điều tra bằng phiếu đối với giáo viên dạy bộ môn lịch sử, học
sinh trường THPT Hùng Vương và trường THPT Lý Bôn (Thái Bình) vàhọc viên lớp
cao học chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạyhọclịchsử khoá 4, 5, 6 (2009 -
2012). Tất cả nhằm bổ sung thêm các luận cứ đưa ra trongđề tài một cách xác đáng và
trung thực nhất.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu thực hiện tốt các đề xuất được đưa ra trong luận văn thì sẽ góp phần không chỉ
nâng cao chất lượng giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdân
tộc cho học sinh trongdạyhọclịchsửViệtNam mà còn nhằm nâng cao chất lượng dạy
học bộ môn lịchsử trường phổ thông.
8. Ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn của đề tài
- Đề tài góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận về phương pháp dạyhọc nói
chung và phương pháp dạyhọc môn lịchsử nói riêng; đồng thời nhằm nâng cao chất lượng
dạy học bộ môn tại các trường phổ thông.
- Nghiên cứu của đề tài còn là tài liệu tham khảo với sinh viên trường sư phạm, các
bạn đồng nghiệp và đặc biệt những giáo viên giảng dạy bộ môn lịchsử tại các trường phổ
thông.
9. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề
tài gồm có 2 chương lớn:
Chương 1. GiáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdân
tộc cho học sinh trongdạyhọclịchsửViệtNam ở trường trunghọcphổthông - Lý luận
và thực tiễn.
Chương 2. Các biện pháp giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvà
giải phóngdântộctrongdạyhọclịchsửViệtNamgiaiđoạn 1919- 1945,lớp12trung
học phổ thông. Thực nghiệm sư phạm.
CHƢƠNG 1
GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG HỒCHÍMINHVỀVẤNĐỀDÂNTỘCVÀGIẢI
PHÓNG DÂNTỘC CHO HỌC SINH TRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAM Ở
TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Nội dung tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộc
1.1.1.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộc
và giảiphóngdântộc
a/ Hoàn cảnh lịchsửViệtNam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Với sự xâm lược
của thực dân Pháp đã đẩyViệtNam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến với mâu
thuẫn chính yếu là mâu thuẫn dân tộc.
b/ Sự bế tắc con đường cứu nước
Sống trong bối cảnh nước mất, nhà tan, những phong trào đấu tranh của nhân dânViệt
Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tuy có diễn ra sôi nổi nhưng tất cả đều thất bại do chưa
có đường lối lãnh đạo đúng đắn, xác định lực lượng cách mạng chưa đúng, Tất cả đòi hỏi
cần phải có một một con đường giảiphóngdântộc đúng đắn.
c/ Những nhân tố chính ảnh hưởng đến sự hình thành tưtưởngHồChíMinhvề cách
mạng giảiphóngdântộc
Nhân tố đầu tiên: Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa
yêu nước.
Nhân tố thứ hai: Từ chủ nghĩa yêu nước đến với Chủ nghĩa Mác-Lênin và Quốc tế
cộng sản
Nhân tố thứ ba: Tinh hoa văn hoá nhân loại: phương Đông và phương Tây
Nhân tố thứ tư: Tài năng và phẩm chất của HồChíMinh
1.1.1.2. Nội dung tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộc
a. TưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộc
* Thứ nhất: Ở HồChí Minh, vấnđềdântộc được đề cập là vấnđềdântộc thuộc
địa và thực chất của vấnđề đó là vấnđề đấu tranh giảiphóng của các dântộc thuộc địa
nhằm thủ tiêu sựthống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ ách áp bức, bóc
lột thực dân, thực hiện quyền dântộctự quyết, thành lập nhà nước dântộc độc lập.
Thứ hai: Tuyệt đối tôn trọng quyền dântộctự quyết, đấu tranh cho độc lập của
dân tộcViệt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập của các tất cả các dântộc
Thứ ba: Độc lập dântộc gắn liền với thống nhất đất nước.
b/ Nội dung tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềgiảiphóngdântộc
- Cách mạng giảiphóngdântộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng
vô sản. Đây là con đường dẫn tới thắng lợi triệt để của sự nghiệp cứu nước giảiphóng
dân tộc.
