MỞ ĐẦU l. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm đổi mới vừa qua đội ngũ cán bộ đã được quan tâm về mọi mặt, ngày càng trưởng thành và đảm đương nhiều nhiệm vụ, đứng vững trước mọi khó khăn thử thách: thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quá trình đổi mới đòi hỏi đội ngũ cán bộ lãnh đạo, công chức có đủ năng lực và phẩm chất, không ngừng sáng tạo, phải vươn mạnh mẽ hơn nữa mới có thể đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng nặng nề và khó khăn. Trong quá trình đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước và mở cửa, hội nhập quốc tế là cả một chặng đường phấn đấu lâu dài với những nhiệm vụ cao cả, vô cùng khó khăn phức tạp. Đặc biệt là việc nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Không có đội ngũ cán bộ tốt thì đường lối, nhiệm vụ chính trị đúng cũng không trở thành hiện thực. Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề cán bộ ngày càng có tầm quan trọng, đặc biệt vừa có tính lý luận sâu sắc lại và là yêu cầu của thực tiễn, vừa có tính cơ bản lâu dài và lại là đòi hỏi bức xúc của tình hình hiện tại. Bởi lẽ, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Mác Lênin Hồ Chí Minh, Bộ tham mưu của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam, là Đảng cầm quyền, Đảng Cách mạng và hành động nên nhất cử nhất động của Đảng đều được nhân dân chú ý và đều có tác động đến tình hình đất nước nói chung. Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay có hiện tượng vừa thiếu lại vừa yếu, tình trạng hụt hẫng cán bộ lãnh đạo, thiếu đội ngũ kế cận diễn ra ở nhiều cấp, nhiều ngành. Một bộ phận không nhỏ suy thoái về đạo đức, chính trị, lối sống; cơ hội thực dụng tham ô, tham nhũng, lãng phí đang làm suy giảm niềm tin với nhân dân và gây cản trở tiến trình đổi mới. Vậy đế xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ năng lực và phẩm chất, có đủ đức và tài để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng ta cần nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn, từ việc xem xét đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đến kiểm tra, quản lý và việc thực hiện chế độ, chính sách cán bộ cần được xem xét, để công tác lãnh đạo quản lý hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này em đã nghiên cứu đề tài: Công tác giáo dục đạo đứ ccho đội ngũ cán bộ xã Đông Xuân — Huyện Đông Sơn — Tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.
Trang 1MỞ ĐẦU
l Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm đổi mới vừa qua đội ngũ cán bộ đã được quan tâm vềmọi mặt, ngày càng trưởng thành và đảm đương nhiều nhiệm vụ, đứng vữngtrước mọi khó khăn thử thách: thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước Quá trình đổi mới đòi hỏi đội ngũ cán bộ lãnh đạo, công chức có đủnăng lực và phẩm chất, không ngừng sáng tạo, phải vươn mạnh mẽ hơn nữamới có thể đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng nặng nề và khó khăn
Trong quá trình đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đấtnước và mở cửa, hội nhập quốc tế là cả một chặng đường phấn đấu lâu dài vớinhững nhiệm vụ cao cả, vô cùng khó khăn phức tạp Đặc biệt là việc nâng caonăng lực đội ngũ cán bộ của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "cán
bộ là gốc của mọi công việc", "công việc thành công hay thất bại đều do cán
bộ tốt hay kém" Không có đội ngũ cán bộ tốt thì đường lối, nhiệm vụ chínhtrị đúng cũng không trở thành hiện thực
Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề cán bộ ngày càng có tầm quantrọng, đặc biệt vừa có tính lý luận sâu sắc lại và là yêu cầu của thực tiễn, vừa
có tính cơ bản lâu dài và lại là đòi hỏi bức xúc của tình hình hiện tại Bởi lẽ,Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Mác - Lênin - Hồ Chí Minh, Bộ tham mưucủa giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam, là Đảng cầm quyền, ĐảngCách mạng và hành động nên nhất cử nhất động của Đảng đều được nhân dânchú ý và đều có tác động đến tình hình đất nước nói chung
Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý ởnước ta hiện nay có hiện tượng vừa thiếu lại vừa yếu, tình trạng hụt hẫng cán
bộ lãnh đạo, thiếu đội ngũ kế cận diễn ra ở nhiều cấp, nhiều ngành Một bộphận không nhỏ suy thoái về đạo đức, chính trị, lối sống; cơ hội thực dụngtham ô, tham nhũng, lãng phí đang làm suy giảm niềm tin với nhân dân vàgây cản trở tiến trình đổi mới
Trang 2Vậy đế xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ năng lực vàphẩm chất, có đủ đức và tài để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ tổ quốc, Đảng ta cần nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn, từ việc xemxét đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đến kiểm tra, quản lý vàviệc thực hiện chế độ, chính sách cán bộ cần được xem xét, để công tác lãnhđạo quản lý hiệu quả.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này em đã nghiên cứu đề
tài: "Công tác giáo dục đạo đứ ccho đội ngũ cán bộ xã Đông Xuân — Huyện Đông Sơn — Tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay".
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Công tác cán bộ cơ sở đã được các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địaphương và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Vì thế đã có nhiều côngtrình được công bố trên sách, báo, tạp trí hội thảo và luận văn tốt nghiệp.Đáng chú ý có một số chỉ thị, hướng dẫn và sách sau:
- Chỉ thị số 03 về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ” ngày 14/5/2011 của Bộ chính trị.
Đổi mới sinh hoạt đảng, nâng cao năng ỉực và sức chiến đấu của đảng”của ban tuyên giáo tỉnh ủy Thanh hóa.
- Đảng cộng Sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
XI của đảng: Nhà xuất bản chỉnh trị quốc gia.: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
- Nghị quyết sổ 04 — NQ/TU ngày 12/3/2012 của Ban Chấp Hành Đảng Bộ Tỉnh Thanh Hoá về tiếp tục xây dựng độp ngũ cán bộ và đổi mới mạnh mẽ công tác cản bộ đáp ứng yêu cầu Thanh Hoá thnàh tỉnh tiên tiến vào năm 2020
- Nghỉ quyết sổ 07 — NQ/HU ngày 15/7/2012 của Ban Thường vụ huyện uỷ về tăngh cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ từ huyện đến cơ sở.
- Giáo trình tư tưởng Hồ chí Minh của khoa xây dựng Đảng học
Trang 3viện Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Làm rõ những vấn đề lý luận về công tác giáo dục đạo đức cho cán bộ,đảng viên trên địa bàn xã nói riêng và cả nước nói chung Trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, Tưtưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta Qua đó, tập trung khảo sát phân tích, đánhgiá thực trạng về giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên ở xã Đông Xuânhiện nay Trên cơ sở đó đề tài đề ra một số giải pháp cơ bản, chủ yếu trongcông tác giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên ở xã Đông Xuân hiện nay;Xây dựng đội ngũ cán bộ và những giải pháp tiếp tục đổi mới công tác cán bộcủa Đảng và sự vận dụng quan điểm của Đảng, tiếp tục phát huy qui chế dânchủ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ở xã Đông Xuân nói riêng và huyệnĐông Son nói chung trong giai đoạn hiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cửu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Công tác cán bộ và giáo dục đạo đức cho cán
bộ, đảng viên ở xã Đông Xuân, Huyện Đông Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài về phương pháp
nghiên cứu xây dựng Đảng và chính quyền nhả nước, chỉ tập trung nghiêncứu công tác giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ xã ĐôngXuân, Huyện Đông Sơn, Tỉnh Thanh hóa hiện nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Đe tài sử dụng một số phương pháp cụ thể như: Lịch sử, lô gic, phântích, tổng hợp, so sánh, gắn lý luận với thực tiễn và đặc biệt là coi trọngphương pháp tổng kết thực tiễn
6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Hệ thống khái quát được thực trạng về công tác giáo dục đạo đức chocán bộ, đảng viên ở Đảng bộ xã Đông Xuân hiện nay và đề ra một số giảipháp cụ thể về công tác cán bộ và công tác giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng
Trang 4viên trong những năm tiếp theo.
