Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

91 49 0
Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà kinh tế học cổ điển William Petti đã nói rằng: “Lao động là cha của của cải vật chất, còn đất là mẹ”. Thật vậy, con người sinh ra từ đất, lớn lên nhờ đất và khi chết cũng trở về với đất. Đất đai là nguồn gốc cho mọi tài sản vật chất cho con người. Dựa vào đất chúng ta có lương thực, thực phẩm, khoáng sản, năng lượng, nguyên vật liệu… Sự phát triển kinh tế, quá trình đô thị hóa làm cho mật độ dân cư ngày càng cao. Chính sự gia tăng dân số, sự phát triển đô thị cũng như quá trình công nghiệp hóa làm cho nhu cầu về nhà ở cũng như đất xây dựng các công trình công cộng, khu công nghiệp trong cả nước vốn đã bức xúc nay càng trở nên nhức nhối hơn. Đây là vấn đề nan giải không chỉ ở nước ta mà còn với các nước đang phát triển và phát triển trên thế giới. Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình những chương trình, kế hoạch, chiến lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện nước mình… để sử dụng đất được hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. Điều này thực sự có ý nghĩa với nước ta – một đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên khắp cả nước. Chính sách đất đai ở nước ta tương đối phức tạp, việc quản lý còn gặp nhiều khó khăn. Từ khi thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử Nhà nước ta luôn quan tâm thích đáng đến vấn đề đất đai và đã ban hành, đổi mới Luật đất đai: Luật Đất đai 1988, Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi và bổ sung một số điều Luật Đất đai 1993 năm 1998, năm 2001; đặc biệt Luật Đất đai 2003 chính thức có hiệu lực ngày 01072004 đã từng bước đưa Luật Đất đai phù hợp với thực tế quản lý và sử dụng đất. Các văn bản, Thông tư, Nghị định… đi kèm đã giúp rất nhiều cho việc nắm chắc, quản lý chặt chẽ quỹ đất của quốc gia cũng như kịp thời phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế đất nước đang trong thời kỳ đổi mới Việc đăng ký đất đai là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, nó là cơ sở pháp lý để Nhà nước nắm chắc, quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên của quốc gia cũng như để người sử dụng đất yên tâm sử dụng. Từ khi Luật Đất đai năm 2003 ra đời cùng với việc thực hiện cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa”, các cấp, các ngành đã có nhiều nỗ lực trong việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực đất đai đối với các đối tượng sử dụng đất. Công nghệ thông tin và trình độ của cán bộ làm việc tại cơ quan đăng ký đất đai các cấp từng bước được nâng cao đã phát huy thành quả cải cách hành chính trong lĩnh vực này. Tuy nhiên việc cung ứng các dịch vụ về đăng ký, cấp giấy chứng nhận nhà đất vẫn là một trong những vấn đề bức xúc đối với người sử dụng đất. Yên Mô là một huyện thuộc tỉnh Ninh Bình được thành lập theo Nghị định 59 NĐCP của Chính phủ và đi vào hoạt động ngày 1441994. Với lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, huyện Yên Mô đã và đang có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Người dân từng bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thương mại. Sự phát triển đã đem lại nhiều khó khăn và thách thức cho cơ quan đăng ký đất đai của huyện trong công tác quản lý và đăng ký đất đai. Xuất phát từ thực tế và nhận thức được vai trò quan trọng của vấn đề, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo – GVC.TS. Phạm Phương Nam – Giảng viên khoa Tài nguyên và Môi trường – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tôi tiến hành thực hiện đề tài; “ Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình”

