1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc

105 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay giải pháp thực hiện 1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐIỀU 4 1.1. Năng lực cạnh tranh những nội dung cơ bản của việc nâng cao năng lực cạnh tranh 4 1 1 1 . . . 1 1 1 . . . 1 1 1 . . . K K K h h h a a a ù ù ù i i i n n n i i i e e ệ ä ä m m m c c c a a ạ ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h 4 4 4 1 1 1 . . . 1 1 1 . . . 2 2 2 K K K h h h a a a ù ù ù i i i n n n i i i e e ệ ä ä m m m n n n a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c c c c a a ạ ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h 4 4 4 1 1 1 . . . 1 1 1 . . . 3 3 3 . . . Q Q Q u u u a a a n n n đ đ đ i i i e e e å å å m m m v v v e e ề à à n n n a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o n n n a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c c c c a a ạ ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h 7 7 7 1 1 1 . . . 2 2 2 . . . X X X a a a ù ù ù c c c đ đ đ ò ò ò n n n h h h h h h e e ệ ä ä t t t h h h o o o á á á n n n g g g c c c a a á ù ù c c c n n n h h h a a â â â n n n t t t o o ố á á c c c a a ấ u á á u u t t t h h h a a à n ø ø n n h h h n n n a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ư ï ï ï c c c c c c a a ạ ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h c c c u u u û û û a a a c c c a a a ù ù ù c c c d d d o o o a a a n n n h h h n n n g g g h h h i i i e e e ä ä ä p p p c c c h h h e e ế á á b b b i i i e e e á á á n n n đ đ đ i i i e e ề à à u u u V V V i i i e e ệ ä ä t t t N N N a a a m m m 7 7 7 1.2.1. Đặc điểm các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam 7 1.2.2. Hệ thống các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam 9 Bài học kinh nghiệm từ quá trình phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều n Độ 13 1 1 1 . . . 3 3 3 . . . 1 1 1 . . . Q Q Q u u u a a á ù ù t t t r r r ì ì ì n n n h h h p p p h h h a a a ù ù ù t t t t t t r r r i i i e e e å å å n n n , , , n n n a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o n n n a a a ê ê ê n n n g g g l l l ư ư ư ï ï ï c c c c c c a a a ï ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h c c c u u u û û û a a a c c c a a á ù ù c c c d d d o o o a a a n n n h h h n n n g g g h h h i i i e e ệ ä ä p p p c c c h h h e e e á á á b b b i i i e e e á á á n n n đ đ đ i i i e e ề à à u u u A A á á n n n Đ Đ Đ o o ộ ä ä 1 1 1 3 3 3 1 1 1 . . . 3 3 3 . . . 2 2 2 . . . B B B a a a ø ø ø i i i h h h o o ọ ï ï c c c k k k i i i n n n h h h n n n g g g h h h i i i e e e ä ä ä m m m c c c h h h o o o V V V i i i e e ệ ä ä t t t N N N a a a m m m 1 1 1 7 7 7 2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐIỀU VIỆT NAM 19 2.1. G iới thiệu sơ lược về công nghiệp chế biến điều Việt Nam 19 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam 20 2 2 2 . . . 2 2 2 . . . 1 1 1 . . . . . . N N N a a a ê ê ê n n n g g g l l l ư ư ư ï ï ï c c c c c c o o o â â â n n n g g g n n n g g g h h h e e e ä ä ä c c c h h h e e e á á á b b b i i i e e e á á á n n n 2 2 2 0 0 0 2 2 2 . . . 2 2 2 . . . 2 2 2 . . . N N N a a a ê ê ê n n n g g g l l l ư ư ư ï ï ï c c c x x x a a a â â â y y y d d d ư ư ự ï ï n n n g g g t t t h h h ư ư ư ơ ơ ơ n n n g g g h h h i i i e e e ä ä ä u u u 2 2 2 8 8 8 2 2 2 . . . 2 2 2 . . . 3 3 3 . . . N N N a a a ê ê ê n n n g g g l l l ư ư ư ï ï ï c c c t t t h h h u u u t t t h h h a a ậ ä ä p p p , , , p p p h h h a a â â â n n n t t t í í í c c c h h h v v v a a à ø ø d d d ư ư ự ï ï b b b a a a ù ù ù o o o t t t h h h ò ò ò t t t r r r ư ư ư ơ ơ ờ ø ø n n n g g g 3 3 3 5 5 5 2 2 2 . . . 2 2 2 . . . 4 4 4 . . . N N N a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c k k k h h h a a a i i i t t t h h h a a a ù ù ù c c c t t t h h h ò ò ò t t t r r r ư ư ư ơ ơ ơ ø ø ø n n n g g g 3 3 3 7 7 7 2 2 2 . . . 2 2 2 . . . 5 5 5 . . . N N N a a a ê ê ê n n n g g g l l l ư ư ư ï ï ï c c c t t t a a a ø ø ø i i i c c c h h h í í í n n n h h h 4 4 4 1 1 1 2 2 2 . . . 2 2 2 . . . 