7 Kết cấu đề tài: gồm có 3 phần : Phần một là mở đầu, phần hai
là nội dung phần ba là kết luận trong phần nội dung : gồm có 3 chương baogồm như sau:
Trang 5CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC • • • •
CHO CÁN Bộ, ĐẢNG VIÊN CỦA ĐẢNG BỘ XẴ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY.
l.l Vị trí và tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên.
Xây dựng đội ngũ cán bộ là một trong những mặt chủ yếu trong xâydựng Đảng, cán bộ là thành tố của tổ chức là linh hồn và động lực của tổchức, do chính nhu cầu của công tác tổ chức cần phải đảm bảo hiệu quả lớnnhất cho lãnh đạo và quản lý mà phải làm tốt công tác cán bộ vì nó là mặtquan trọng trong công tác xây dựng Đảng về tổ chức Nghị quyết trung ương
3 khoá VIII đã khẳng định: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại củacách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ là khâuthen chốt trong công tác xây dựng Đảng, được xây dựng trên những quanđiểm sau:
Một là, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là
khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng Phải thường xuyên chăm loxây dựng đội ngũ cán bộ, đổi mới công tác cán bộ gắn với đổi mới phươngthức lãnh đạo của Đảng
Hai là, phải xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ
Tổ quốc, từ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổimới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm thực hiện thắng lợi mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đilên chủ nghĩa xã hội
Ba là, quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, truyền thống yêu nước, đại đoàn kết và gắn bó mật thiếtvới nhân dân; tập họp rộng rãi các loại cán bộ, trọng dụng nhân tài, khôngphân biệt dân tộc, tôn giáo, người ở trong nước hay người Việt Nam định cư ở
Trang 6nước ngoài.
Bổn là, gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi
mới cơ chế, chính sách, với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh
Năm là, thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của
nhân dân, nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ Phải dựa vào nhân dân
để phát hiện, kiểm tra và giám sát cán bộ
Sáu là, Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ
cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đi đôi với phát huy trách nhiệm củacác tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị
Trước hết, đạo đức cách mạng, là sự kết tinh những giá trị đạo đứctruyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và tinh hoa đạo đức văn hóa của nhân loại.Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn coi trọngđạo đức, hình thành nên những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp trong các mốiquan hệ gia đình, cộng đồng và xã hội
1.1.2 VỊ trí, vai trò quan trọng của công tác cán bộ và giáo dục đạo đức cho cán bộ đảng viên.
Người cách mạng thì phải có đạo đức, đạo đức trở thành nhân tố quantrọng chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác giáo dục, rèn luyệnđạo đức cho con người, trước hết là cho mỗi cán bộ, đảng viên Người nhấn
mạnh: “ Đảng ta là một đảng cầm quyền Mối đảng viên và cán bộ phải thật
sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, trí công,
vổ tư, phải giữ gìn đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là nười đầy tớ thật trung thành của nhân dân phải giữ gìn Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình” Đối với mỗi con người, đạo đức là cơ sở là
nền tảng, để xây dựng lý tưởng sống, hướng cho con người sống có mục tiêu
và lý tưởng
Nói chung người có đạo đức là người sống vì xã hội,sống vì hạnh phúc
Trang 7cho người khác, sống để cống hiến mang lại lợi ích cho gia đình và xã hội.