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nhà kinh tế học cổ điển William Petti nói rằng: “Lao động cha của cải vật chất, đất mẹ” Thật vậy, người sinh từ đất, lớn lên nhờ đất chết trở với đất Đất đai nguồn gốc cho tài sản vật chất cho người Dựa vào đất có lương thực, thực phẩm, khống sản, lượng, nguyên vật liệu… Sự phát triển kinh tế, q trình thị hóa làm cho mật độ dân cư ngày cao Chính gia tăng dân số, phát triển thị q trình cơng nghiệp hóa làm cho nhu cầu nhà đất xây dựng cơng trình cơng cộng, khu công nghiệp nước vốn xúc trở nên nhức nhối Đây vấn đề nan giải khơng nước ta mà cịn với nước phát triển phát triển giới Để giải vấn đề này, quốc gia xây dựng cho chương trình, kế hoạch, chiến lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện nước mình… để sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm Điều thực có ý nghĩa với nước ta – đất nước q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa thị hóa diễn mạnh mẽ khắp nước Chính sách đất đai nước ta tương đối phức tạp, việc quản lý cịn gặp nhiều khó khăn Từ thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử Nhà nước ta ln quan tâm thích đáng đến vấn đề đất đai ban hành, đổi Luật đất đai: Luật Đất đai 1988, Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai 1993 năm 1998, năm 2001; đặc biệt Luật Đất đai 2003 thức có hiệu lực ngày 01/07/2004 bước đưa Luật Đất đai phù hợp với thực tế quản lý sử dụng đất Các văn bản, Thông tư, Nghị định… kèm giúp nhiều cho việc nắm chắc, quản lý chặt chẽ quỹ đất quốc gia kịp thời phù hợp với phát triển kinh tế đất nước thời kỳ đổi Việc đăng ký đất đai việc làm quan trọng cần thiết, sở pháp lý để Nhà nước nắm chắc, quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên quốc gia để người sử dụng đất yên tâm sử dụng Từ Luật Đất đai năm 2003 đời với việc thực cải cách hành theo chế “một cửa”, cấp, ngành có nhiều nỗ lực việc đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực đất đai đối tượng sử dụng đất Cơng nghệ thơng tin trình độ cán làm việc quan đăng ký đất đai cấp bước nâng cao phát huy thành cải cách hành lĩnh vực Tuy nhiên việc cung ứng dịch vụ đăng ký, cấp giấy chứng nhận nhà đất vấn đề xúc người sử dụng đất Yên Mô huyện thuộc tỉnh Ninh Bình thành lập theo Nghị định 59 - NĐ/CP Chính phủ vào hoạt động ngày 14/4/1994 Với lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, huyện Yên Mô có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Người dân bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thương mại Sự phát triển đem lại nhiều khó khăn thách thức cho quan đăng ký đất đai huyện công tác quản lý đăng ký đất đai Xuất phát từ thực tế nhận thức vai trò quan trọng vấn đề, hướng dẫn thầy giáo – GVC.TS Phạm Phương Nam – Giảng viên khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tiến hành thực đề tài; “ Tìm hiểu vai trị Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mơ – tỉnh Ninh Bình” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 1.2.2 u cầu - Nắm vững Luật đất đai, Thông tư, Nghị định nghị tỉnh, huyện có liên quan đến đất đai - Số liệu thu thập, điều tra phải trung thực, khách quan, đảm bảo độ xác, tin cậy - Đánh giá thực trạng hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất phạm vi nghiên cứu - Đề xuất giải pháp phù hợp với thực trạng điều kiện địa phương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đất đai đăng ký đất đai 2.1.1 Đất đai Đất đai tài nguyên tái tạo, tài sản vô quý giá quốc gia với vai trò ý nghĩa đặc trưng: đất đai nơi ở, nơi xây dựng sở hạ tầng người tư liệu sản xuất Về mặt thổ nhưỡng, đất vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập, hình