6 6 6 . . . N N N a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c n n n g g g u u u o o ồ à à n n n n n n h h h a a â â â n n n l l l ư ư ư ï ï ï c c c 4 4 4 7 7 7 2 2 2 . . . 2 2 2 . . . 7 7 7 . . . N N N a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c t t t h h h u u u m m m u u u a a a n n n g g g u u u o o o à à à n n n n n n g g g u u u y y y e e ê â â n n n l l l i i i e e ệ u ä ä u u đ đ đ i i i e e ề à à u u u t t t h h h o o o â â â 4 4 4 9 9 9 2 2 2 . . . 2 2 2 . . . 8 8 8 . . . N N N a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c c c c a a ạ ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h v v v e e e à à à g g g i i i a a á ù ù v v v a a à ø ø g g g i i i a a a ù ù ù t t t h h h a a à ø ø n n n h h h 5 5 5 1 1 1 2.3. Các nhân tố khách quan tác động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam 54 2.3.1. Tiềm năng phát triển của nguồn nguyên liệu 54 2 2 2 . . . 3 3 3 . . . 2 2 2 . . . N N N h h h u u u c c c a a a à à à u u u t t t h h h ò ò ò t t t r r r ư ư ư ơ ơ ờ ø ø n n n g g g 5 5 5 8 8 8 2 2 2 . . . 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . C C C h h h í í í n n n h h h s s s a a á ù ù c c c h h h k k k h h h u u u y y y e e ế á á n n n k k k h h h í í í c c c h h h , , , h h h o o o ã ã ã t t t r r r ơ ơ ơ ï ï ï c c c u u u û û û a a a N N N h h h a a à ø ø n n n ư ư ư ơ ơ ớ ù ù c c c 5 5 5 9 9 9 2.3.4. Tác động chung từ xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta 60 2 2 2 . . . 4 4 4 . . . Đ Đ Đ a a a ù ù ù n n n h h h g g g i i i a a á ù ù c c c h h h u u u n n n g g g n n n a a a ê ê ê n n n g g g l l l ư ư ư ï ï ï c c c c c c a a a ï ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h v v v a a a ø ø ø l l l ơ ơ ơ ï ï ï i i i t t t h h h e e ế á á c c c a a ạ ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h c c c u u u û û û a a a c c c a a a ù ù ù c c c d d d o o o a a a n n n h h h n n n g g g h h h i i i e e ệ ä ä p p p c c c h h h e e e á á á b b b i i i e e e á á á n n n đ đ đ i i i e e e à à à u u u V V V i i i e e ệ ä ä t t t N N N a a a m m m 6 6 6 2 2 2 2.4.1. Đánh giá chung năng lực cạnh tranh của các DNCBĐ VN 62 2.4.2. Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánh tổng thể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam với các doanh nghiệp của n Độ, Braxin 64 C C C H H H Ư Ư Ư Ơ Ơ Ơ N N N G G G I I I I I I I I I : : : G G G I I I A A A Û Û Û I I I P P P H H H A A A Ù Ù Ù P P P N N N A A A Â Â Â N N N G G G C C C A A A O O O N N N A A Ă Ê Ê N N N G G G L L L Ư Ư Ự Ï Ï C C C C C C A A Ạ Ï Ï N N N H H H T T T R R R A A A N N N H H H C C C H H H O O O C C C A A Á Ù Ù C C C D D D O O O A A A N N N H H H N N N G G G H H H I I I E E Ệ Ä Ä P P P C C C H H H E E E Á Á Á B B B I I I E E E Á Á Á N N N H H H A A A Ï Ï Ï T T T Đ Đ Đ I I I E E E À À À U U U C C C U U Ủ Û Û A A A V V V I I I E E Ệ Ä Ä T T T N N N A A A M M M 6 6 6 5 5 5 M M M u u u ï ï ï c c c t t t i i i e e ê â â u u u p p p h h h a a á ù ù t t t t t t r r r i i i e e ể å å n n n c c c a a a ù ù ù c c c d d d o o o a a a n n n h h h n n n g g g h h h i i i e e e ä ä ä p p p c c c h h h e e ế á á b b b i i i e e e á á á n n n đ đ đ i i i e e ề à à u u u đ đ đ e e e á á á n n n n n n a a ă ê ê m m m 2 2 2 0 0 0 1 1 1 0 0 0 6 6 6 5 5 5 3 3 3 . . . 1 1 1 . . . P P P h h h ư ư ư ơ ơ ơ n n n g g g h h h ư ư ư ơ ơ ớ ù ù n n n g g g p p p h h h a a á ù ù t t t t t t r r r i i i e e ể å å n n n v v v a a à ø ø n n n a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o n n n a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c c c c a a ạ ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h c c c h h h o o o c c c a a a ù ù ù c c c D D D N N N C C C B B B Đ Đ Đ V V V i i i e e ệ ä ä t t t N N N a a a m m m 6 6 6 5 5 5 3 3 3 3 . . . 2 2 2 . . . 1 1 1 . . . . . . P P P h h h ư ư ư ơ ơ ơ n n n g g g h h h ư ư ư ơ ơ ớ ù ù n n n g g g c c c h h h u u u n n n g g g p p p h h h a a a ù ù ù t t t t t t r r r i i i e e e å å å n n n c c c a a á ù ù c c c D D D N N N C C C B B B Đ Đ Đ V V V i i i e e ệ ä ä t t t N N N a a a m m m 6 6 6 6 6 6 3 3 3 . . . 2 2 2 . . . 