1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao cấp chính trị: Nhiệm vụ quản lý, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

22 95 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 39,61 KB
File đính kèm Tiểu luận môn Giáo dục quốc phòng (Hà).rar (36 KB)

Nội dung

MỞ ĐẦUBiển, đảo là phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Biển, đảo có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, các quốc gia, nhất là các quốc gia có khả năng khoa học công nghệ cao, có tiềm lực quân sự mạnh đều có xu thế vươn ra biển để tìm kiếm, khai thác tài nguyên, khoáng sản phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước. Nhiều quốc gia đang hướng ra biển, coi biển là tương lai, là đặc ân cuối cùng của thiên nhiên ban tặng cho loài người, là một trong những môi trường sống quan trọng của loài người. “Tiến ra biển trở thành một hướng phát triển của loài người, một chiến lược lâu dài của nhiều nước trên thế giới”. Theo đó, thế kỷ XXI là thế kỷ của chiến lược biển. Đất nước Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260 km từ Bắc xuống Nam và vùng biển rộng hơn 1 triệu km2 với hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố giáp biển. Từ xa xưa, biển đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Các hải đảo và quần đảo cùng với đất liền tạo ra môi trường sinh tồn và phát triển đời đời của dân tộc ta; tiềm năng kinh tế biển của Việt Nam rất lớn, có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Xác định được tầm quan trọng của Biển, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng cộng sản Việt Nam cho đến nay, Đảng ta luôn xác định cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ cơ bản là xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trước những diễn biến phức tạp của thế giới và khu vực hiện nay thì nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc càng trở thành yếu tố quan trọng cho sự tồn vong của đất nước. Biển Đông với vị thế chiến lược là ngã tư của đường hàng hải quốc tế, và tiềm năng tự nhiên to lớn, khiến nhiều quốc gia trong khu vực chú ý và tích cực thực hiện các hành động khai thác của mình. Sự khuấy động lớn nhất xuất phát từ các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo lớn trên biển Đông là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như vùng lãnh hải trên biển Đông là một trong những tuyên bố gây trở ngại nhất trong quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN, đặc biệt là với Việt Nam và Philippin. Trong khi đó lịch sử Trung Quốc đã ghi nhận biên giới của Trung quốc chỉ giới hạn đến đảo Hải Nam.Khu vực châu Á Thái Bình Dương, trong đó Đông Nam Á, có vị trí chiến lược ngày càng quan trọng, là khu vực cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, trên biển, đảo diễn ra căng thẳng, phức tạp, quyết liệt hơn. Hòa bình, ổn định, tự do an ninh, an toàn hàng hải, hàng không trên Biển Đông đứng trước những thách thức lớn, tiềm ẩn nguy cơ xung đột. Do đó cần nắm vững quan điểm của Đảng trong đấu tranh bảo vệ biển đảo của Việt Nam. Bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải trên biển Đông là vấn đề hết sức quan trọng, mang tính chiến lược lâu dài và cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở công ước về Luật biển năm 1982 và pháp luật quốc tế. Nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam đối với dân tộc, là nhân tố quan trọng bảo đảm cho dân tộc ta phát triển bền vững. Vì những vấn đề nêu trên, học viên viết tiểu luận: “Nhiệm vụ quản lý, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, cho chuyên đề tự chọn của bộ môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh, nhằm thể hiện trách nhiệm, ý chí và nguyện vọng cá nhân đối với vấn đề này.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Biển, đảo là phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Biển, đảo

có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa Hiện nay, các quốc gia, nhất là các quốcgia có khả năng khoa học công nghệ cao, có tiềm lực quân sự mạnhđều có xu thế vươn ra biển để tìm kiếm, khai thác tài nguyên,khoáng sản phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước Nhiều quốcgia đang hướng ra biển, coi biển là tương lai, là đặc ân cuối cùng củathiên nhiên ban tặng cho loài người, là một trong những môi trườngsống quan trọng của loài người “Tiến ra biển trở thành một hướngphát triển của loài người, một chiến lược lâu dài của nhiều nước trênthế giới” Theo đó, thế kỷ XXI là thế kỷ của chiến lược biển

