1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao cấp chính trị: Nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam hiện nay

28 76 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 320,27 KB
File đính kèm TL2.rar (316 KB)

Nội dung

A. MỞ ĐẦU Biển, đảo là phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Biển, đảo có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, các quốc gia, nhất là các quốc gia có khả năng khoa học công nghệ cao, có tiềm lực quân sự mạnh đều có xu thế vươn ra biển để tìm kiếm, khai thác tài nguyên, khoáng sản phục vụ cho sự phát triển đất nước. Ngày nay, biển được ví như kho báu, có thể giải quyết được những vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu như: nguyên liệu, năng lượng và môi trường. Theo đó, nhiều quốc gia đang hướng ra biển, coi biển là tương lai, là đặc ân cuối cùng của thiên nhiên ban tặng cho loài người, là một trong những môi trường sống quan trọng của loài người. “Tiến ra biển trở thành một hướng phát triển của loài người, một chiến lược lâu dài của nhiều nước trên thế giới”. Trong cuốn “Chiến lược khai thác biển của Trung Quốc” viết: “Dân tộc nào sống xa lạ với biển là tự khép kín mình, tất nhiên sẽ bị lạc hậu... Trên thế giới ngày nay, dân tộc nào chỉ có quan điểm đất liền, không có nhận thức về biển là dân tộc bảo thủ, không thể thịnh vượng, phát triển”. Theo đó, thế kỷ XXI là thế kỷ của chiến lược biển. Đất nước Việt Nam với hình chữ S, có bờ biển dài khoảng 3.260 km từ Bắc xuống Nam và vùng biển rộng hơn 1 triệu km2 với hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố giáp biển. Từ xa xưa, biển đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiểng liêng của Tổ quốc. Các hải đảo và quần đảo cùng với đất liền tạo ra môi trường sinh tồn và phát triển đời đời của dân tộc ta. Sớm xác định được tầm quan trọng của Biển, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng cộng sản Việt Nam cho đến nay, Đảng ta luôn xác định cách mạng Việt Nam có 2 nhiệm vụ cơ bản là xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trước những diễn biến phức tạp của thế giới và khu vực hiện nay thì nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc càng trở thành yếu tố quan trọng cho sự tồn vong của đất nước. Biển Đông với vị thế chiến lược là ngã tư của đường hàng hải quốc tế, và tiềm năng tự nhiên to lớn, khiến nhiều quốc gia trong khu vực chú ý và tích cực thực hiện các hành động khai thác của mình. Sự khuấy động lớn nhất xuất phát từ các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo lớn trên biển Đông là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như vùng lãnh hải trên biển Đông là một trong những tuyên bố gây trở ngại nhất trong quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN, đặc biệt là với Việt Nam và Philippin. Trong khi đó lịch sử Trung Quốc đã ghi nhận biên giới của TQ chỉ giới hạn đến đảo Hải Nam. Trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc, vấn đề bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải trên biển Đông là vấn đề hết sức quan trọng, mang tính chiến lược lâu dài và cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở công ước về luật biển năm 1982 và pháp luật quốc tế. Nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo là trách nhiệm của mỗi công dãn Việt Nam đối với dân tộc, là nhân tố quan trọng bảo đảm cho dân tộc ta phát triển bền vững. Vì những vấn đề nêu trên, học viên viết tiểu luận: “Nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam hiện nay”, làm tiểu luận bắt buộc.

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ BẮT BUỘC

CHIẾN LƯỢC BIỂN ĐẢO VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN

BIỂN ĐẢO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trang 2

ra biển trở thành một hướng phát triển của loài người, mộtchiến lược lâu dài của nhiều nước trên thế giới” Trong cuốn

“Chiến lược khai thác biển của Trung Quốc” viết: “Dân tộcnào sống xa lạ với biển là tự khép kín mình, tất nhiên sẽ bị lạchậu Trên thế giới ngày nay, dân tộc nào chỉ có quan điểmđất liền, không có nhận thức về biển là dân tộc bảo thủ,không thể thịnh vượng, phát triển” Theo đó, thế kỷ XXI là thế

kỷ của chiến lược biển

Đất nước Việt Nam với hình chữ S, có bờ biển dài khoảng3.260 km từ Bắc xuống Nam và vùng biển rộng hơn 1 triệu

km2 với hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo Hoàng Sa

và Trường Sa Trong 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam có 28tỉnh, thành phố giáp biển Từ xa xưa, biển đảo là một bộ phậncấu thành phạm vi chủ quyền thiểng liêng của Tổ quốc Cáchải đảo và quần đảo cùng với đất liền tạo ra môi trường sinhtồn và phát triển đời đời của dân tộc ta