thành kết tác động nhiều yếu tố: khí hậu, địa hình, đá mẹ, sinh vật thời gian Giá trị tài nguyên đất đo số lượng diện tích độ phì Các nhà sinh thái học cho đất “vật mang” tất hệ sinh thái tồn trái đất Như vậy, đất luôn mang hệ sinh thái hệ sinh thái bền vững “vật mang” bền vững Con người tác động vào đất tác động vào hệ sinh thái mà đất “mang” Một vật mang, lại có tính chất đặc thù, độc đáo độ phì nhiêu nên đất sở cần thiết, vững chắc, giúp cho hệ sinh thái tồn phát triển Như định nghĩa đầy đủ đất sau: “ Đất diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất đặc tính sinh hay bề mặt đó, gồm có: Yếu tố khí hậu gần bề mặt trái đất; dạng thổ nhưỡng địa hình, thủy văn bề mặt (gồm: hồ, sông, suối đầm lầy nước cạn): lớp trầm tích kho chứa nước ngầm sát bề mặt trái đất; tập đoàn thực vật động vật; trạng thái định cư người thành vật chất hoạt động người khứ tạo ra” 2.1.2 Đăng ký đất đai 2.1.2.1 Khái niệm đăng ký đất đai Đăng ký đất đai thủ tục hành quan Nhà nước thực đối tượng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất, sở hữu tài sản đất; việc ghi nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản đất đất xác định vào hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản đất cho chủ sử dụng đất hợp pháp qua xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ Nhà nước với người sử dụng đồng thời nhằm thức xác lập quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản đất; làm sở để Nhà nước nắm quản lý chặt toàn đất đai theo pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng * Đăng ký Nhà nước đất đai Các quyền đất đai bảo đảm Nhà nước, liên quan đến tính tin cậy, quán tập trung, thống liệu địa Khái niệm rõ: - Đăng ký đất đai thuộc chức năng, thẩm quyền Nhà nước, có quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền tổ chức đăng ký đất đai - Hồ sơ địa sở đảm bảo tính tin cậy, quán tập trung, thống việc đăng ký đất đai - Khái niệm rõ trách nhiệm Nhà nước việc xây dựng hồ sơ địa * Vai trị, lợi ích đăng ký nhà nước đất đai Đăng ký đất đai công cụ Nhà nước để bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng lợi ích công dân - Lợi ích Nhà nước xã hội: + Phục vụ thu thuế sử dụng đất, thuế tài sản, thuế chuyển nhượng, thuế sản xuất nông nghiệp + Giám sát giao dịch đất đai, hỗ trợ hoạt động thị trường bất động sản + Phục vụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giao đất, thu hồi đất + Cung cấp tư liệu phục vụ chương trình cải cách đất + Đảm bảo an ninh kinh tế, trật tự xã hội - Lợi ích cơng dân: + Tăng cường an tồn chủ quyền bất động sản + Khuyến khích đầu tư cá nhân + Mở rộng khả vay vốn xã hội + Giảm tranh chấp đất đai Xây dựng sách, quy định, quy trình quy phạm quản lý sử dụng đất Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập BĐĐC Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Xác định vị trí, hình thể kích thước, diện tích, loại đất, loại tài sản gắn liền với đất Xác định mục đích sử dụng đất, mức độ phù hợp với quy hoạch Đánh giá, phân hạng đất Hạng đất, giá đất Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển MĐSDĐ Nguồn gốc, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận Sơ đồ 2.1 Vai trò đăng ký đất đai quản lý nhà nước đất đai 2.1.2.2 Cơ sở đăng ký đất đai * Hồ sơ đất đai Hồ sơ đất đai (Hồ sơ địa chính) tài liệu chứa thơng tin liên quan tới thuộc tính, chủ quyền chủ thể có chủ quyền đất đai Hồ sơ đất đai lập để phục vụ cho lợi ích Nhà nước phục vụ quyền lợi công dân - Đối với Nhà nước: Để thực việc thu thuế đảm bảo cho việc quản lý, giám sát, sử dụng phát triển đất đai cách hợp lý hiệu - Đối với công dân: Đảm bảo cho người sở hữu, người sử dụng