Đất nước Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260 km từ Bắcxuống Nam và vùng biển rộng hơn 1 triệu km2 với hơn 4.000 hònđảo lớn nhỏ và 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Trong 63 tỉnh,thành phố của Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố giáp biển Từ xa xưa,biển đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêngcủa Tổ quốc Các hải đảo và quần đảo cùng với đất liền tạo ra môitrường sinh tồn và phát triển đời đời của dân tộc ta; tiềm năng kinh

tế biển của Việt Nam rất lớn, có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Xác định được tầm quan trọng của Biển, Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ V của Đảng cộng sản Việt Nam cho đến nay, Đảng taluôn xác định cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ cơ bản là xâydựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trước nhữngdiễn biến phức tạp của thế giới và khu vực hiện nay thì nhiệm vụbảo vệ tổ quốc càng trở thành yếu tố quan trọng cho sự tồn vongcủa đất nước Biển Đông với vị thế chiến lược là ngã tư của đường

Trang 2

hàng hải quốc tế, và tiềm năng tự nhiên to lớn, khiến nhiều quốc giatrong khu vực chú ý và tích cực thực hiện các hành động khai tháccủa mình Sự khuấy động lớn nhất xuất phát từ các tuyên bố chủquyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo lớn trên biển Đông làquần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như vùng lãnh hải trên biểnĐông là một trong những tuyên bố gây trở ngại nhất trong quan hệgiữa Trung Quốc và ASEAN, đặc biệt là với Việt Nam và Philippin.Trong khi đó lịch sử Trung Quốc đã ghi nhận biên giới của Trungquốc chỉ giới hạn đến đảo Hải Nam.

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó Đông Nam Á, có vị trí chiến lượcngày càng quan trọng, là khu vực cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, tiềm ẩnnhiều bất ổn Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, trên biển, đảo diễn ra căng thẳng, phức tạp,quyết liệt hơn Hòa bình, ổn định, tự do an ninh, an toàn hàng hải, hàng không trên BiểnĐông đứng trước những thách thức lớn, tiềm ẩn nguy cơ xung đột Do đó cần nắm vữngquan điểm của Đảng trong đấu tranh bảo vệ biển đảo của Việt Nam Bảo vệ Tổ quốc,bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải trên biển Đông là vấn đề hết sức quantrọng, mang tính chiến lược lâu dài và cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bìnhtrên cơ sở công ước về Luật biển năm 1982 và pháp luật quốc tế Nhiệm vụ bảo vệ vữngchắc chủ quyền biển đảo là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam đối với dân tộc, lànhân tố quan trọng bảo đảm cho dân tộc ta phát triển bền vững Vì những vấn đề nêu

trên, học viên viết tiểu luận: “Nhiệm vụ quản lý, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, cho chuyên đề tự chọn của bộ môn Giáo dụcQuốc phòng và An ninh, nhằm thể hiện trách nhiệm, ý chí và nguyện vọng cá nhân đốivới vấn đề này

NỘI DUNG

1.1 Vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế

Biển Đông là vùng biển nằm trong số 10 tuyến đường hàng

Trang 3

hải lớn nhất trên thế giới đi qua Giao thông nhộn nhịp đứng thứ 2thế giới (sau Địa Trung Hải) Hàng ngày có khoảng 200 đến 300 tàu

từ 5.000 tấn trở lên qua lại (không kể tàu dưới 5.000 tấn) chiếm 1/4lưu lượng tàu hoạt động trên biển của thế giới Biển Đông rất quantrọng đối với nhiều nước trong khu vực xét về vị trí địa - chiến lược,

an ninh, giao thông hàng hải và kinh tế Với Mỹ là tuyến hoạt độngchính của Hạm đội 7, có 90% hàng hóa của Mỹ và hàng hóa đồngminh chuyên chở qua Biển Đông Với Trung Quốc hàng năm nhập

160 triệu tấn dầu thì 50% dầu nhập và 70% hàng hóa qua BiểnĐông Với Nhật Bản 70% lượng dầu nhập khẩu và 42% lượng hànghóa xuất khẩu chuyên chở qua Biển Đông

Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiênbiển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nướcxung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), phisinh vật (dầu khí, khoáng sản) Biển Đông được coi là một trongnăm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới Các khu vực thềm lụcđịa có tiềm năng dầu khí cao là các bồn trũng Bruney - Saba,Sarawak, Malay, Pattani, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửaSông Châu Giang Các khu vực có tiềm năng dầu khí còn lại chưakhai thác là khu vực thềm lục địa ngoài của vịnh Bắc Bộ và bờ biểnmiền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính

Đối với Việt Nam, vùng biển và ven biển Việt Nam nằm trêncon đường hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương giữa

Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa châu Âu, Trung Cận Đôngvới Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong khu vực Điều kiện tựnhiên của bờ biển Việt Nam là tiềm năng to lớn cho ngành giaothông hàng hải Việt Nam Ngoài sự hình thành mạng lưới cảng biển,các tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển và nối với các vùng

Trang 4

sâu trong nội địa cho phép vùng biển và ven biển nước ta có khảnăng chuyển tải hàng hóa nhập khẩu tới mọi miền của Tổ quốc mộtcách nhanh chóng và thuận lợi.

Biển Việt Nam có tiềm năng tài nguyên phong phú, đặc biệt làdầu mỏ khí đốt Trữ lượng dự báo tại vùng biển và thềm lục địa ViệtNam khoảng 10 tỷ tấn dầu quy đồi, trữ lượng khai thác từ 4 đến 5 tỷtấn Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3 Hiện nay, chúng ta

đã phát hiện hàng chục mỏ dầu khí có trữ lượng khai thác côngnghiệp, trong đó đã đưa vào khai thác gần một chục mỏ, hàng nămcung cấp hàng triệu tấn dầu và hàng tỷ m3 khí phục vụ cho pháttriển kinh tế và dân sinh Ngoài ra, còn có các khoáng sản quantrọng và có tiềm năng lớn như than, sắt, titan, băng cháy, cát thủytinh, muối và các loại vật liệu xây dựng khác Nguồn lợi hải sảnnước ta được đánh giá vào loại phong phú trong khu vực Theo cácđiều tra về nguồn lợi hải sản, tính đa dạng sinh học trong vùng biểnnước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, trong

đó có 6.000 loài động vật đáy, 2.400 loài cá, 653 loài rong biển, 657loài động vật phù sa, 537 loài thực vật phù du, 225 loài tôm biển Trữ lượng cá biển ước tính trong khoảng từ 3,1 đến 4,1 triệu tấn,khả năng khai thác từ 1,4 đến 1,6 triệu tấn Nguồn lợi hải sản phongphú đã góp phần đưa ngành thủy sản trở thành một trong nhữngngành kinh tế mũi nhọn, mang lại giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 trongcác ngành kinh tế của đất nước

Nhận thấy tiềm năng to lớn của biển, để khai thác tiềm năng

và lợi thế của biển, đáp ứng đòi hỏi khách quan của công cuộc xâydựng đất nước trong thời kỳ mới, Bộ Chính trị Ban chấp hành TWĐảng khóa VII đã ra Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 06/5/1993 về

« Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trước

Trang 5

mắt » và đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đãkhẳng định « Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tếbiển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm ; sớm đưa nước ta trởthành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với đảmbảo quốc phòng an ninh và hợp tác quốc tế »

1.2 Về quốc phòng, an ninh

Biển nước ta được ví như mặt tiền, cửa ngõ quốc gia; biển,đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành chiến lũy nhiều lớp,nhiều tầng, bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổquốc, do vậy sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển đảoViệt Nam có vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủđất nước ra hướng biển Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta có

hình chữ S, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp,

nên chiều sâu đất nước bị hạn chế Hầu hết các trung tâm chínhtrị, kinh tế xã hội của ta đều nằm trong phạm vi cách bờ biểnkhông lớn, nên rất dễ bị địch tấn công từ hướng biển Nếu chiếntranh xảy ra thì mọi mục tiêu trên đất liền đều nằm trong tầmhoạt động, bắn phá của vũ khí trang bị công nghệ cao xuất phát