Sớm xác định được tầm quan trọng của Biển, Đại hội đại

Trang 3

biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng cộng sản Việt Nam chođến nay, Đảng ta luôn xác định cách mạng Việt Nam có 2nhiệm vụ cơ bản là xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa Trước những diễn biến phức tạp của thế giới vàkhu vực hiện nay thì nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc càng trở thànhyếu tố quan trọng cho sự tồn vong của đất nước Biển Đôngvới vị thế chiến lược là ngã tư của đường hàng hải quốc tế, vàtiềm năng tự nhiên to lớn, khiến nhiều quốc gia trong khu vựcchú ý và tích cực thực hiện các hành động khai thác củamình Sự khuấy động lớn nhất xuất phát từ các tuyên bố chủquyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo lớn trên biểnĐông là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như vùng lãnhhải trên biển Đông là một trong những tuyên bố gây trở ngạinhất trong quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN, đặc biệt là vớiViệt Nam và Philippin Trong khi đó lịch sử Trung Quốc đã ghinhận biên giới của TQ chỉ giới hạn đến đảo Hải Nam.

Trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc, vấn đề bảo vệ chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải trên biển Đông là vấn đềhết sức quan trọng, mang tính chiến lược lâu dài và cần đượcgiải quyết bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở công ước

về luật biển năm 1982 và pháp luật quốc tế Nhiệm vụ bảo vệvững chắc chủ quyền biển đảo là trách nhiệm của mỗi côngdãn Việt Nam đối với dân tộc, là nhân tố quan trọng bảo đảmcho dân tộc ta phát triển bền vững Vì những vấn đề nêu trên,

học viên viết tiểu luận: “Nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ chủ

quyền biển, đảo Việt Nam hiện nay”, làm tiểu luận bắt buộc.

Trang 4

200 đến 300 tàu từ 5.000 tấn trở lên qua lại (không kể tàudưới 5.000 tấn) chiếm 1/4 lưu lượng tàu hoạt động trên biểncủa thế giới Khu vực Biển Đông có những eo biển quan trọngđối với nhiều nước, trong đó eo biển Malacca là eo biển nhộnnhịp thứ hai trên thế giới (sau eo biển Hormuz) Biển Đông rấtquan trọng đối với nhiều nước trong khu vực xét về vị trí địa -chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải và kinh tế Với Mỹ làtuyến hoạt động chính của Hạm đội 7, có 90% hàng hóa của

Mỹ và hàng hóa đồng minh chuyên chở qua Biển Đông VớiTrung Quốc hàng năm nhập 160 triệu tấn dầu thì 50% dầunhập và 70% hàng hóa qua Biển Đông Với Nhật Bản 70%lượng dầu nhập khẩu và 42% lượng hàng hóa xuất khẩuchuyên chở qua Biển Đông

Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiênnhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tếcủa các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinhvật (thủy sản), phi sinh vật (dầu khí, khoáng sản) Biển Đôngđược coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhấtthế giới Các khu vực thềm ỉục địa có tiềm năng dầu khí cao làcác bồn trũng Bruney - Saba, Sarawak, Malay, Pattani, NamCôn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa Sông Châu Giang Các

Trang 5

khu vực có tiềm năng dầu khí còn lại chưa khai thác là khuvực thềm lục địa ngoài của vịnh Bắc Bộ và bờ biển miềnTrung, khu vực thềm lục địa Tư Chính Theo đánh giá của BộNăng lượng Mỹ, lượng dầu dự trữ được kiểm chứng ở BiểnĐông là 7 tỷ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệuthùng/ngày Theo đánh giá của Trung Quốc, trữ lượng dầu khí

ở Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng

Đối với Việt Nam, vùng biển và ven biển Việt Nam nằm

án ngữ trên con đường hàng hải và hàng không huyết mạchthông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữachâu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và cácnước trong khu vực Điều kiện tự nhiên của bờ biển Việt Nam

là tiềm năng to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam.Dọc bờ biển Việt Nam xác định nhiều khu vực xây dựng cảng,trong đó có một số nơi có thể xây dựng cảng biển nước sâunhư: Cái Lân và một số điểm ở khu vực Vịnh Hạ Long và Bái