- Cách mạng giảiphóngdântộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành được thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
- TưtưởngHồChíMinhvề chiến lược và sách lược trong cách mạng giảiphóng
dân tộc
- Lực lượng tham gia cách mạng và hình thức cách mạng phải thích hợp.
1.1.2. Bộ môn lịchsử ở trường phổthông với việc giáodụctưtưởngHồChíMinh
1.1.2.1. Vị trí, mục tiêu của bộ môn lịchsử ở trường phổthôngVề kiến thức: giúp học sinh nắm vững được những kiến thức cơ bản về các sự kiện
lịch sử tiêu biểu của thế giới vàdântộc trên cơ sở củng cố, phát triển nội dung kiến thức
lịch sử ở bậc THCS, hợp thành hệ thống kiến thức vềsự phát triển của lịchsửtừ thời
nguyên thuỷ cho đến nay.
Như vậy, nhiệm vụ giáo dưỡng trong mục tiêu của môn lịchsử ở trườg THPT là cung
cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, bao gồm: sự kiện lịchsử cơ bản, nhân vật tiêu
biểu, thời gian, không gian, các khái niệm, thuật ngữ, những hiểu biết về quan điểm lý luận
sơ giản, những vấnđềvề phương pháp nghiên cứu vàhọc tập, phù hợp với yêu cầu vàtrình
độ học sinh.
Về kỹ năng: tiếp tục hoàn thành các kỹ năng cần thiết cho học tập lịchsử đươc rèn
luyện ở tiểu học, THCS như có quan điểm lịchsử khi xem xét sự kiện và nhân vật lịch
sử, làm việc với sách giáo khoa và các nguồn sử liệu, biết phân tích, so sánh, tổng hợp,
khái quát…. Có năng lực tự học, phát hiện, đề xuất giải quyết vấnđềhọc sinh nâng cao
hơn năng lực tư duy và thực hành.
Về thái độ, tình cảm, tƣ tƣởng: bộ môn lịchsử có ưu thế trong việc giáodụctư
tưởng, đạo đức, thái độ, tình cảm cho học sinh, góp phần vào việc đào tạo con người Việt
Nam toàn diện:
+ Giáodục lòng yêu XHCN, lòng yêu quê hương đất nước - một biểu hiện của
lòng yêu nước, trong lao động sản xuất cũng như trong tranh đấu giành độc lập dân tộc,
bảo vệ tổ quốc.
+ Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế, tình hữu nghị với các dântộc đấu tranh cho
độc lập, tự do, văn minh, tiến bộ xã hội, hoà bình, dân chủ.
+ Củng cố niềm tin vào sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người vàdântộc
dù trong tiến trìnhlịchsử có những bước quanh co, khúc khủy, tạm thời thụt lùi hay dừng
lại.
+ Có ý thức làm nghĩa vụ công dân, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
1.1.2.2. Bộ môn lịchsử với việc giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiải
phóng dântộc
Về kiến thức: LịchsửViệtNam là lịchsử của cả một quá trình dựng nước và giữ
nước, trong suốt chiều dài lịch sử, vấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộc đã trở thành vấnđề
trọng tâm và cốt lõi. Đặc biệt, nội dung lịchsửViệtNamgiaiđoạn1919 - 1945 có nội dung
xoay xung quanh vấnđề chủ yếu là vấnđềdântộcvàgiảiphóngdân tộc.
Song song với đó, tưtưởngHồChíMinhtronggiaiđoạn1919 - 1945 cũng
xoay quanh vấnđề chủ yếu là vấnđềdântộcvàgiảiphóngdân tộc. Qúa trình đó được
Nguyễn Ái Quốc tiến hành trải nghiệm, tìm tòi, so sánh và lựa chọn và hoàn thiện suốt
từ những năm 1911-1930. Với sự thành lập Đảng cộng sản ViệtNamvà đưa ra
"Cương lĩnh chính trị đầu tiên" của Đảng vào năm 1930 đã chính thức bước đầu khẳng
định trước đông đảo đồng chí của mìnhvề chiến lược và sách lược giảiphóngdân tộc.