2 2 2 . . . P P P h h h ư ư ư ơ ơ ơ n n n g g g h h h ư ư ư ơ ơ ớ ù ù n n n g g g n n n a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o n n n a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c c c c a a ạ ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h c c c h h h o o o c c c a a á ù ù c c c D D D N N N C C C B B B Đ Đ Đ V V V i i i e e ệ ä ä t t t N N N a a a m m m t t t r r r o o o n n n g g g g g g i i i a a a i i i đ đ đ o o o a a ạ ï ï n n n h h h i i i e e e ä ä ä n n n n n n a a a y y y 6 6 6 6 6 6 3 3 3 . . . 2 2 2 . . . G G G i i i a a ả û û i i i p p p h h h a a á ù ù p p p n n n a a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o n n n a a a ê ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c c c c a a a ï ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h c c c h h h o o o c c c a a á ù ù c c c d d d o o o n n n h h h n n n g g g h h h i i i e e e ä ä ä p p p c c c h h h e e ế á á b b b i i i e e ế á á n n n đ đ đ i i i e e ề à à u u u V V V i i i e e e ä ä ä t t t N N N a a a m m m 6 6 6 7 7 7 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . 1 1 1 . . . X X X a a á ù ù c c c đ đ đ ò ò ò n n n h h h q q q u u u y y y m m m o o o â â â d d d o o o a a a n n n h h h n n n g g g h h h i i i e e ệ ä ä p p p v v v a a à ø ø t t t r r r ì ì ì n n n h h h đ đ đ o o ộ ä ä c c c o o ô â â n n n g g g n n n g g g h h h e e ệ ä ä p p p h h h u u u ø ø ø h h h ơ ơ ợ ï ï p p p 6 6 6 7 7 7 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . 2 2 2 . . . N N N a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o n n n a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c c c c o o ô â â n n n g g g n n n g g g h h h e e e ä ä ä 6 6 6 9 9 9 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . N N N a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o n n n a a ă ê ê n n n g g g l l l ư ư ự ï ï c c c t t t a a à ø ø i i i c c c h h h í í í n n n h h h 7 7 7 1 1 1 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . 4 4 4 . . . Đ Đ Đ a a a å å å y y y m m m a a a ï ï ï n n n h h h x x x a a a â â â y y y d d d ư ư ự ï ï n n n g g g v v v a a a ø ø ø p p p h h h a a a ù ù ù t t t t t t r r r i i i e e e å å å n n n t t t h h h ư ư ư ơ ơ ơ n n n g g g h h h i i i e e e ä ä ä u u u d d d o o o a a a n n n h h h n n n g g g h h h i i i e e ệ ä ä p p p 7 7 7 4 4 4 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . 5 5 5 . . . N N N a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o k k k h h h a a ả û û n n n a a a ê ê ê n n n g g g t t t h h h u u u t t t h h h a a a ä ä ä p p p t t t h h h o o o â â â n n n g g g t t t i i i n n n , , , p p p h h h a a a â â â n n n t t t í í í c c c h h h v v v a a à ø ø d d d ư ư ự ï ï b b b a a á ù ù o o o t t t h h h ò ò ò t t t r r r ư ư ư ơ ơ ơ ø ø ø n n n g g g 7 7 7 5 5 5 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . 6 6 6 . . . N N N a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o k k k h h h a a ả û û n n n a a a ê ê ê n n n g g g p p p h h h a a á ù ù t t t t t t r r r i i i e e ể å å n n n t t t h h h ò ò ò t t t r r r ư ư ư ơ ơ ơ ø ø ø n n n g g g 7 7 7 6 6 6 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . 7 7 7 . . . N N N a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o k k k h h h a a ả û û n n n a a ă ê ê n n n g g g t t t h h h u u u m m m u u u a a a n n n g g g u u u y y y e e e â â â n n n l l l i i i e e ệ ä ä u u u đ đ đ a a a à à à u u u v v v a a à ø ø o o o 7 7 7 7 7 7 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . 8 8 8 . . . N N N a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o h h h i i i e e ệ ä ä u u u q q q u u u a a ả û û n n n g g g u u u o o ồ à à n n n n n n h h h a a â â â n n n l l l ư ư ư ï ï ï c c c ) ) ) 7 7 7 9 9 9 3 3 3 . . . 3 3 3 . . . 