Đạo đức cách mạng là hoà mình với quần chúng thành một khối, tinquần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng”
1.2 Quan điểm của Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.
Nhận thức vai trò chủ động, tích cực của đạo đức, ngay khi chuẩn bị
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 1927 trong tác phẩm Đường kách mệnh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đặt lên trang đầu nội dung về tư cách một người cách mệnh Có thể coi đó là chuẩn mực đầu tiên cần có cho
những ai bước vào con đường cách mạng Tư cách ấy có 3 nhóm vấn đề: tựmình phải làm gì; đối với người phải thế nào; làm việc phải như thế nào.Trong 14 điểm tự mình phải làm gì rất đáng chú ý như: Giữ chủ nghĩa chovững; không hiếu danh, không kiêu ngạo; nói thì phải làm; ít lòng tham muốn
về vật chất; cần kiệm; vị công vong tư Có ý nghĩa sâu sắc, bền vững Nhiềuthế hệ các chiến sĩ cách mạng, những đảng viên cộng sản đã giữ vững khí tiếtcộng sản, ý chí đấu tranh trên nền đạo đức đó
Ngay từ khi đi tìm đường cứu nước và chuẩn bị thành lập Đảng, chínhNguyễn Ái Quốc là hiện thân của những tư cách đạo đức đó Mùa xuân năm
1930 Nguyễn Ái Quốc sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam Từ đó Đảng đượctrang bị lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, những tư tưởng cách mạng của Nguyễn
Ái Quốc và cả đạo đức mới - đạo đức cách mạng
Với thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 Đảng Cộngsản trở thành Đảng cầm quyền ở Việt Nam Ngay sau đó, trong bộ máy chínhquyền cách mạng các cấp đã xuất hiện những tiêu cực, những căn bệnh cầnphải loại trừ Trong thư gửi chính quyền các cấp ngày 17-10-1945, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã chỉ ra những căn bệnh như: Trải phép, Cậy thế, Hủ hoá, Tư túng, Chia rẽ, Kiêu ngạo Người nhấn mạnh: “Chúng ta không sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết sai lầm thì phải ra sức sửa chữa Vậy nên, ai không phạm những lầm lỗi trên này, thì nên chú ỷ tránh đi, và gẳng sức cho thêm tiến bộ.
Trang 8Ai đã phạm những lầm lỗi trên này, thì phải hết sức sửa chữa, nếu không tự sửa chữa thì Chính phủ sẽ không khoan dung”.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc vô cùng khó khăn gian khổ đặt ranhững yêu cầu nghiêm khắc về tu dưỡng đạo đức cách mạng Trong tác phẩm
sửa đổi lổi làm việc (10-1947) Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiêm khắc chỉ
ra những khuyết điểm, sai lầm của một số cán bộ, đảng viên với các bệnh
tham nhũng, lười biếng, kiêu ngạo, hiếu danh, thiếu kỷ luật, hẹp hòi địa phương chủ nghĩa, bè cánh cá nhân Người nhấn mạnh 5 đức tính tốt cần rèn luyện đó là: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Đó là đạo đức cách mạng.
Sau ngày miền Bắc được giải phóng (1954) và tiến lên chủ nghĩa xãhội, Đảng cầm quyền đứng trước những nhiệm vụ mới mẻ, nặng nề Điều đóđòi hỏi cán bộ, đảng viên của Đảng phải có trình độ học vấn và lý luận nhất là
lý luận về xây dựng chủ nghĩa xã hội, hiểu biết về kinh tế, nắm bắt quy luật vàđặc điểm thực tiễn Mặt khác phải tu dưỡng đạo đức nhiều hơn để khắc phụcnhững nguy cơ của Đảng cầm quyền Năm 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết
tác phẩm quan trọng: Đạo đức cách mạng Người nêu rõ, đạo đức cách mạng
là: “Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng Đó là điều chủchốt nhất Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng, thực hiệntốt đường lối, chính sách của Đảng Đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân laođộng lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình Hết lòng hết sức phục
vụ nhân dân Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọiviệc Ra sức học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, luôn luôn dùng tự phê bình và phêbình để nâng cao tư tưởng và cải tiến công tác của mình và cùng đồng chímình tiến bộ”
Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam (4-2006) nhấn mạnh nâng caonăng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng nhằm đẩy mạnh toàn diện côngcuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Nội dungxây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng được Đại hội đề cập toàn diện từ nângcao trình độ trí tuệ, lý luận, bản lĩnh chính trị đến đổi mới tổ chức, bộ máy,
Trang 9công tác cán bộ, từ thực hiện tốt nhất những nguyên tắc tổ chức, hoạt độngcủa Đảng đến kiện toàn và đổi mới tổ chức hoạt động của tổ chức cơ sở đảng,
từ đổi mới phương thức lãnh đạo đến nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên.Chất lượng đội ngũ đảng viên thể hiện ở trình độ học vấn, hiểu biết lý luận, ởnăng lực tổ chức thực tiễn, năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, ở khảnăng, trình độ chuyên môn cao và ở phẩm chất, đạo đức tốt Rèn luyện vềphẩm chất đạo đức, nâng cao đạo đức cách mạng trở thành yêu cầu và nộidung rất quan trọng trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng Đại hội X cũng thẳng
thắn chỉ ra rằng “Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lổi sổng, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cả nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận cán bộ công chức diên ra nghiêm trọng
Đe khắc phục tình trạng đó, đẩy mạnh công tác xây dựng, đổi mới,chỉnh đốn Đảng, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đã và đang kiênquyết chống tham nhũng, lãng phí, tệ quan liêu, vô cảm, vô trách nhiệm của
một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức Từ ngày 1-6-2006 Luật Phòng, chổng tham nhũng, lãng phỉ có hiệu lực, là cơ sở pháp lý quan trọng để chống
tham nhũng, lãng phí có hiệu quả Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khoá X (7- 2006) đã ra nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chổng tham nhũng, lãng phí Trung ương Đảng
nhấn mạnh quan điểm, vừa tích cực, chủ động phòng ngừa, vừa kiên quyếtđấu tranh chống tham nhũng, trong đó phòng ngừa là chính Làm sao để tệnạn tham nhũng, lãng phí bị đẩy lùi, không còn diễn ra nữa Đó là mongmuốn của toàn Đảng, toàn dân Các giải pháp cơ bản đã được đề ra Trong cácgiải pháp đó, vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng của cán bộ, đảngviên là rất quan trọng và cần thiết và phải được thực hiện thường xuyên, liêntục, sâu sắc
Ngày 7-11-2006 Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 06-CT/TW về học tập và làm theo tẩm gương đạo đức Hồ Chí Minh Mà sau này là chỉ thị số 03 — CT
— TW về tiếp tục thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương
Trang 10đạo đứ Hồ Chí Minh; Toàn Đảng thực hiện Chỉ thị đó với đợt sinh hoạt chínhtrị học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh từ ngày 3-2-2007 Hồ Chí Minhkhông chỉ nêu ra những nội dung, tiêu chuẩn của đạo đức cách mạng để mọiđảng viên, cán bộ phấn đấu, rèn luyện, mà chính Người là hiện thân và nêutấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng.