từ hướng biển

Từ nhiều năm nay, nhất là những năm đầu của thập kỷ 70 củathể kỷ XX đến nay trên Biển Đông đang tồn tại những tranh chấpbiển đảo rất quyết liệt và phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố mất ổnđịnh, tác động đến quốc phòng và an ninh nước ta Trên Biển Đôngvùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển 7 nước trong khu vực là:Trung Quốc (phía Bắc), Campuchia và Thái Lan (Tây Nam), Philippin,Malaixia, Inđônêxia, Brunây (phía Đông, Đông Nam và Nam) Đặcbiệt gần đây Trung quốc tăng cường hiện diện ở Biển Đông, thựchiện bồi đắp phi pháp các bãi cạn trên Quần Đảo Hoàng Sa, làm thay

Trang 6

đổi thực thể, Trung Quốc tăng cường các đội tàu đánh bắt vi phạmvùng đặc quyền kinh tế của Philippin, thay đối luật để cho phép Dânquân biển Trung Quốc được dùng vũ khí khi có va chạm những vấn

đề trên đe dọa đến chủ quyền vùng biển đảo, thềm lục địa của nước

ta, gây ra những nhân tố khó lường, mất ổn định về chủ quyền toànvẹn lãnh thổ và an ninh đất nước

Vươn ra biển, làm giàu từ biển là định hướng đúng đắn phù hợptrong điều kiện hiện nay Việt Nam là một quốc gia có biển, mộtnhân tố mà thế giới luôn xem như một yếu tố đặc lợi Chúng ta cầntăng cường hơn nữa những khả năng quản lý, làm chủ vươn ra biểnlàm động lực thúc đẩy các vùng khác trong đất liền phát triển Chúng

ta phải có quyết tâm cao, tập trung huy động mọi tiềm năng và lợithế của biển, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với củng cốquốc phòng - an ninh trên biển để tạo ra môi trường hòa bình, ổnđịnh, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vàngư dân các địa phương yên tâm làm ăn trên các vùng biển đảo,nhất là ở vùng biển xa Phải xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam

và các lực lượng vững mạnh, theo hướng cách mạng, chính quy, tinhnhuệ và đi thẳng lên hiện đại, đáp ứng tốt với yêu cầu nhiệm vụ đểquản lý, đấu tranh, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, thềm lụcđịa thiêng liêng của Tổ quốc

1.3.Về văn hóa, xã hội

Nhận thức được tầm quan trọng của biển đối với cuộc sốngnhân dân, chủ quyền và vị trí chiến lược về quốc phòng - kinh tế -

xã hội của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đối với đất nước,việc tổ chức giáo dục truyền thống trong các tầng lớp nhân dân vềchủ quyền đã được chú trọng cả về nội dung và hình thức

Từ năm 2002, tài liệu tuyên truyền biển đảo Việt Nam được

Trang 7

đưa vào nội dung giảng dạy cho học sinh, sinh viên các trường đạihọc và cao đẳng Đây là những nội dung cơ bản nhất về địa lý, tiềmnăng kinh tế, định hướng chiến lược phát triển kinh tế và pháp luậtliên quan đến biển đảo Việt Nam cũng như quá trình đàm phán giảiquyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa Việt Nam với các nước lánggiềng.

Song song với phổ biến, tuyên truyền kiến thức biển đảo, cácloại hình văn hóa có nội dung liên quan trực tiếp đến hai quần đảoHoàng Sa và Trường Sa như phim tài liệu, bài viết, các bộ tem vềbiển đảo Việt Nam cũng được triển khai Năm 1998, trong khuônkhố chương trình năm Quốc tế đại dương do Liên hợp quốc đềxướng, hãng phim Tư liệu và khoa học Trung ương đã sản xuất bộ

phim “Lãnh thổ trên biển Đông” giới thiệu về các hoạt động bảo vệ

chủ quyền và quản lý nhà nước trên quần đảo Trường Sa và cuộcđấu tranh bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa với nhữngbằng chứng lịch sử và tư liệu thực tế phong phú và sinh động