9 9 9 . . . N N N a a â â â n n n g g g c c c a a a o o o k k k h h h a a ả û û n n n a a ă n ê ê n n g g g c c c a a ạ ï ï n n n h h h t t t r r r a a a n n n h h h v v v e e ề à à g g g i i i a a á , ù ù , , g g g i i i a a a ù ù ù t t t h h h a a à ø ø n n n h h h s s s a a ả û û n n n p p p h h h a a a å å å m m m 8 8 8 1 1 1 K K K E E E Á Á Á T T T L L L U U U A A A Ä Ä Ä N N N 8 8 8 4 4 4 T T T A A A Ø Ø Ø I I I L L L I I I E E E Ä Ä Ä U U U T T T H H H A A A M M M K K K H H H A A Ả Û Û O O O P P P H H H U U Ụ Ï Ï L L L U U U Ï Ï Ï C C C P P P h h h u u u ï ï ï l l l u u u ï ï ï c c c I I I : : : T T T i i i e e ê â â u u u c c c h h h u u u a a ẩ å å n n n a a a ù ù ù p p p d d d u u u ï ï ï n n n g g g c c c h h h o o o n n n h h h a a â â â n n n h h h a a a ï ï ï t t t đ đ đ i i i e e ề à à u u u X X X K K K P P P h h h u u u ï ï ï l l l u u u ï ï ï c c c I I I I I I : : : B B B a a ả û û n n n g g g c c c a a a â â â u u u h h h o o ỏ û û i i i p p p h h h o o o û û û n n n g g g v v v a a a á á á n n n P P P h h h u u u ï ï ï L L L u u ụ ï ï c c c I I I I I I I I I : : : T T T o o ó m ù ù m m l l l ư ư ư ơ ơ ơ ï ï ï c c c s s s ơ ơ ơ đ đ đ o o o à à à c c c h h h e e e á á á b b b i i i e e ế á á n n n đ đ đ i i i e e e à à à u u u 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có trình độ phát triển thấp. Sản phẩm nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nước ta. Nhìn lại chặng đường gần 20 năm đổi mới do Đảng ta khởi xướng, có thể thấy nền nông nghiệp Việt Nam đã thu được những thành tựu rất to lớn. Đặc biệt, cùng với quá trình CNH–HĐH đất nước, các ngành công nghiệp chế biến đã phát triển mạnh mẽ có những đóng góp lớn cho phát triển kinh tế đất nước, trong đó chế biến điều được xem là một ngành công nghiệp non trẻ nhưng ngày càng trở nên cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Công nghiệp chế biến điều có vai trò quan trọng như vậy không những chỉ vì nó đã thu về hàng trăm triệu đô la hàng năm cho đất nước từ việc xuất khẩu mà còn vì nó đã giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động dư thừa ở nông thôn (một phần làm việc trực tiếp tại những nhà máy chế biến số còn lại làm việc ở các nông trường sản xuất), rất nhiều lao động làm việc ở khâu thu mua, vận chuyển. Nếu như vào năm 1990, sản lượng điều nhân xuất khẩu của ta chỉ đạt khoảng 290 tấn thì đến năm 2005 sản lượng xuất khẩu đã lên đến 110.000 tấn; Lực lượng lao động từ khoảng 2.500 người (năm 1990) đã tăng lên khoảng trên 300.000 người vào năm 2005. Hiện nay, ngành công nghiệp chế biến điều của nước ta đã vươn lên vò trí thứ hai trên thế giới về xuất khẩu chỉ đứng sau Ấn Độ. Sở dó ngành công nghiệp chế biến điều nước ta có tốc độ phát triển nhanh là vì cơ bản Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng rất mạnh để phát triển ngành công nghiệp này. Tuy nhiên, trong bối cảnh có nhiều biến động một môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để giữ vững vò trí của mình trên thò trường thế giới cũng như tiếp tục đóng góp cho công cuộc phát triển kinh tế 5 của đất nước, các doanh nghiệp chế biến điều VN cần phải xem xét đánh giá lại năng lực cạnh tranh của mình để từ đó có thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm cũng cố phát triển vò thế cạnh tranh của mình trên thò trường, nhất là khi VN đang tiếp tục đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trước yêu cầu đặt ra, đề tài này được biên soạn với mục đích phân tích đánh giá từng nhân tố cụ thể cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều nước ta, từ đó sẽ có những đánh giá toàn diện về năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chế biến điều nước ta nói chung. Sau cùng, dựa vào các cơ sở trên, đề tài sẽ đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều VN trong giai đoạn đến. Hiện nay, các công trình nghiên cứu viết về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều VN hầu như rất hạn hữu thường chỉ đề cập đến một số ít nhân tố quen thuộc như: vốn, lao động – Có thể nói, vẫn chưa có một nghiên cứu mang tính toàn diện. Trong khuôn khổ đề tài này, các doanh nghiệp chế biến điều VN sẽ được nghiên cứu tương đối toàn diện, rộng rãi… 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài khi thực hiện nghiên cứu để đạt những mục tiêu cơ bản sau: - Phân tích đánh giá từng yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chế biến điều VN nói chung. - Phân tích đánh giá những tác động từ các nhân tố mang tính môi trường (khách quan) đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chế biến điều VN nói chung. 