có quyền thích hợp để họ giao dịch cách thuận lợi, nhanh chóng, an tồn với chi phí thấp * Đơn vị đăng ký (Thửa đất) Thửa đất hiểu phần bề mặt trái đất, liền mảnh không liền mảnh, coi thực thể đơn độc lập để đăng ký vào hệ thống hồ sơ với tư cách đối tượng đăng ký Với hệ thống địa đa mục tiêu Châu Âu, việc đăng ký quyền đăng ký để thu thuế mục tiêu nhất, quy mơ đất từ hàng chục m2 hàng ngàn xác định đồ địa chính, hệ thống đồ địa lập theo tọa độ thống phạm vi toàn quốc * Yêu cầu đăng ký đất đai - Quá trình thực đăng ký phải đảm bảo chặt chẽ mặt pháp lý Đây yêu cầu quan trọng trình thực đăng ký Cụ thể: + Phải xác định cách xác đối tượng thông tin liên quan đến quyền sử dụng, quản lý (diện tích, mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng…); quyền sở hữu tài sản thông tin tài sản sở hữu + Thực thủ tục, quy trình quy định (về hồ sơ, trình xét duyệt…) + Thực thẩm quyền pháp luật quy định - Quá trình thực đăng ký phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định ngành: thơng tin diện tích, hình thể, vị trí, kích thước, loại hạng… - Kết đăng ký phải phản ánh trạng sử dụng đất quyền người sử dụng đất (những thay đổi với đất trình quản lý sử dụng); tài sản đất quyền người sở hữu tài sản 2.2 Mơ hình tổ chức đăng ký đất đai số nước 2.2.1 Pháp Đất đai Pháp phần lớn thuộc sở hữu tư nhân Nhà nước quản lý đất đai nói chung bất động sản nói riêng chặt chẽ thơng qua việc xây dựng hệ thống địa Cơng tác địa Pháp phát triển, quy củ chặt chẽ Ở Pháp, địa hệ thống quy, thời hóa để quản lý tài nguyên đất đai thông tin lãnh thổ Đơn vị sở địa đất mơ tả đầy đủ vị trí địa lý, kích thước hình học với tư liệu tài nguyên lợi ích liên quan đến đất Hệ thống địa Pháp bao gồm: đồ để mô tả thực trạng đất (bản đồ địa chính) bất động sản, sổ địa kê khai quyền thực trạng pháp lý chủ sở hữu; hệ thống nghiệp vụ hành để quản lý lưu trữ thông tin đất đai; địa xác định đầy đủ sở pháp lý ghi rõ quyền cụ thể Hệ thống đồ địa cập nhật thường xuyên văn đo đất trường hợp có thay đổi ranh giới đất cập nhật hàng năm thông qua vẽ để lưu Chế độ pháp lý chung đăng ký bất động sản hình thành sau Cách mạng tư sản Pháp Những nội dung chế độ pháp lý đưa vào Bộ luật Dân 1804 Bộ luật quy định nguyên tắc tính khơng có hiệu lực việc chuyển giao quyền sở hữu người thứ ba giao dịch chưa cơng bố, hay nói cách khác giao dịch chưa cơng bố sở để xác lập quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch mà Luật ngày 28 tháng năm 1895 đạo luật quy định cách có hệ thống việc đăng ký tất quyền bất động sản, kể quyền chấp số quyền đối nhân liên quan đến bất động sản Luật quy định chế công bố công khai tất hợp đồng, giao dịch người sống việc chuyển nhượng quyền bất động sản Luật pháp yêu cầu thay đổi ranh giới đất sở hữu phân chia chủ sở hữu phải xác nhận văn đo đất Văn phải thành lập theo đề nghị bên bên xác nhận Sổ địa tài liệu có tính chất riêng tổng hợp theo người chịu thuế nhà đất dẫn liên quan đến bất động sản xây dựng khơng xây dựng Mục đích hệ thống địa nhằm đảm bảo quyền sở hữu; đảm bảo quyền chuyển nhượng đất đai với đầy đủ giấy tờ nguồn gốc, trạng sử dụng đất; phục vụ nhiệm vụ quy hoạch, quản lý sử dụng đất co hiệu đáp ứng nhu cầu cộng đồng; đảm bảo thuận tiện cho hoạt động ngân hàng thông qua việc chấp đất đai tạo sở xây dựng hệ thống thuế đất bất động sản cơng Ngành địa Pháp, trực thuộc tổng cục thuế có khoảng 9.000 nhân viên Tư liệu địa Pháp tư liệu văn địa 2.2.2.Thụy Điển Đăng ký đất đai thực Thụy Điển từ kỷ 16 trở thành thủ tục thiếu giao dịch mua bán chấp Hệ thống đăng ký đất đai Thụy Điển hoàn chỉnh từ đầu kỷ 20 tiếp tục phát triển đại hóa Đăng ký đất đai quan khác