Tiếp theo cuộc thi “Em yêu biển đảo Việt Nam ” được tổ chức

năm 1998, năm 2003, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Dulịch và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tiếp tục

tổ chức chương trình “Vì biển xanh quê hương” phát động phong

trào thi viết, thi ảnh về chủ đề bảo vệ môi trường biển; thanh niêncác tỉnh, thành ven biển tiến hành nhiều đợt ra quân làm sạch bãibiển, trồng cây chắn sóng và đặc biệt tham gia cuộc thi tìm hiểu vềbiển đảo Việt Nam với những nội dung thiết thực, hun đúc thêm ýchí bảo vệ chủ quyền Tổ quốc trên biển của thanh thiếu niên trong

cả nước

Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hàng loạt côngtrình nghiên cứu có giá trị ứng dụng thiết thực đã được tiến hành và

Trang 8

bước đầu cho kết quả như chương trình khaỉ thác điện năng từ ánhsáng mặt trời, chương trình nghiên cứu và cải tạo các giống câythích họp trên đảo cũng như hàng loạt đề tài nghiến cứu khoa họccấp Nhà nước đã và đang được triển khai về đánh giá tài nguyên,môi trường Biển Đông và khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và TrườngSa.

2 Biển Đông trong chiến lược một số cường quốc thế giới và khu vực

2.1 Chiến lược của Mỹ đối với biển Đông

Mỹ là cường quốc hàng đầu của thế giới, nằm bên bờ của Đại Tây Dương và TháiBình Dương Biển Đông được Mỹ đánh giá là có vị trí quan trọng trong chiến lược anninh Thái Bình Dương của họ Biển Đông là con đường chiến lược của Mỹ từ Thái BìnhDương sang Ấn Độ Dương và Trung Đông; là con đường thương mại chính của Mỹ vớikhu vực châu Á, nơi Mỹ có nhiều đồng minh chính trị cần phải bảo vệ Ngày 10-5-1995,

Bộ Ngoại giao Mỹ ra tuyên bố về biển Đông và Trường Sa, trong đó nhấn mạnh có lợiích lâu dài trong việc duy trì hòa bình và ổn định, bảo vệ quyền tự do hàng hải ở biểnĐông

Năm 1992, Mỹ rút các căn cứ quân sự ra khỏi Philippin, nhưng vẫn tìm cách duy trì

sự có mặt về quân sự ở biển Đông Hạm đội 7 của Mỹ thường xuyên qua lại biển Đông;duy trì đều đặn trinh sát đường không để kiểm soát tình hình biển Đông và các nước venbiển Đông Những năm gần đây, lợi dụng chiêu bài chống khủng bố, Mỹ đã gia tăng sự

có mặt về quân sự, chuẩn bị cơ sở để tăng cường khả năng can thiệp quân sự vào khu vựcnày Hàng năm, hải quân Mỹ đã tiến hành hàng chục cuộc diễn tập song phương và đaphương với hải quân nhiều nước thành viên cũ của ASEAN ở những quy mô khác nhau.Mục đích của các cuộc diễn tập là huấn luyện, lôi kéo các nước vào các hoạt động quân

sự chung để từng bước hình thành tổ chức quân sự khu vực do Mỹ chỉ huy, tạo điều kiệncho Mỹ tập hợp đồng minh sẵn sàng can thiệp vào các “điểm nóng” của khu vực

Để theo đuổi tham vọng bá chủ toàn cầu, tranh giành ảnh hưởng, thực hiện baovây, kiềm chế Trung Quốc, chính quyền Mỹ tiếp tục triển khai chiến lược “can dự và

Trang 9

dính líu” dưới chiêu bài “chống khủng bố” Mỹ đã chuyển trọng tâm chiến lược sangchâu Á - Thái Bình Dương, tăng cường và mở rộng quan hệ quốc phòng, an ninh vớicác nước châu Á - Thái Bình Dương Từ năm 2002 đến nay, Mỹ đã vận động đượcnhiều nước Đông Nam Á đồng ý cho Mỹ sử dụng các căn cứ quân sự trên lãnh thổ của

họ khi cần thiết Mỹ đã đặt vấn đề với Thái Lan nâng cấp sân bay Utapao; xây dựngcăn cứ hậu cần nổi ở vịnh Thái Lan