6 - Đánh giá, so sánh năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chế biến điều VN với một doanh nghiệp chế biến điều của các quốc gia khác thông qua phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia. - Trên cơ sở phương hướng, mục tiêu phát triển cho các doanh nghiệp chế biến điều nước ta, kết hợp với những kết quả được nghiên cứu để đưa ra “Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều VN trong giai đoạn hiện nay giải pháp thực hiện” 3. Phương pháp nghiên cứu - Dùng phương pháp phân tích đònh lượng để phân tích các số liêu thứ cấp, sơ cấp đồng thời kết hợp phân tích đònh tính để từ đó đưa ra những đánh giá, nhận xét về năng lực của từng yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều VN những tác động của các nhân tố khách quan đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều VN. - Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland thông qua số liệu sơ cấp (thu thập được từ phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia) để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chế biến điều VN nói chung. - Dùng phương pháp tổng hợp để có cái nhìn tổng quát về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều nước ta từ đó đưa ra phương hướng giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho họ. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài thực hiện nghiên cứu trong phạm vi các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam. - Số liệu khảo sát sơ cấp: dựa vào bảng câu hỏi các ý kiến của chuyên gia trong ngành. - Số liệu thứ cấp có nguồn gốc từ Vinacas, Icard, Vinanet, một số tạp chí…và các trang Web của các tổ chức khác. 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐIỀU 1.1. Năng lực cạnh tranh những nội dung cơ bản của việc nâng cao năng lực cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh Thuật ngữ cạnh tranh được đònh nghóa theo nhiều cách khác nhau. Theo Đại Từ điển Tiếng Việt thì cạnh tranh là: “tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình” [26]. Trong Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học, cạnh tranh được đònh nghóa là: “sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giành được” [33]. Ngoài ra, còn có rất nhiều đònh nghóa không đồng nhất về cạnh tranh do xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, liên quan tới nội dung cấp độ xem xét khác nhau. Cạnh tranh, xét về bản chất luôn được nhìn nhận trong trạng thái động ràng buộc trong mối quan hệ so sánh tương đối. Vì vậy, mọi quan hệ giao tiếp mà các bên tham gia nỗ lực tìm kiếm vò thế có lợi cho mình đều có thể diễn tả trong khái niệm cạnh tranh. Trong xu thế hội nhập trào lưu tự do hóa thương mại, khái niệm cạnh tranh được sử dụng rộng rãi trên qui mô toàn cầu, việc tiếp cận những khái niệm đó cũng cần được xây dựng trên cơ sở logíc, hệ thống. Theo đó, khái niệm cạnh tranh của doanh nghiệp phải được xem xét trong bối cảnh cạnh tranh của ngành, quốc gia, khu vực. Ngoài ra, khái niệm cạnh tranh phải được xem xét đầy đủ trên cả hai mặt của nó: tích cực hoạt động tạo động lực để hướng tới một kết quả tốt 8 nhất; nhưng một khi những kỹ năng này được thể hiện một cách cực đoan, nó có thể sẽ dẫn đến một thực trạng tiêu cực với kết quả trái ngược. 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh Đã có rất nhiều các nhà kinh tế học, các nhà nghiên cứu đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi như: Vì sao lại có những công ty này mạnh hơn những công ty khác? Vì sao lại có những quốc gia này giàu có hơn những quốc gia khác? Liệu các công ty nhỏ, mới thành lập có khả năng cạnh tranh với các công ty lớn mà danh tiếng đã được khẳng đònh không? Làm thế nào để có thể cạnh tranh được? Trong những năm thuộc thế kỷ 18, Adam Smith đã cố gắng lý giải câu hỏi cái gì làm cho một quốc gia trở nên giàu có ông đã cho ra đời lý thuyết về lợi thế tuyệt đối trong tác phẩm Bản chất về sự giàu có của các quốc gia. Đi xa hơn học thuyết của Adam Smith, David Ricardo đã xây dựng lý thuyết lợi thế so sánh để