Đạo đức Hồ Chí Minh trước hết là Người đã suốt đời “hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân”, là tận trung với nước, tận hiếu với dân Nói đi đôi với làm, nêu cao trách nhiệm chổng chủ nghĩa cá nhân Đọc lập cho Tổ quốc, hạnh phúc cho đồng bào là mục tiêu
phấn đấu của Người Ham muốn tột bậc của Người là làm sao cho nước tahoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn,
áo mặc, ai cũng được học hành Một ngày mà đất nước chưa độc lập, thốngnhất, đồng bào còn chịu khổ là một ngày Bác ăn không ngon, ngủ không yên.Người đau nỗi đau của nhân dân, vui niềm vui và hạnh phúc của nhân dân.Yêu nước, thương dân, một lòng tận tụy vì nước, vì dân, mở lòng mình hoàvào cuộc sống của nhân dân
Đạo đức Hồ Chí Minh là ý chí, nghị lực vượt qua mọi khó khăn, giankhổ, chấp nhận mọi hiểm nguy với niềm tin vào tương lai của cách mạng, củađất nước, dân tộc, tin vào con người Đó là một con người mà uy vũ khôngthể khuất phục, gian khó chẳng thể chuyển lay, vật chất không thể cám dỗ Ở
Hồ Chí Minh sáng ngời lý tưởng cộng sản, phấn đấu cho một xã hội tốt đẹp,
công bằng, căm ghét những gì xấu xa, hư hỏng Người kiên quyết chổng chủ nghĩa cá nhân, vì chủ nghĩa cá nhân là nguồn gốc của mọi tiêu cực và những căn bệnh xấu, chủ nghĩa cá nhân làm tha hoá con người:
Hồ Chí Minh đã sống “một cuộc đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô
cùng cao thượng và phong phú, vô cùng trong sáng và đẹp đẽ” Người là hiện thân của lòng nhân ải, vị tha, khoan dung, nhân hậu, của “muôn vàn tình thân yêu” để lại cho muôn đời con cháu “ Bác để tình thương cho chúng con, một đời thanh bạch chang vàng son” Người là bậc đại trí, đại nhân, đại dũng
Trang 11nhưng lại vỏ cùng khiêm tổn, giản dị, càng vĩ đại vì giản dị Người luôn luôn
sống như một người bình thường, hoà đồng, gần gũi với nhân dân và khôngchấp nhận bất cứ một đặc ân, đặc quyền, đặc lợi gì cho riêng mình, khôngham danh lợi, chức vụ, tiền tài Hồ Chí Minh không có của cải, tài sản riêng
và trên ngực không một tấm Huân chương, dù cho Người đã đi xa nhưng làthế hệ trẻ chúng em mỗi khi đọc những lời Bác dạy trong lòng mỗi người lạithấy nao nao tình thương nhớ Bác “ Bác đã đi rồi sao bác ơi nghìn thuthương nhớ biết bao nhiêu” Trước khi rời khỏi cõi vĩnh hằng, từ trái tim mình
Bác Viết: “ Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn dân, toàn Đảng, toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh nên và nhỉ đồng Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí các bầu bạn và các cháu thanh niên nhỉ đồng quốc tế Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thổng nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đnags vào sự nghiệp cách mạng thế giới ” đó là những lời cuối cùng trong bản di chúc của Người Suốt
đời Người học tập và làm việc không mệt mỏi để phụng sự Tổ quốc và nhândân Trí tuệ Hồ Chí Minh là kết quả của sự học tập, nghị lực tự học phithường, học từ thực tiễn, từ sách vở, từ giá trị văn hoá của dân tộc và nhânloại Người vừa lao động vừa hoạt động cách mạng Khi ở cương vị lãnh đạocao nhất vẫn tiết kiệm từng đồng tiền, hạt gạo, từng mẩu giấy, mẩu bút chì,tranh thủ từng phút, từng giờ cho công việc Ở Hồ Chí Minh là sự công minh,chính trực, không thiên tư, thiên vị, đồng thời chứa chan tình yêu thương đốivới gia đình, họ hàng, quê hương, xứ sở, một con người trung hiếu vẹn toàn
Đạo đức Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa nói và làm Người coitrọng công việc thực tế mà nói ít Đã nói là phải làm Người trân trọng, khích
lệ những điều tốt đẹp những gương người tốt việc tốt Người phê phán thói bahoa, nói suông, hứa suông mà không làm hoặc nói hay mà làm dở, nói mộtđằng làm một nẻo Người kết hợp mật thiết giữa lý luận với thực tiễn, vậndụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn Việt Nam và luôn luôn tổng kết thực tiễn
Trang 12để trở thành lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh Trên ý nghĩa đó, đạo đức đúngnhư Lênin nói đã góp phần cải tạo, đẩy lùi cái xấu và xây dựng một xã hội tốtđẹp.