thực Cơ quan đăng ký đất đai trực thuộc tòa án trung ương cấu tư pháp Cơ quan đăng ký đất đai có 93 văn phòng ĐKĐĐ, văn phòng ĐKĐĐ trực thuộc tòa án cấp quận Để phối hợp đồng thông tin đất đai tài sản đất, việc xây dựng sở liệu tích hợp giao cho Ban quản lý liệu bất động sản trung ương trực thuộc Bộ Môi trường phát triển Cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng quản trị hệ thống ngân hàng liệu đất đai Hệ thống liệu quản lý tồn thơng tin đăng ký đất đai Hệ thống địa Thụy Điển có chun mơn hóa cao, quan chịu trách nhiệm riêng lĩnh vực chuyên môn hẹp hoạt động có phối hợp chặt chẽ Các quan ĐKĐĐ, quan xây dựng quản trị hệ thống ngân hàng thông tin đất đai hoạt động theo chế độ tự chủ tài dựa việc thu phí dịch vụ Hệ thống ngân hàng liệu đất đai có 20.000 cổng thơng tin phục vụ truy cập liệu trực tuyến cho đối tượng khác Thông tin cung cấp trực tuyến qua điện thoại khơng phải trả phí Người sử dụng phải trả phí cho tài liệu in Những quyền, trách nhiệm giao dịch phải đăng ký quyền sở hữu, giao dịch chấp, quyền sử dụng (của người thuê), quyền địa dịch (quyền qua), quyền hưởng lợi (săn bắn, khai thác lâm sản)…Để thực việc đăng ký, đất đai chia thành đơn vị đất, đơn vị đất có mã số Việc xác định đơn vị đất tách, hợp phần diện tích đất, lập đơn vị đất thuộc trách nhiệm Cục trắc địa – Bản đồ quốc gia Việc đăng ký quyền, đăng ký chấp, đăng ký chuyển quyền… quan đăng ký đất đai thực theo trình tự thủ tục chặt chẽ 2.3 Khái quát VPĐK quyền sử dụng đất 2.3.1 Khái quát hệ thống đăng ký đất đai Việt Nam 2.3.1.1 Trước có Luật đất đai Hiến pháp năm 1980 đời quy định hình thức sở hữu tồn dân đất đai Lúc công tác đăng ký đất đai nhà nước quan tâm nhiên quan tâm chủ yếu đất nông nghiệp Ngày 01/7/1980 Chính phủ có Quyết định 201/CP việc thống quản lý theo quy hoạch kế hoạch chung nước, Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 Thủ tướng Chính phủ cơng tác đo đạc, phân hạng đăng ký thống kê ruộng đất, lập hệ thống hồ sơ 10 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Phục vụ đề tài “ Tìm hiểu vai trị Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình” I.THƠNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Thơng tin hộ gia đình - Họ tên chủ hộ: - Năm sinh: ……………….Số CMTND……………………… - Địa chỉ: Xã…………………… , huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 1.2 Tình hình sử dụng đất hộ gia đình Diện Loại đất tích (m ) Nguồn gốc sử dụng Nhận Nhận Nhận Trúng Nhà chuyển thừa cho đấu nước nhượng kế tặng giá giao Đất nông nghiệp Đất 1.3 Hiện trạng pháp lý liên quan đến loại đất sử dụng Đất Đất NN - Đã cấp giấy chứng nhận - Đang làm thủ tục cấp GCN - Chưa làm thủ tục cấp GCNss II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC GIAO DICH TẠI VPĐK 2.1 Hộ gia đình Ơng (bà) đến VPĐK chưa? 77 Khác - Đã đến - Chưa đến 2.2 Ông bà đến VPĐK để làm thủ tục gì? 2.2.1 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Cấp GCN lần đầu - Cấp đổi GCN - Cấp GCN chia tách - Cấp GCN trúng đấu giá quyền SDĐ - Thủ tục khác 2.2.2 Đăng ký biến động - Do đổi tên - Do tăng, giảm diện tích SDĐ - Do thay đổi nghĩa vụ tài - Do thay đổi quyền SDĐ - Thủ tục khác 2.2.3 Đăng ký giao dịch bảo đảm - Đăng ký chấp quyền SDĐ - Đăng ký xoá chấp quyền SDĐ - Đăng ký góp vốn quyền SDĐ - Đăng ký xoá nợ GCN - Thủ tục khác 2.3 Khi đến giao dịch VPĐK Ông (bà) thấy tài liệu sau niêm yết công khai? - Lịch tiếp nhận hồ sơ - Loại hồ sơ thuộc thẩm quyền tiếp nhận - Trình tự, thủ tục đăng ký - Bản hướng dẫn lập hồ sơ - Thời hạn nhận kết 78 - Các khoản phí, lệ phí phải nộp - Danh mục thông tin đất đai cung cấp - Giấy tờ khác 2.4 Ơng (bà) nhận xét điều kiện sở vật chất