Gần đây, Mỹ còn tăng cường viện trợ quân sự cho các nước đồng minh có liênquan đến tranh chấp ở Trường Sa Đáng chú ý là Philippin có chủ trương dựa vào Mỹ đểgiải quyết tranh chấp chủ quyền ở biển Đông Mỹ và Philippin đã thảo luận khả năng hợptác trong vấn đề an ninh biển trên cơ sở lấy quan hệ giữa Mỹ - Nhật - Ôxtrâylia -Philippin làm chìa khóa để xây dựng và mở rộng hợp tác an ninh biển ở khu vực VớiInđônêxia, Mỹ đã bãi bỏ cấm vận xuất khẩu vũ khí và bình thường hóa quan hệ quân sự

từ tháng 12- 2005

2.2 Chiến lược của Trung Quốc đối với biển Đông

Trung Quốc là một quốc gia lục địa (diện tích 9.600.000km2), đồng thời là quốcgia ven biển lớn (bờ biển dài khoảng 18.000km) Trong chiến lược biển của TrungQuốc, biển Đông là hướng phát triển chủ yếu hiện nay, là “sống còn”, là bàn đạp để tiến

ra đại dương, là nơi thử nghiệm chính sách vươn lên thành cường quốc hàng đầu thếgiới của Trung Quốc “Độc chiếm biển Đông” là chủ trương chiến lược kiên định vànhất quán của Trung Quốc

Cùng với việc lấn chiếm và mở rộng các hoạt động quân sự, Trung Quốc còn hợp

lý hóa chủ quyền về pháp lý Ngày 03/9/1987, Quốc hội Trung Quốc thông qua quychế tỉnh Hải Nam bao gồm đảo Hải Nam, các quần đảo Tây Sa và Nam Sa (tức Hoàng

Sa và Trường Sa của Việt Nam) Tháng 3 năm 1992, Quốc hội Trung Quốc khóa 7thông qua “Luật lãnh hải và vùng tiếp giáp của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”,trong đó xác định các quần đảo Đông Sa, Tây Sa và Nam Sa là lãnh thổ của TrungQuốc Ngày 15-6-1996, Quốc hội Trung Quốc phê chuẩn Công ước về Luật Biển

1982, nhưng lại công bố đường cơ sở, mở rộng lãnh hải Trung Quốc từ 370.000km2 lên

Trang 10

3 triệu km2, với nhiều sai trái so với quy định của Công ước Tháng 5 năm 2011, TrungQuốc đã gửi lên Ủy ban các vấn đề về biển và thềm lục địa của Liên hiệp quốc tài liệu

và bản đồ, đề nghị công nhận vùng biển trong đường chữ U trên biển Đông do Trungquốc tự vẽ

Hiện nay, Trung Quốc đang xây dựng hải quân đại dương Hải quân Trung Quốcđược đánh giá là lực lượng hải quân lớn nhất, mạnh nhất khu vực, đứng thứ hai thế giới

về quân số và số lượng máy bay của hải quân, thứ ba thế giới về số lượng tàu chiến đấulớn và tàu ngầm Trung Quốc đã ký với Việt Nam Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ vàHiệp định hợp tác nghề cá trong vịnh Bắc Bộ (năm 2000); đã ký với ASEAN Tuyên bố

về Cách ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) năm 2002, nhưng khi Trung Quốccòn thực hiện “Chiến lược hướng Nam” và ý đồ độc chiếm biển Đông thì vấn đề đấutranh trên biển Đông còn diễn biến phức tạp