lý giải về những lợi ích trong thương mại quốc tế cũng đồng thời lý giải cho việc vì sao có những nước phát triển hơn nhờ vào việc khai thác những lợi thế tương đối của mình. Nhưng những đặc điểm mới của cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là sự phát triển của các hình thức đầu tư nước ngoài với sự hình thành các tập đoàn đa quốc gia mà hình thức cạnh tranh không chỉ giới hạn trong hoạt động XK mà còn thông qua các công ty con ở nước ngoài, đã làm yếu đi các học thuyết cổ điển. Trên cơ sở kế thừa lý thuyết về lợi thế so sánh, các nhà kinh tế học hiện đại đã tập trung phân tích dần dần hình thành nên một hệ thống khái niệm mới về lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh nói chung, năng lực cạnh tranh quốc tế nói riêng để giải thích về động lực phát triển của các quốc gia cũng như sự phát triển của các công ty, doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh quốc tế. 9 Rất nhiều học thuyết đã được xây dựng để phân tích về năng lực (lợi thế) cạnh tranh của các quốc gia cũng như của các công ty, các doanh nghiệp. Trong đó, tiêu biểu có lý thuyết về các nhân tố của quá trình sản xuất của Heckscher Ohlin, sau này đã được nhà kinh tế học nổi tiếng Paul Sammuelson bổ sung nên còn gọi là mô hình Heckscher-Ohlin-Sammuelson. Các lý thuyết về lợi thế qui mô, khác biệt hóa nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trong thương mại quốc tế, về cạnh tranh không hoàn hảo của Krungman, Helpman… Có quan điểm cho rằng: “Những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là những doanh nghiệp đạt được mức tiến bộ cao hơn mức trung bình về chất lượng hàng hóa dòch vụ và/hoặc có khả năng cắt giảm các chi phí tương đối cho phép họ tăng được lợi nhuận (doanh thu – chi phí) và/hoặc thò phần…”. Điều này đúng, nhưng ngày nay hầu hết các ưu thế không mãi mãi thích đáng ít lâu dài. Các ưu thế mang tính tạm thời. Dần dà, một công ty thắng không phải bằng một ưu thế đơn lẻ nhưng bằng cách xếp tầng ưu thế này lên ưu thế khác qua thời gian. Người Nhật đã là bậc thầy về vấn đề này, đầu tiên đi vào với giá thấp, sau đó với các tính năng tốt hơn, rồi đến chất lượng tốt hơn, sau đó với khả năng vận hành nhanh hơn. Người Nhật đã nhận ra rằng cạnh tranh là một cuộc đua không có điểm cuối cùng [31]. Đònh nghóa trên chỉ ra được mục tiêu của cạnh tranh những đặc điểm cơ bản của việc cạnh tranh thành công. Nhưng nhược điểm của đònh nghóa trên là không chỉ ra được đó là do đâu mà có. đònh nghóa trên làm cho khái niệm năng lực cạnh tranh mang tính tónh. Nhưng thực tế, cạnh tranh năng lực cạnh tranh là những khái niệm động. Một doanh nghiệp lúc này có lợi thế cạnh tranh nhờ những ưu thế như nguồn lao động rẻ hay gần nguồn nguyên liệu nhưng lúc khác có thể mất lợi thế cạnh tranh khi doanh nghiệp khác có lợi thế trên cơ sở những tiến bộ của khoa học công nghệ hay nhờ ưu thế về [...]... chung của ngành điều hiện nay [19] 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam 2.2.1 .Năng lực công nghệ chế biến 2.2.1.1 Trình độ công nghệ Nhìn chung, các cơ sở chế biến hạt điều hiện nay chỉ chủ yếu tập trung đầu tư công nghệ vào khâu sản xuất nhân điềuchế mà chưa đầu tư công nghệ để đa dạng hóa sản phẩm từ nhân điều, cụ thể là các công nghệ chế biến các sản phẩm... ta vào nền kinh tế thế giới Nghóa là, trong quá trình đưa ra các đònh hướng giải pháp để nâng cao NLCT cho các DNCBĐ cần phải nghiên cứu những thách thức cũng như cơ hội mà các DNCBĐ có được từ quá trình này 18 1.3 Bài học kinh nghiệm từ quá trình phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều Ấn Độ 1.3.1 Quá trình phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh. .. tranh của các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam Ngành công nghiệp chế biến điều là một ngành công nghiệp gia công cần nhiều lao động phổ thông ít vốn đầu tư Do hàng rào hội nhập (tham gia vào ngành) thấp, cho nên với mức lợi nhuận cận biên cao đã thu hút nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào ngành, cũng như kích thích các doanh nghiệp hiện có... đònh bền vững Trong đó năng lực cạnh tranh được nhìn nhận từ hai góc độ, đó là