VPĐK? - Đáp ứng yêu cầu cơng việc - Bình thường - Chưa đáp ứng u cầu cơng việc 2.5 Thời gian gần Ơng (bà) đến giao dịch VPĐK? - Dưới tháng - Cách từ – tháng - Cách tháng 2.6 Ông (bà) cho biết thời gian để thực giao dịch VPĐK mức độ nào? - Nhanh - Bình thường - Chậm - Không theo quy định 2.7 Thái độ cán tiếp nhận hồ sơ Ông (bà) đến giao dịch? - Tận tình, chu đáo - Bình thường - Khơng tận tình, chu đáo 2.8 Mức độ hướng dẫn cán tiếp nhận hồ sơ Ông (bà) đến giao dịch? - Được hướng dẫn đầy đủ - Được hướng dẫn không đầy đủ - Ý kiến khác 2.9 Ơng (bà) có phải đóng chi phí khác ngồi khoản lệ phí quy định khơng? Có Khơng 79 2.10 Những khoản lệ phí phải đóng? III NHẬN XÉT CỦA ÔNG (BÀ) VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VPĐK? - Tốt - Trung bình - Yếu Ý kiến khác: 80 Phụ biểu Tình hình thực việc cấp giấy chứng nhận hộ gia đình, cá nhân địa bàn điều tra STT Đơn vị Tổng số Yên Hưng Yên Mỹ Yên Mạc Yên Lâm Yên Thái hành Tổng số 150 30 30 30 30 30 Đất Chia dạng Đang làm Đã cấp Chưa cấp thủ tục 115 30 21 22 25 20 27 Tổng số 150 30 30 30 30 30 Đất Nông nghiệp Chia dạng Đang làm Đã cấp Chưa cấp thủ tục 140 10 28 29 30 27 26 Phụ biểu Nhu cầu hộ gia đình đến thực thủ tục hành quản lý đất đai VPĐK 81 Đăng ký, STT Đơn vị hành chỉnh nhập Tổng mua, bán, đất số hộ tặng cho tăng, giảm QSDĐ Tổng Yên Hưng Yên Mỹ Yên Mạc Yên Lâm Yên Thái Thủ tục hành quản lý đất đai Xin điều Tách, Đăng ký Đăng ký Đăng ký 150 30 30 30 30 30 25 5 chấp, cung cấp bảo lãnh thơng tin diện tích đất sử dụng QSDĐ 17 2 22 4 cấp GCN Thủ tục khác 80 16 14 13 18 19 Phụ biểu Mức độ thoả mãn yêu cầu thực thủ tục VPĐK ST Đơn vị hành Tổng T số hộ Điều kiện sở vật chất Đáp ứng yêu Bình thường cầu 82 Thời gian thực giao dịch Nhanh Bình thường Chậm Tổng Yên Hưng Yên Mỹ Yên Mạc Yên Lâm Yên Thái 150 30 30 30 30 30 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng 123 26 27 25 22 23 (%) 82 86,7 90 83,3 73,3 76,7 lượng 27 (%) 18 13,3 10 16,7 26,7 23,3 lượng 118 24 22 23 25 24 (%) 78,7 80 73,3 77,7 83,3 80 lượng 13 3 (%) 8.7 10 6,7 10 6,7 10 lượng 19 3 (%) 12.6 10 20 13,3 10 10 Phụ biểu Mức độ thoả mãn yêu cầu thực thủ tục VPĐK (Tiếp) Thái độ tiếp nhận hồ sơ Tổng STT Đơn vị hành số hộ điều tra Tận tình, chu đáo Bình thường Mức độ hướng dẫn Khơng tận tình, chu đáo Đầy đủ Khơng đầy đủ Ý kiến khác Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 83 Tổng hợp Yên Hưng Yên Mỹ Yên Mạc Yên Lâm Yên Thái 150 30 30 30 30 30 135 28 26 28 27 26 90 93,3 86,7 93,3 90 86,7 14 3 9,3 6.7 10 6,7 10 13,3 84 0,7 3,3 126 24 26 24 25 27 84 80 86,7 80 83,3 90 2 6,7 3,3 21 4 5 14 13,3 13,3 16,7 16,7 10 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo – GVC.TS Phạm Phương Nam giảng viên khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình bạn bè khích lệ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Trương Văn Hưng i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đất đai đăng ký đất đai 2.1.1 Đất đai .4 2.1.2 Đăng ký đất đai 2.2 Mơ hình tổ chức đăng ký đất đai số nước 2.2.1 Pháp 2.2.2.Thụy Điển 2.3 Khái quát VPĐK quyền sử dụng đất .10 2.3.1 Khái quát hệ thống đăng ký đất đai Việt Nam 10 2.3.2 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động VPĐK 14 2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò VPĐK quyền sử dụng đất 17 2.4 Thực trạng hoạt động VPĐK quyền sử dụng đất nước ta 21 2.4.1 Tình hình thành lập 21 2.4.2 Cơ cấu tổ chức 22 2.4.3 Chức năng, nhiệm vụ VPĐK quyền sử dụng đất .22 2.4.4 Tình hình triển khai thực nhiệm vụ VPĐK 24 2.4.5 Đánh giá chung tình hình hoạt động VPĐK 27 2.5 Thực trạng hoạt động VPĐK quyền sử dụng đất Ninh Bình 29 2.5.1 Về mơ hình tổ chức 29 2.5.2 Về chức năng, nhiệm vụ 30 2.5.3 Về phân cấp đăng ký biến động 31 2.5.4 Về chế tài 31 ii NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Nội dung 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 32 3.1.2 Thực trạng tình hình họat động VPĐK quyền sử dụng đất huyện Yên Mô .32 3.1.3 Đánh giá hoạt động VPĐK quyền sử dụng đất huyện Yên Mô 32 3.1.4 Nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động VPĐK quyền sử dụng đất 32 3.1.