Tử Long, Lạch Huyện, Đình Vũ, Cát Hải, Đồ Sơn, Nghi Sơn,Cửa Lò, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nang, Dung Quốc,Vân Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải Phía Nam, cảngquy mô vừa như Hòn Chông, Phú Quốc Ngoài sự hình thànhmạng lưới cảng biển, các tuyến đường bộ, đường sắt dọc venbiển và nối vói các vùng sâu trong nội địa (đặc biệt là cáctuyến đường xuyên Á) sẽ cho phép vùng biển và ven biểnnước ta có khả năng chuyển tải hàng hóa nhập khẩu tới mọimiền của Tổ quốc một cách nhanh chóng và thuận lợi

Biển Việt Nam có tiềm năng tài nguyên phong phú, đặcbiệt là dầu mỏ khí đốt Trữ lượng dự báo tại vùng biển vàthềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn dầu quy đồi, trữ

Trang 6

lượng khai thác từ 4 đến 5 tỷ tấn Trữ lượng khí dự báokhoảng 1.000 tỷ m3 Hiện nay, chúng ta đã phát hiện hàngchục mỏ dầu khí có trữ lượng khai thác công nghiệp, trong đó

đã đưa vào khai thác gần một chục mỏ, hàng năm cung cấphàng triệu tấn dầu và hàng tỷ m3 khí phục vụ cho phát triểnkinh tế và dân sinh Ngoài ra, còn có các khoáng sản quantrọng và có tiềm năng lớn như than, sắt, titan, băng cháy, cátthủy tinh, muối và các loại vật liệu xây dựng khác

Nguồn lợi hải sản nước ta được đánh giá vào loại phongphú trong khu vực Theo các điều tra về nguồn lợi hải sản,tính đa dạng sinh học trong vùng biển nước ta đã phát hiệnđược khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, trong đó có 6.000loài động vật đáy, 2.400 loài cá (trong đó có 130 loài cá có giátrị kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù sa, 537loài thực vật phù du, 225 loài tôm biển Trữ lượng cá biểnước tính trong khoảng từ 3,1 đến 4,1 triệu tấn, khả năng khaithác từ 1,4 đến 1,6 triệu tấn Nguồn lợi hải sản phong phú đãgóp phần đưa ngành thủy sản trở thành một trong nhữngngành kinh tế mũi nhọn, mang lại giá trị xuất khẩu đứng thứ 3trong các ngành kinh tế của đất nước

Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch ngành công nghiệp không khói, hiện đang đóng góp khôngnhỏ vào nền kinh tế của đất nước Do đặc điểm kiến tạo khuvực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát bờ biển đã tạo thànhnhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiềuvịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớnnhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trênthế giới như di sản thiên nhiên Hạ Long được UNESCO xếp

Trang 7

-hạng Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng như Phong Nha,Bích Động, Non nước các di tích lịch sử và vãn hóa như: cố

đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, Nhà thờ đá PhátDiệm phân bố tại vùng ven biển Tiềm năng du lịch kể trênrất phù hợp để Việt Nam phát triển và đa dạng các loại hình

du lịch hiện đại như nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịchsinh thái nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầmdưới nước; du lịch thể thao: bơi, lặn sãu, lướt ván, nhảy sóng,đua thuyền

1.2 Về quốc phòng an ninh

Biển nước ta được ví như mặt tiền, sân trước, cửa ngõquốc gia; biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phêndậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phòngthủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc đã ghi nhận cótới 2/3 cuộc chiến tranh, kẻ thù đã sử dụng đường biển để tấncông xâm lược nước ta Những chiến công hiển hách trênchiến trường sông biển đã minh chứng: Ba lần đại thắng quânthù trên sông Bạch Đằng (năm 938, 981 và 1288); chiếnthắng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt 1077; chiến thắngRạch Gầm - Xoài Mút năm 1785 và những chiến công vangdội của quân và dân ta trên chiến trường sông biển trong haicuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ lànhững minh chứng ghi đậm dấu ấn không bao giờ mờ phaitrong lịch sử dân tộc

Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,biển đảo Việt Nam có vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâuphòng thủ đất nước ra hướng biển Do đặc điểm lãnh thổ đất