năng lực cạnh tranh của hàng hóa, sản phẩm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Để xác đònh đánh giá được một cách toàn diện năng lực cạnh tranh trên tầm chiến lược quốc gia, các chuyên gia kinh tế cho rằng, nhất thiết cần hội đủ hai khái niệm này 1.2 Xác đònh hệ thống các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh. .. phải có những biện pháp để hạn chế kiểm soát tình trạng phát triển tràn lan của các DNCBĐ nhằm giúp cho ngành công nghiệp chế biến phát triển bền vững CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐIỀU VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu sơ lược về công nghiệp chế biến điều Việt Nam Vào những năm 1980 trở về trước, Việt Nam được biết đến như một quốc gia xuất khẩu hạt điều thô Việc đầu... của các doanh nghiệp hàng năm thường là vấn đề nan giải Một trong những kênh huy động vốn chính của các doanh nghiệpcác ngân hàng, nhưng bản thân các ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về vốn của họ [29] 1.2.2 Hệ thống các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam Việc xây dựng danh mục các nhân tố, năng lực bộ phận cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh. .. tranh của doanh nghiệp sẽ thay đổi theo từng ngành sản phẩm cụ thể Hiện nay, trong lónh vực chế biến điều vẫn chưa có một phương pháp luận chung nào để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong ngành Vì vậy, trong khuôn khổ đề tài này thì hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá năng lực cạnh tranh của một DNCBĐ sẽ được đưa ra dựa vào cơ sở là: thứ nhất,Khái niệm năng lực cạnh tranh của DNCBĐ... Nam hiện nay đã có một ngành công nghiệp chế biến hạt điều hùng hậu với công nghệ do chính người Việt Nam chế tạo ra Nhờ có công nghệ chế biến này, Việt Nam từ một nước XK thô từ những năm 1990 đã vươn lên là nước chế biến xuất khẩu điều lớn thứ 2 thế giới vào năm 2002 sau khi vượt qua Braxin Hiện nay, Việt Nam đã trở thành nước XK công nghệ chế biến hạt điều nhập khẩu điều thô về để chế biến. .. năng lực cạnh tranh hệ thống các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh (bao gồm cả vò thế cạnh tranh hiện tại lẫn khả năng duy trì phát triển vò thế đó trong tương lai) cho riêng nó một cách chính xác, nhằm làm căn cứ khoa học cho việc đưa ra những chính sách, những giải pháp hợp lý hiệu quả Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận, khái niệm về năng lực cạnh tranh. .. trên, các chuyên gia của Ấn Độ nhận đònh cần phải được cơ giới hóa hoàn toàn trong những hoạt động như trồng, xử lý sau thu hoạch chế biến Ấn Độ đã đưa ra nhiều giải pháp biện pháp để khắc phục những khó khăn trên nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNCBĐ Dưới đây là một số giải pháp biện pháp mà họ đưa ra trong thời gian qua: - Mỗi năm, Ấn Độ sản xuất trồng khoảng 600.000 cây điều ghép . Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện . đưa ra Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều VN trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện 3. Phương pháp nghiên cứu - Dùng phương pháp phân. II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐIỀU VIỆT NAM 19 2.1. G iới thiệu sơ lược về công nghiệp chế biến điều Việt Nam 19 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-1: XK nhân điều và dầu vỏ điều của Ấn Độ từ niên vụ 2002 – 2003 - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 1 1: XK nhân điều và dầu vỏ điều của Ấn Độ từ niên vụ 2002 – 2003 (Trang 19)
Bảng 1-2: Khối lượng NK hạt điều thô của Aán Độ niên vụ 2000-2001 đến  2004-2005 - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 1 2: Khối lượng NK hạt điều thô của Aán Độ niên vụ 2000-2001 đến 2004-2005 (Trang 21)
Bảng 2-1: Khối lượng XK hạt điều và nhân điều của Việt Nam giai đoạn - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 1: Khối lượng XK hạt điều và nhân điều của Việt Nam giai đoạn (Trang 26)
Bảng 2-2: Tỷ trọng điều nhân và sản phẩm từ điều nhân qua các năm từ - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 2: Tỷ trọng điều nhân và sản phẩm từ điều nhân qua các năm từ (Trang 28)