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động VPĐK quyền sử dụng đất 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu .32 3.2.2 Phương pháp điều tra theo mẫu phiếu 32 3.2.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 33 3.2.4 Phương pháp chuyên gia 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 34 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 34 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội huyện Yên Mô 37 4.1.3 Đánh giá chung diều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Mô Error! Bookmark not defined 4.1.4 Tình hình quản lý đất đai 44 4.2 Thực trạng tình hình hoạt động VPĐK quyền sử dụng đất huyện Yên Mô .45 4.2.1 Tổ chức máy VPĐK quyền sử dụng đất huyện Yên Mô .46 4.2.2 Cơ chế hoạt động VPĐK quyền sử dụng đất 49 4.2.3 Kết hoạt động VPĐK quyền sử dụng đất huyện Yên Mô 51 4.3 Đánh giá hoạt động VPĐK quyền sử dụng đất huyện Yên Mô 60 iii 4.3.1 Thời gian thực thủ tục .60 4.3.2 Mức độ cơng khai thủ tục hành .62 4.3.3 Thái độ mức độ hướng dẫn cán 63 4.3.4 Các khoản lệ phí phải đóng 63 4.3.5 Nhận xét 64 4.4.Nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất .64 4.4.1 Chính sách pháp luật đất đai 65 4.4.2 Chức năng, nhiệm vụ 65 4.4.3 Tổ chức, chế hoạt động 64 4.4.4 Đối tượng giải .66 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất .66 4.5.1 Giải pháp sách pháp luật 65 4.5.2 Giải pháp tổ chức .67 4.5.3 Giải pháp nhân lực .67 4.5.4 Giải pháp về, nghiệp vụ 68 4.5.5 Giải pháp đầu tư sở vật chất kỹ thuật 69 4.5.6 Giải pháp chế 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Đề nghị .72 5.2.1 Đối với Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường 72 5.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình .72 5.2.3 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất đến tháng 4/2012 huyện Yên Mô 42 Bảng 4.2 Tiến độ cấp GCN huyện n Mơ 2007 – 2011 52 Bảng 4.3: Tình hình đo đạc lập đồ địa huyện n Mô 54 Bảng 4.4 Hiện trạng hệ thống đồ địa huyện n Mơ 55 Bảng 4.5: Tình hình lập hồ sơ địa huyện n Mơ 56 Bảng 4.6 Đánh giá tiến độ giải hồ sơ VPĐK 61 Bảng 4.7 Mức độ công khai thủ tục hành 62 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Vai trò đăng ký đất đai quản lý nhà nước đất đai Sơ đồ 2.2: Vị trí VPĐK hệ thống quản lý đất đai 21 Sơ đồ 2.3: Mơ hình tổ chức Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất Ninh Bình 30 Biểu đồ 4.1: So sánh số GCN kê khai số GCN cấp qua năm 52 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HSĐC Hồ sơ địa VPĐK Văn phịng đăng ký UBND Ủy ban nhân dân TN&MT Tài nguyên Môi trường THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SDĐ Sử dụng đất GCN Giấy chứng nhận vii ... nên Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Ninh Bình tổ chức hoạt động sau: 29 Giám đốc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Ninh Bình Phó giám đốc Phịng tổ chức hành Phịng đăng ký quyền sử dụng đất. .. trạng hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 1.2.2 u... tình hình hoạt động VPĐK quyền sử dụng đất huyện Yên Mô 4.2.1 Tổ chức máy VPĐK quyền sử dụng đất huyện n Mơ 4.2.1.1 Căn pháp lý Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô thành lập theo Quyết