Trang 8

liền nước ta có hình chữ S, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam,chiều ngang hẹp (nơi rộng nhất khoảng 600 km, nơi hẹp nhấtkhoảng 50 km), nên chiều sâu đất nước bị hạn chế Hầu hếtcác trung tâm chính trị, kinh tể xã hội của ta đều nằm trongphạm vi cách bờ biển không lớn, nên rất dễ bị địch tấn công

từ hướng biển Nếu chiến tranh xảy ra thì mọi mục tiêu trênđất liền đều nằm trong tầm hoạt động, bắn phá của vũ khítrang bị công nghệ cao xuất phát từ hướng biển Nếu cácquần đảo xa bờ, gần bờ được củng cố xây dựng căn cứ, vị trítrú đậu, triển khai của lực lượng Hải quân Việt Nam và sựtham gia của các lực lượng khác thì biển đảo có vai trò quantrọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu quả cho đất nước

Từ nhiều năm nay, nhất là những năm đầu của thập kỷ

70 của thể kỷ XX đến nay trên Biển Đông đang tồn tại nhữngtranh chấp biển đảo rất quyết liệt và phức tạp, tiềm ẩn nhữngnhân tố mất ổn định, tác động đến quốc phòng và an ninhnước ta Trên Biển Đông vùng biển nước ta tiếp giáp với vùngbiển 7 nước trong khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc),Campuchia và Thái Lan (Tây Nam), Philippin, Malaixia,Inđônêxia, Brunây (phía Đông, Đông Nam và Nam) Nơi đâyđang diễn ra những tranh chấp phức tạp và quyết liệt về chủquyền giữa các quốc gia, đẩy tới xu hướng tăng cường lựclượng quân sự, đặc biệt là hải quân của các nước trong khuvực, nhất là những nước có tiềm lực lớn về kinh tế, quân sự

Họ tận dụng ưu thế của mình trẽn biển để đe dọa chủ quyềnvùng biển đảo, thềm lục địa của nước ta, gây ra những nhân

tố khó lường về chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh đất

Trang 9

ổn định, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài vào ViệtNam và ngư dân các địa phương yên tâm làm ăn trên cácvùng biển đảo, nhất là ở vùng biển xa Phải xây dựng Hảiquân rửiân dân Việt Nam và các lực lượng vững mạnh, theohướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại, ngangtầm với yêu cầu nhiệm vụ để quản lý, bảo vệ vững chắc chủquyền biển đảo, thềm lục địa của Tổ quốc.

1.3.Về tư tưởng, văn hóa, giáo dục

Nhận thức được tầm quan trọng của biển và đại dươngđối với cuộc sống nhân loại, chủ quyền và vị trí chiến lược vềquốc phòng - kinh tế - xã hội của hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa đối với đất nước, việc tổ chức giáo dục truyềnthống trong các tầng lớp nhân dân về chủ quyền đã được chútrọng cả về nội dung và hình thức

Thành phố Đà Nang và tỉnh Quảng Ngãi chuẩn bị trìnhChính phủ dự án xây dựng nhà bảo tàng trưng bày các hiệnvật về hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa qua các thời kỳ

Trang 10

lịch sử, phục chế di tích iịch sử, bảo tồn và sưu tầm văn hóaphi vật thể trên huyện đảo Lý Sơn.

Từ năm 2002, tài liệu tuyên truyền biển đảo Việt Namđược đưa vào nội dung giảng dạy cho học sinh, sinh viên cáctrường đại học và cao đẳng Đây là những nội dung cơ bảnnhất về địa lý, tiềm năng kinh tế, định hướng chiến lược pháttriển kinh tế và pháp luật liên quan đến biển đảo Việt Namcũng như quá trình đàm phán giải quyết vấn đề biên giới lãnhthổ giữa Việt Nam với các nước láng giềng

Song song với phổ biến, tuyên truyền kiến thức biển đảo,các loại hình văn hóa có nội dung liên quan trực tiếp đến haiquần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như phim tài liệu, bài viết,các bộ tem về biển đảo Việt Nam cũng được triển khai Năm