Từ năm 1930 - 1945 là quá trình khó khăn và có nhiều chuyển biến của cách mạng
Việt Nam nhưng cũng chính tronggiaiđoạn này, tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdân
tộc vàgiảiphóngdântộc mới được kiểm nghiệm và chứng tỏ tính đúng đắn của nó
trong bối cảnh của ViệtNam - một nước thuộc địa nửa phong kiến - và một lần nữa
lịch sử lại chọn con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn, với những chủ
trương chiến lược, sách lược rất quyết đoán cho cách mạng ViệtNam bằng hội nghị
BCH TW Đảng cộng sản Đông Dương lần VI (11/1939) và hoàn thiện vào hội nghị
BCH TW Đảng cộng sản Đông Dương lần VIII (5/1941). Chính việc lựa chọn và
quyết định sáng suốt của Nguyễn Ái Quốc - HồChíMinh mà cách mạng ViệtNam đã
đi tới thắng lợi cuối cùng với cách mạng tháng Tám 1945 thành công, chấm dứt hơn
tám mươi năm chế độ cai trị của thực dân Pháp, gần năm đô hộ của phát xít Nhật và
hàng nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên mới trong
lịch sửdân tộc, kỷ nguyên: độc lập - tự do - hạnh phúc.
Về kỹ năng: Thông qua quá trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức lịchsử
Việt Namgiaiđoạn1919 - 1945 ở lớp12 THPT (Chươngtrìnhchuẩn) sẽ góp phần rèn luyện
cho học sinh những kỹ năng phù hợp với đặc trưng bộ môn như: kỹ năng nhận biết, tái hiện
kiến thức lịch sử, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh, đối chiếu các sự kiện hiện
tượng… đặc biệt là khả năng vận dụng kiến thức lịchsửđể nhận biết kiến thức mới vàvận
dụng trong thực tiễn. Kiến thức lịchsửgiaiđoạn1919 - 1945 hết sức phong phú và phức
tạp. Nó đề cập đến một loạt những vấnđềdân tộc, giảiphóngdân tộc, giai cấp, đấu tranh
giai cấp. Để làm sáng tỏ những sự kiện, hiện tượng của lịchsửViệtNamgiaiđoạn này, đòi
hỏi học sinh phải có những kỹ năng phù hợp với đặc trưng bộ môn.
Về thái độ: Với những ưu thế nhất định của bộ môn, lịchsử có vai trò giáodụchọc
sinh trong việc hình thành và phát triển hầu hết những giá trị nhân cách con người. Đồng
thời lịchsử còn có tác dụng giáodục những truyền thống tốt đẹp của lịchsửdân tộc. Trong
giai đoạn1919 - 1945,học sinh sẽ thấy được tình cảnh nhân dânViệtNam dưới ách cai trị
của chủ nghĩa thực dânvà chủ nghĩa phát xít, từ đó hiểu rõ được khát khao cháy bỏng của
dân tộc là độc lập, giảiphóngdântộcvà càng hiểu rõ về tinh thần đoàn kết dân tộc, lòng
yêu nước nồng nàn. Thông qua quá trình giảng dạy, học sinh sẽ càng được củng cố lòng
biết ơn những người có công với Tổ quốc, từ đó, các em sẽ có những nhận thức đúng đắn
và vững vàng về những người anh hùng Việt Nam.
[...]... dântộc 2.3.1 Các biện pháp trong bài nội khoá 2.3.1.1 Khai thác triệt để những nội dung liên quan đến tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộc a/ Những nội dung liên quan đến tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộctronggiaiđoạn1919 - 1945 Trong giới hạn, đề tài chỉ nghiên cứu tư tưởng HồChíMinhvềvấnđềdântộc và giảiphóngdântộctronggiaiđoạn1919. .. tác giảng dạytưtưởngHồChíMinh ở bậc THPT CHƢƠNG 2 CÁC BIỆN PHÁP GIÁODỤC TƢ TƢỞNG HỒCHÍMINHVỀVẤNĐỀDÂNTỘCVÀGIẢIPHÓNGDÂNTỘCTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMGIAIĐOẠN1919 - 1945,LỚP12TRUNGHỌCPHỔTHÔNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 2.1 Mục tiêu, nội dung cơ bản của lịchsửViệtNamgiaiđoạn1919 - 1945 2.1.1 Mục tiêu a/ Về kiến thức - Trình bày được tình hình thế giới nói chung và tình hình... cầu, tâm lý môn chính và môn phụ điều này khiến cho việc dạyvàhọc bộ môn lịchsử nói chung vàgiáodụctư