2.3 Chiến lược của Nhật Bản đối với biển Đông

Nhật Bản là quốc gia đảo, có diện tích 372.000km2, rất nghèo tài nguyên, nhưng sốdân đã vượt quá 120 triệu người Vì lẽ đó, Nhật Bản xác định con người và biển là haiyếu tố cơ bản để phát triển Biển Đông là con đường biển có tầm quan trọng sống còn đốivới nền kinh tế của Nhật Bản Khoảng 50-70% lượng dầu nhập khẩu và 45% hàng hóacủa Nhật được vận chuyển qua Biển Đông Đông Nam Á là thị trường quan trọng củaNhật Bản và là nơi đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc Mặt khác, NhậtBản muốn tăng cường ảnh hưởng của mình và ngăn chặn, hạn chế tham vọng của TrungQuốc ở khu vực, bằng cách can dự nhiều hơn vào các sự kiện của thế giới và khu vực Vìvậy, Nhật Bản cho rằng: biển Đông ngày càng có tầm quan trọng sống còn về cả kinh tế,

an ninh của họ Nhật Bản đã ra tuyên bố đòi hỏi bảo đảm các con đường biển cách NhậtBản 1.000 hải lý (1.850km), bao gồm toàn bộ đường hàng hải trên biển Đông Về mặtquân sự, hải quân Nhật đã được đánh giá là một trong những lực lượng hải quân mạnhnhất khu vực Đông Á Đồng thời, Nhật vẫn duy trì sự hợp tác với Mỹ trong cam kếtphòng thủ chung Trên lãnh thổ Nhật đang còn những căn cứ quân sự lớn của Mỹ, giúpcho Mỹ triển khai các hoạt động quân sự ở Đông Á nói chung và biển Đông nói riêng

Trang 11

2.4 Chính sách của một số nước ven biển Đông

Các nước ven biển Đông đều đánh giá Trung Quốc là nhân tố chủ yếu gây mất ổnđịnh ở biển Đông Họ không muốn Trung Quốc lấp “chỗ trống quyền lực” ở biển Đông,nên ủng hộ sự có mặt về quân sự của Mỹ ở đây để làm đối trọng với Trung Quốc

Từ năm 1999 trở lại đây, một số nước còn dựa vào Mỹ để có những hành độnglàm tăng thêm mức độ căng thẳng ở Trường Sa, như lấn chiếm thêm một số điểm, tiếnhành trinh sát các đảo do Việt Nam kiểm soát, tăng cường các hoạt động tuần tiễu, khaithác hải sản Hầu hết các nước ven biển Đông đều tăng cường đầu tư cho phát triển hảiquân để bảo vệ lợi ích trên biển của mình Hàng năm, những nước này vẫn duy trì diễntập hải quân song phương và đa phương giữa các nước trong khu vực với nhau và vớicác nước ngoài khu vực

Đối với Việt Nam, các nước ASEAN đều quan tâm phát triển quan hệ về nhiềumặt; hợp tác với Việt Nam trong việc giữ gìn hòa bình và ổn định trên biển; thống nhấtvới Việt Nam về chủ trương giải quyết tranh chấp biển, đảo bằng thương lượng hòabình Họ muốn Việt Nam là vật cản ngăn chặn mối đe dọa bành trướng lãnh thổ củaTrung Quốc ở biển Đông, nhưng thường giữ im lặng trước những hành động củaTrung Quốc mà Việt Nam phản đối

Thái Lan là đồng minh thân cận nhất của Mỹ ở Đông Nam Á Khi Trung Quốclấn chiếm và gây ra các sự kiện trên biển Đông, quan điểm của Thái Lan là trung lập,không đưa ra chứng kiến phản đối, trong khi Việt Nam lên án Trung Quốc; đồng thờivẫn giữ mối quan hệ bình thường trên biển với Việt Nam thể hiện trong việc duy trìtuần tra chung trên biển giữa hải quân hai nước

Campuchia trong vòng 5 năm trở lại đây đã có những chuyển biển đáng kể theochiều hướng tốt trong mối quan hệ về biển với Việt Nam Tuy nhiên, trong nước vẫn cònnhững thế lực thù địch với Việt Nam, nổi bật là nhóm các nghị sĩ của các đảng đối lập vớiĐảng Nhân dân Campuchia vẫn đưa ra những đòi hỏi vô lý về chủ quyền của họ đối vớicác cột mốc biên giới trên bộ của ta và không chấp nhận phân chia vùng biển trong vùngnước lịch sử mà hiệp định giữa hai nước đã ký kết năm 1982, trong các cuộc đàm phán

Ngày đăng: 29/09/2021, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w