1998, trong khuôn khố chương trình năm Quốc tế đại dương

do Liên hợp quốc đề xướng, hãng phim Tư liệu và khoa học

Trung ương đã sản xuất bộ phim “Lãnh thổ trên biển Đông”

giới thiệu về các hoạt động bảo vệ chủ quyền và quản lý nhànước trên quần đảo Trường Sa và cuộc đấu tranh bảo vệ chủquyền trên quần đảo Hoàng Sa với những bằng chứng lịch sử

và tư liệu thực tế phong phú và sinh động

Tiếp theo cuộc thi “Em yêu biển đảo Việt Nam ” được tổ

chức năm 1998, năm 2003, Bộ Tài nguyên và Môi trường,Tổng cục Du lịch và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh tiếp tục tổ chức chương trình “Vì biển xanh quê

hương” phát động phong trào thi viết, thi ảnh về chủ đề bảo

vệ môi trường biển; thanh niên các tỉnh, thành ven biển tiếnhành nhiều đợt ra quân làm sạch bãi biển, trồng cây chắnsóng và đặc biệt tham gia cuộc thi tìm hiểu về biển đảo Việt

Trang 11

Nam với những nội dung thiết thực, hun đúc thêm ý chí bảo

vệ chủ quyền Tổ quốc trên biển của thanh thiếu niên trong cảnước

Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hàng loạtcông trình nghiên cứu có giá trị ứng dụng thiết thực đã đượctiến hành và bước đầu cho kết quả như chương trình khaỉ thácđiện năng từ ánh sáng mặt trời, chương trình nghiên cứu vàcải tạo các giống cây thích họp trên đảo cũng như hàng loạt

đề tài nghiến cứu khoa học cấp Nhà nước đã và đang đượctriển khai về đánh giá tài nguyên, môi trường Biển Đông vàkhu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

2 Một số tranh chấp chủ quyền trên biền Đông trong khu vực có liên quan đến Việt Nam

1.2 Đối với quần đảo Hoàng Sa

Trung Quốc đã tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với ViệtNam vào đầu thế kỷ thứ XX (năm 1909), mở đầu là sự kiện Đôđốc Lý Chuẩn chỉ huy 3 pháo thuyền ra khu vực quần đảoHoàng Sa, đổ bộ chớp nhoáng lên đảo Phú Lâm, sau đó phảirút lui vì sự hiện diện của quân đội viễn chinh Pháp với tưcách là lực lượng được Chính quyền Pháp, đại diện cho nhànước Việt Nam, giao nhiệm vụ bảo vệ, quản lý quần đảo này

Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân đội Nhật Bảnthua trận, chính quyền Trung Hoa Dân quốc đưa ỉực lượng rachiếm đóng nhóm phía Đông quần đảo Hoàng Sa Khi TrungHoa Dân quốc bị đuổi khỏi Hoa lục, họ phải rút luôn số quânđang chiếm đóng ở quần đảo Hoàng Sa

Năm 1956, lợi dụng tình hình quân đội Pháp phải rútkhỏi Đông Dương theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ và

Trang 12

trong khi chính quyền Nam Việt Nam chưa kịp tiếp quản quầnđảo Hoàng Sa, CHND Trung Hoa đã đưa quân ra chiếm đóngnhóm phía Đồng quần đảo Hoàng Sa.

Năm 1974, lợi dụng quân đội Việt Nam Cộng hòa đangtrên đà sụp đổ, quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏimiền Nam Việt Nam, CHND Trung Hoa lại huy động lực lượngquân đội ra xâm chiếm nhóm phía Tây Hoàng Sa đang đoquân đội Việt Nam Cộng hòa đóng giữ

Mọi hành động xâm lược bằng vũ lực nói trên của Cộnghòa nhân dân

Trung Hoa đều gặp phải sự chống trả quyết liệt của quân độiViệt Nam Cộng hòa và đều bị Chính phủ Việt Nam Cộng hòa,với tư cách là chủ thể trong quan hệ quốc tế, đại điện choNhà nước Việt Nam quản lý phần lãnh thổ miền Nam ViệtNam theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, lêntiếng phản đối mạnh mẽ trên mặt trận đấu tranh ngoại giao

và dư luận

2.2 Đối với quần đảo Trường Sa

a Trung Quốc: Đã tranh chấp chủ quyền đối với quần

đảo Trường Sa từ những năm 30 của thế kỷ trước, mở đầubằng một công hàm của Công sứ Trung Quốc ở Pari gửi cho

Bộ Ngoại giao Pháp khẳng định "các đảo Nam Sa là bộ phậnlãnh thố Trung Quốc” Năm 1946, quân đội Trung Hoa Dânquốc xâm chiếm đảo Ba Bình Năm 1956, quân đội Đài Loanlại tái chiếm đảo Ba Bình Năm 1988, CHND Trung Hoa huyđộng lực lượng đánh chiếm 6 vị trí, là những bãi cạn nằm vềphía tãy bắc Trường Sa ra sức xây dựng, nâng cấp, bỉến cácbãi cạn này thành các điểm đóng quãn kỉên cố, như những