Học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh chắc chắn làm cho Đảng ta,Nhà nước ta mạnh lên, chế độ ta và mỗi con người tốt đẹp thêm lên và tinrằng sẽ ngăn chặn, đẩy lùi được tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và mọithói hư, tật xấu khác làm cho công cuộc đổi mới theo con đường xã hội chủnghĩa có thêm nhiều thành tựu mới, thực hiện thành công nguyện ước của BácHồ
1.2.1 Quan điểm của Đảng Cộng Sản vệt Nam.
Ngày 3-2-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo: “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân Người cho rằng: “Để làm cho
tất cả cán bộ, đảng viên xứng đáng là những chiến sĩ cách mạng, Đảng ta phải
ra sức tăng cường giáo dục toàn Đảng về lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vềđường lối, chính sách của Đảng, về nhiệm vụ và đạo đức của người đảngviên” “Mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích của cách mạng, của Đảng, của
nhân dân lên trên hết, trước hết Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cả nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết,
tính tổ chức và kỷ luật” Phải đi sâu đi sát thực tế, gần gũi quần chúng, cốgắng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ hiểu biết để làm tốt mọi nhiệm vụ
Làm theo Di chúc của Người, trong công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt
Nam luôn luôn chú trọng đổi mới, chỉnh đốn Đảng, coi xây dựng Đảng lànhiệm vụ then chốt Quan điểm nhất quán của Đảng là coi trọng đào tạo, bồidưỡng, rèn luyện đảng viên cả về đức và tài trong đó đức là gốc Đại hội XĐảng Cộng sản Việt Nam (4-2006) nhấn mạnh nâng cao năng lực lãnh đạo vàsức chiến đấu của Đảng nhằm đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớmđưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Nội dung xây dựng, đổi mới,chỉnh đốn Đảng được Đại hội đề cập toàn diện từ nâng cao trình độ trí tuệ, lýluận, bản lĩnh chính trị đến đổi mới tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ, từ thực
Trang 13hiện tốt nhất những nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng đến kiện toàn vàđổi mới tổ chức hoạt động của tổ chức cơ sở đảng, từ đổi mới phương thứclãnh đạo đến nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên Chất lượng đội ngũ đảngviên thể hiện ở trình độ học vấn, hiểu biết lý luận, ở năng lực tổ chức thựctiễn, năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, ở khả năng, trình độ chuyênmôn cao và ở phẩm chất, đạo đức tốt Rèn luyện về phẩm chất đạo đức, nângcao đạo đức cách mạng trở thành yêu cầu và nội dung rất quan trọng trongxây dựng, chỉnh đốn Đảng Đại hội X cũng thẳng thắn chỉ ra rằng “Tình trạngsuy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cánhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận cán bộ côngchức diễn ra nghiêm trọng” Đen đại hội XI Đảng ta cũng đã chỉ rõ vấn đề.Nghị quyết đại hội lần thứ tư ban chấp hành TƯ Đảng ( Khóa XI) “ Một sốvấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” Nghị quyết đã được đại đa sốcán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình ủng hộ, nhất trí cao Đạo đức cáchmạng của người cán bộ, đảng viên phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ mớithành Bác Hồ đã khẳng định: “Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời saxuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố.Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” Với thế hệtrẻ ngày nay việc giáo dục rèn luyện đạo đức là cực kỳ quan trọng, nếu giáodục và rèn luyện tốt thì trở thành người có ích cho xã hội và gia đình còn nếungược lại thì sẽ thành hiểm họa cho đất nước Do vậy, tăng cường giáo dục cả
về lý luận và thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiện nay là rất cấpthiết