Sơ đồ 2-1: Công suất chế biến của các DNCBĐ  VN qua các năm từ 1990 đến 2005 - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Sơ đồ 2 1: Công suất chế biến của các DNCBĐ VN qua các năm từ 1990 đến 2005 (Trang 31)
Sơ đồ 2-2: Mối  liên hệ tương quan giữa phát triển và lực lượng lao động tại - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Sơ đồ 2 2: Mối liên hệ tương quan giữa phát triển và lực lượng lao động tại (Trang 32)
Sơ đồ 2-3: Chỉ số công nghệ của các DNCBĐ Việt Nam hiện nay (*) - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Sơ đồ 2 3: Chỉ số công nghệ của các DNCBĐ Việt Nam hiện nay (*) (Trang 35)
Sơ đồ 2-4: Tỷ trọng sản lượng điều thuộc quyền kiểm soát của các thành - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Sơ đồ 2 4: Tỷ trọng sản lượng điều thuộc quyền kiểm soát của các thành (Trang 39)
Bảng 2-4: Tỷ lệ Chi phí đầu tư nghiên cứu cây điều / Doanh thu phân theo - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 4: Tỷ lệ Chi phí đầu tư nghiên cứu cây điều / Doanh thu phân theo (Trang 41)
Sơ đồ 2-5: Điều nhân XK của Aán Độ, Braxin, Việt Nam - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Sơ đồ 2 5: Điều nhân XK của Aán Độ, Braxin, Việt Nam (Trang 48)
Bảng 2-5: Thị phần điều nhân XK của Việt Nam và Aán Độ trên thế giới giai - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 5: Thị phần điều nhân XK của Việt Nam và Aán Độ trên thế giới giai (Trang 48)
Bảng 2-6:  số lượng các quốc gia NK điều của VN giai đoạn 1990 – 2005  Naê - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 6: số lượng các quốc gia NK điều của VN giai đoạn 1990 – 2005 Naê (Trang 49)
Sơ đồ 2-6: Thị phần XK nhân điều VN tại các quốc gia qua các năm 2001, - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Sơ đồ 2 6: Thị phần XK nhân điều VN tại các quốc gia qua các năm 2001, (Trang 50)
Bảng 2-7: Vốn điều lệ của 20 DNCBĐ XK lớn nhất VN năm 2005 - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 7: Vốn điều lệ của 20 DNCBĐ XK lớn nhất VN năm 2005 (Trang 53)
Bảng 2-8: Chỉ số ROE và ROS của một số DNCBĐ VN giai đoạn 2001 – - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 8: Chỉ số ROE và ROS của một số DNCBĐ VN giai đoạn 2001 – (Trang 57)
Bảng 2-9: Số lượng lao động  tại các DNCBĐ nước ta giai đoạn 2000 - 2005  Naêm  Số lượng lao động (1.000 - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 9: Số lượng lao động tại các DNCBĐ nước ta giai đoạn 2000 - 2005 Naêm Số lượng lao động (1.000 (Trang 60)
Bảng 2-10: Khối lượng hạt điều thô NK của Việt Nam từ năm 2001 - 2005 - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 10: Khối lượng hạt điều thô NK của Việt Nam từ năm 2001 - 2005 (Trang 63)
Bảng 2-11: Cấu trúc giá của hạt điều - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 11: Cấu trúc giá của hạt điều (Trang 64)
Bảng 2-12: Diện tích trồng điều của nước ta giai đoạn 1990 – 2005 - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 12: Diện tích trồng điều của nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (Trang 68)
Bảng 2-13: Sản lượng điều sản xuất của Việt Nam và Aán Độ - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 13: Sản lượng điều sản xuất của Việt Nam và Aán Độ (Trang 69)
Sơ đồ 2-8: Sản lượng điều thế giới giai đoạn 2001-2005 - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Sơ đồ 2 8: Sản lượng điều thế giới giai đoạn 2001-2005 (Trang 70)
Bảng 2-14: Danh sách 10 nước sản xuất điều lớn nhất thế giới và tỷ trọng  ủieàu thoõ nieõn vuù 2004/2005 - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 14: Danh sách 10 nước sản xuất điều lớn nhất thế giới và tỷ trọng ủieàu thoõ nieõn vuù 2004/2005 (Trang 71)
Bảng 2-15: Tỷ trọng lượng NK nhân điều của một số nước so với tổng lượng - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 15: Tỷ trọng lượng NK nhân điều của một số nước so với tổng lượng (Trang 72)
Bảng 2-16: Đánh giá, so sánh NLCT tổng thể các DNCBĐ của 3 quốc gia - Luận văn tốt nghiệp: Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và giải pháp thực hiện doc
Bảng 2 16: Đánh giá, so sánh NLCT tổng thể các DNCBĐ của 3 quốc gia (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w