Trang 13

pháo đài trên biển Năm 1995, CHND Trung Hoa lại huy độngquãn đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm về phía Đông Namquần đảo Trường Sa Hiện nay họ đang sử dụng sức mạnh đểbao vây, chiếm đóng bãi cạn cỏ Mây, nằm về phía Đông, gầnvới đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.Như vậy, tổng số đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc đã dùng sứcmạnh để đánh chiếm ở quần đảo Trường Sa cho đến nay là 7

vị trí Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình là đảo lớn nhất củaquần đảo Trường Sa và mở rộng thêm 1 bãi cạn rạn san hô làbãi Bàn Than

b Philip – pin : Bắt đầu tranh chấp chủ quyền đối với

quần đảo Trường Sa bằng sự kiện Tổng thống Quirino tuyên

bố rằng quần đảo Trường Sa phải thuộc về Phi-líp-pin vì nó ởgần Phi-líp-pin Từ năm 1971 đến năm 1973, Phi- líp-pin đưaquân chiếm đóng 5 đảo; năm 1977-* 1978, chiếm thêm 2đảo; năm 1979, công bố sắc lệnh của Tổng thống Marcos kýngày 11 tháng 6 năm 1979 gộp toàn bộ quần đảo Trường Sa,trừ đảo Trường Sa, vào trong một đơn vị hành chính, gọi làKalayaan, thuộc lãnh thổ Phi-líp-pin Năm 1980, Phi-líp- pinchiếm đóng thêm 1 đảo nữa nằm về phía Nam Trường Sa, đó

là đảo Công Đo Đến nay, Phi-lip-pin chiếm đóng 9 đảo, đátrong quần đảo Trường Sa

c Mai-lai-xia: Mở đầu bằng sự việc Sứ quán Mai-lai-xia ở

Sài Gòn, ngày 03 tháng 02 năm 1971, gửi Công hàm cho BộNgoại giao Việt Nam Cộng hòa hỏi rằng quần đảo Trường Sahiện thời thuộc nước Cộng hòa Morac Songhrati Mead cóthuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa hay Việt Nam Cộng hòa cóyêu sách đối với quần đảo đó không? Ngày 20 tháng 4 năm

Trang 14

1971, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa trả lời rằng quần đảo

Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, mọi xầm phạm chủ

quyền Việt Nam ở quần đảo này đều bị coi là vi phạm phápluật quốc tế Tháng 12 năm 1979, Chính phủ Mai-lai-xia xuấtbản bản đồ gộp vào lãnh thổ Mai-lai-xia khu vực phía NamTrường Sa, bao gồm đảo An Bang và Thuyền Chài đã từng doquãn đội Việt Nam Cộng hòa đóng giữ Năm 1983-1984, Mai-lai“XÌa cho quân chiếm đóng 3 bãi ngầm ở phía Nam Trường

Sa là Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân Năm 1988, họ đóng thêm 2bãi ngầm nữa là Én Đất và Thám Hiểm Hiện nay, Ma-lai-xiađang chiếm giữ 5 đảo, đá, bãi cạn trong quần đảo Trường Sa

d Brunây: Tuy được coi là một bên tranh chấp liên quan

đến khu vực quần đảo Trường Sa, nhưng trong thực tế nây chưa chiếm đóng một vị trí cụ thể nào Yêu sách của họ

Bru-là ranh giới vùng biển và thềm lục địa được thể hiện trên bản

đồ có phần chồng lấn lên khu vực phía Nam Trường Sa

3 Quan điểm, nhiệm vụ bảo vệ an ninh và chủ quyền biển đảo Vỉệt Nam

Trước yêu cầu bức thiết của công cuộc xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng ta nhận thức sâu sắc và thể hiện

rõ quan điểm về phát triển kinh tế độc lập tự chủ, kinh tếbiển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo ừong quá trình phát triển vàhội nhập quốc tế, Quan điểm đó được thể hiện tập trungtrong các nghị quyết, chỉ thị như: Nghị quyết 03/-NQ/TW ngày6-5-1993 của Bộ Chính trị (khóa VII) về “Một số nhiệm vụphát triển kinh tế biển trong những năm trước mắt”; Chỉ thị20-CT/TW ngày 22-9-1997 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về

“Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH”;

Ngày đăng: 30/09/2021, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w