tưởng HồChíMinhvềvấnđềdântộc và giảiphóngdântộc càng trở nên khó khăn Nhưng những khó khăn, hạn chế trên phần nào có thể khắc phục được và việc giáodụctư tưởng HồChíMinhvềvấnđềdântộc và giảiphóngdântộc là hoàn toàn khả thi khi phía giáo viên và các cấp ngành giải quyết được... ViệtNamgiaiđoạn1919 - 1945 là vềvấnđề đấu tranh đểgiảiphóngdân tộc, vàtưtưởngHồChíMinhtronggiaiđoạn1919 - 1945 cũng chủ yếu là vềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộcTưtưởng trên đã thể hiện tính đúng đắn, khoa họcvàsựvận dụng linh hoạt chủ nghĩa Mac-Lênin vào hoàn cảnh ViệtNam Mặc dù trải qua quá trình đấu tranh lâu dài nhưng thực tế lịchsử đã chứng minh tính đúng đắntrong tư. .. văn: giáodụctư tưởng HồChíMinhvềvấnđềdântộc và giảiphóngdântộc cho học sinh trongdạyhọclịchsửViệtNamgiaiđoạn1919 - 1945 trường THPT (Chươngtrìnhchuẩn) + Kiểu 2: Giáo án đối chứng do giáo viên của trường chuẩn bị được soạn vàdạy bình thường - Kiểm tra chất lượng dạyhọc bằng cách cho học sinh cả lớp đối chứng vàlớp thực nghiệm làm bài kiểm tra, đánh giá trong 10 phút cuối tiết học. .. liệu lịchsửđể chuẩn bị và tham gia kể chuyện lịchsửvà trao đổi, thảo luận - Hướng dẫnhọc sinh đọc tài liệu lịchsửđể chuẩn bị và tham gia dạ hội lịchsửTrong chương trìnhlịchsửViệtNamgiaiđoạn1919 - 1945,giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tiến hành một buổi dạ hội lịchsửvềHồChí Minh, để các em có thể hiểu rõ hơn về Bác, cuộc đời vàtưtưởng của Người * * * LịchsửViệtNamgiai đoạn. .. sách giáo khoa, nội dung lịchsửgiaiđoạn này được trình bày theo 2 chương, 5 bài Bên cạnh những nội dung lịchsử khác, tư tưởng HồChíMinhvềvấnđềdântộc và giảiphóngdântộc được trình bày đan xen b/ Những yêu cầu sư phạm khi tiến hành khai thác các nội dung liên quan đến tưtưởngHồChíMinhvềvấnđềgiảiphóngdântộc Thứ nhất: Giáo viên cần nắm vững và chủ động được nội dung kiến thức trong. .. đời vàtưtưởng của Người * * * LịchsửViệtNamgiaiđoạn1919 – 1945 có vị trí, ý nghĩa quan trọngtrong tiến trìnhlịchsửViệtNam Nội dung vềtưtưởngHồChíMinhtronggiaiđoạn này chủ yếu là Đây cũng là nội dung cơ bản của lịchsửgiaiđoạn này Việc tiến hành giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềdântộcvàgiảiphóngdântộc cho học sinh là việc cần thiết vì nó không chỉ phù hợp với điều... tưtưởngvềvấnđềgiảiphóngdântộc của HồChíMinh Đặt trong bối cảnh hiện nay, việc giáodụctưtưởngHồChíMinhvềvấnđềgiảiphóngdântộc cho học sinh THPT không chỉ nhằm góp phần đào tạo con người ViệtNam phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ mà còn trung thành với lý tư ng cộng sản và là con người ViệtNam XHCN, có trách nhiệm trong việc bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và. .. ChíMinhvềgiáo dục, Nxb Lao động, 2003 60 Bộ Giáodụcvà Đào tạo, Chiến lược phát triển giáodục 2001 - 2002, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 61 Bộ Giáodụcvà Đào tạo, Chương trìnhgiáodụcphổthông - môn lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 62 Bộ Giáodụcvà Đào tạo, Lịchsửlớp12 (Ban cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 63 Bộ Giáodụcvà Đào tạo, Lịchsửlớp12 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, . Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân
tộc và giải phóng dân tộc trong dạy học lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945, lớp 12 trung
học phổ thông. quá trình giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
và giải phóng dân tộc cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 191 9- 1945,
lớp 12