Ngày đăng: 27/09/2021, 14:16

Hình ảnh liên quan

2.4.1. Tình hình thành lập - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

2.4.1..

Tình hình thành lập Xem tại trang 21 của tài liệu.
Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Ninh Bình - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

Sơ đồ 2.3.

Mô hình tổ chức Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Ninh Bình Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất tính đến tháng 6 năm 2012 của huyện Yên Mô STTMục đích sử dụng đấtMã đấtDiện tích - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.1..

Hiện trạng sử dụng đất tính đến tháng 6 năm 2012 của huyện Yên Mô STTMục đích sử dụng đấtMã đấtDiện tích Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tiến độ cấp GCN của huyện Yên Mô 2007 – 2011 - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.2..

Tiến độ cấp GCN của huyện Yên Mô 2007 – 2011 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.3: Tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính huyện Yên Mô - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.3.

Tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính huyện Yên Mô Xem tại trang 54 của tài liệu.
Dạng dữ liệu Tình hình chỉnh lý, cập nhật thay đổi - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

ng.

dữ liệu Tình hình chỉnh lý, cập nhật thay đổi Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.5: Tình hình lập hồ sơ địa chính của huyện Yên Mô - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.5.

Tình hình lập hồ sơ địa chính của huyện Yên Mô Xem tại trang 55 của tài liệu.
Do được hình thành từ các xã của hai huyện khác nhau, mặt khác do công - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

o.

được hình thành từ các xã của hai huyện khác nhau, mặt khác do công Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.6. Đánh giá tiến độ giải quyết hồ sơ của VPĐK - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

Bảng 4.6..

Đánh giá tiến độ giải quyết hồ sơ của VPĐK Xem tại trang 60 của tài liệu.
I.THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình
I.THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Xem tại trang 77 của tài liệu.
Tình hình thực hiện việc cấp giấy chứng nhận của hộ gia đình, cá nhân tại địa bàn điều tra - Khóa luận Trung cấp chính trị: Tìm hiểu vai trò của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình

nh.

hình thực hiện việc cấp giấy chứng nhận của hộ gia đình, cá nhân tại địa bàn điều tra Xem tại trang 81 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu

  • 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đất đai và đăng ký đất đai

  • 2.1.2. Đăng ký đất đai

  • 2.2. Mô hình tổ chức đăng ký đất đai ở một số nước

  • 2.3. Khái quát về VPĐK quyền sử dụng đất

  • 2.3.1. Khái quát hệ thống đăng ký đất đai Việt Nam

  • 2.3.2. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của VPĐK

  • 2.3.3. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của VPĐK quyền sử dụng đất

  • 2.4. Thực trạng hoạt động của VPĐK quyền sử dụng đất ở nước ta

  • 2.4.1. Tình hình thành lập

  • 2.4.2. Cơ cấu tổ chức

  • 2.4.3. Chức năng, nhiệm vụ của VPĐK quyền sử dụng đất

  • 2.4.5. Tình hình triển khai thực hiện các nhiệm vụ của VPĐK

  • 2.4.6. Đánh giá chung về tình hình hoạt động của VPĐK

  • 2.5. Thực trạng hoạt động của VPĐK quyền sử dụng đất Ninh Bình

  • 2.5.1. Về mô hình tổ chức

  • 2.5.2. Về chức năng, nhiệm vụ

  • 2.5.3. Về phân cấp đăng ký biến động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan