1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUAN VAN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

91 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, việc làm là một trong những vấn đề kinh tế xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm hàng đầu trong các quyết sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia để hướng tới sự phát triển bền vững. Tại các nước đang phát triển, việc làm là nền tảng căn bản cho phát triển, mang lại nhiều lợi ích to lớn hơn nhiều so với thu nhập đơn thuần. Việc làm có vai trò quan trọng trong quá trình giảm nghèo, giúp các quốc gia có thể vận hành tốt hơn. Có việc làm vừa giúp bản thân người lao động có thu nhập, thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời cũng tạo điều kiện để phát triển nhân cách và lành mạnh hoá các quan hệ xã hội. Theo báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013 của tổng cục thống kê, lực lượng lao động trung bình cả nước là 53,2 triệu người. Nguồn nhân lực dồi dào này là thế mạnh trong phát triển kinh tế xã hội của chúng ta, song đồng thời nó cũng tạo ra sức ép về việc làm cho toàn xã hội, nhất là vẫn còn tới 69,9% lực lượng lao động tập trung ở khu vực nông thôn. Vì vậy, quan tâm giải quyết việc làm, ổn định việc làm cho người lao động nhất là lao động nông thôn luôn là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Thực hiện chủ trương của Đảng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, trong những năm gần đây bộ mặt nông thôn nước ta đã có những đổi thay lớn, đời sống của người nông dân ở mọi địa phương trên cả nước đã được nâng cao không ngừng cả về vật chất, văn hóa và tinh thần. Tuy nhiên, thực tế cũng nảy sinh nhiều vấn đề nan giải, trong đó việc làm đang là vấn đề nổi cộm, cần tập trung giải quyết kịp thời. Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “ Trên cơ sở đầu tư phát triển kinh tế, phải hết sức quan tâm tới yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động, tạo điều kiện giải quyết ngày càng nhiều việc làm, đặc biệt là cho nông dân”. Là người làm việc trong cơ sở đào tạo nghề, với nhiệm vụ đào tạo ra những thế hệ con người mới vừa có đức, vừa có tài, những chủ nhân tương lai của đất nước, góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tôi nhận thấy đây là một trong những nhiệm vụ hàng đầu để phát triển kinh tế xã hội. Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động nhất là lao động nông thôn có vai trò rất quan trọng. Do vậy, “ việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ hiện nay” được tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan Vấn đề việc làm luôn là vấn đề mang tính chất cấp bách, thời sự, do vậy, đã có rất nhiều công trình của của nhiều tác giả nghiên cứu và công bố. Tiêu biểu như: Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập ở nông thôn của TS Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Thông tin lý luận 111990. Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, TS.Nguyễn Hữu DũngTS. Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997. Vấn đề việc làm cho nông thôn, Vũ Đình Thắng, Tạp chí kinh tế phát triển, số 13, 2002. Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, Đinh Đăng Định (chủ biên), Nxb Lao động, HN 2004. Thực trạng lao động việc làm ở nông thôn và một số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001 2005, Bùi Văn Quán, Tạp chí lao động và xã hội, số CĐ3, 2001. Dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay, Đỗ Minh Cương, Nông thôn mới, số 91, 2003. Giải quyết việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực ở nông thôn hiện nay, Vũ Văn Phúc, Tạp chí Châu Á Thái Bình Dương, số 42, 2005. Ngoài ra cũng có một số đề tài luận văn Thạc sĩ viết về vấn đề việc làm ở các tỉnh như Thanh Hoá, Thái Bình, Lạng Sơn, Hà Tĩnh ... Song cho đến nay công trình khoa học nghiên cứu vấn đề việc làm cho lao động nông thôn dưới góc độ kinh tế chính trị chưa nhiều đặc biệt trên địa bàn huyện Tam Nông hầu như chưa có. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Về việc làm cho lao động ở nông thôn, trên cơ sở hệ thống một số vấn đề cơ bản luận văn phân tích thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn huyện Tam nông, tỉnh Phú Thọ và chỉ ra xu hướng tạo việc làm ở nông thôn hiện nay.Từ đó, đề xuất một số phương hướng, giải pháp chủ yếu để tạo việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ trong những năm tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là: + Làm rõ một số vấn đề cơ bản về việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. + Tìm hiểu kinh nghiệm giải quyết việc làm ở một số huyện, tỉnh khác, + Phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2009 – 2014, + Đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chủ yếu trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Thời gian từ năm 2009 đến năm 2014, tầm nhìn năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chung và đặc thù sau đây: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học; Phương pháp logic kết hợp với lịch sử; Phương pháp phân tích và tổng hợp; Phương pháp thống kê và so sánh ; Phương pháp diễn dịch – quy nạp… 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Luận văn hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn cấp huyện. Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn phân tích cơ sở khoa học, thực tiễn làm tài liệu tham khảo trong quá trình hoạch định các chính sách kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 7 tiết. Cụ thể như sau:

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THANH ÚT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ PHÚ THỌ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THANH ÚT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Mã số : Kinh tế trị : 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN ĐÌNH KHÁNG PHÚ THỌ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn GS.TS Nguyễn Đình Kháng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Út MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt - CNH, HĐH - XHCN - CNXH - TTCN - LLLĐ - KCN Nguyên văn Cơng nghiệp hố, đại hố Xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội Tiểu thủ công nghiệp Lực lượng lao động Khu công nghiệp LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, tơi hồn thành chương trình đào tạo cao học chun ngành Kinh tế trị Tơi tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài “Việc làm cho lao động nông thôn huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ nay” Trong q trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cơ giáo khoa Kinh tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến GS.TS Nguyễn Đình Kháng dành thời gian, cơng sức tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Đảng ủy - Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ, nơi công tác tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn UBND huyện, sở, ban, ngành cung cấp tài liệu, số liệu giúp tơi q trình tìm hiểu nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Phú Thọ, ngày 19 tháng năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Út PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, việc làm vấn đề kinh tế - xã hội có tính chất tồn cầu, mối quan tâm hàng đầu sách kinh tế - xã hội quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Tại nước phát triển, việc làm tảng cho phát triển, mang lại nhiều lợi ích to lớn nhiều so với thu nhập đơn Việc làm có vai trị quan trọng q trình giảm nghèo, giúp quốc gia vận hành tốt Có việc làm vừa giúp thân người lao động có thu nhập, thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời tạo điều kiện để phát triển nhân cách lành mạnh hoá quan hệ xã hội Theo báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013 tổng cục thống kê, lực lượng lao động trung bình nước 53,2 triệu người Nguồn nhân lực dồi mạnh phát triển kinh tế - xã hội chúng ta, song đồng thời tạo sức ép việc làm cho toàn xã hội, tới 69,9% lực lượng lao động tập trung khu vực nơng thơn Vì vậy, quan tâm giải việc làm, ổn định việc làm cho người lao động lao động nông thôn vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Thực chủ trương Đảng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, năm gần mặt nông thơn nước ta có đổi thay lớn, đời sống người nông dân địa phương nước nâng cao không ngừng vật chất, văn hóa tinh thần Tuy nhiên, thực tế nảy sinh nhiều vấn đề nan giải, việc làm vấn đề cộm, cần tập trung giải kịp thời Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “ Trên sở đầu tư phát triển kinh tế, phải quan tâm tới yêu cầu chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm cho người lao động, tạo điều kiện giải ngày nhiều việc làm, đặc biệt cho nông dân” Là người làm việc sở đào tạo nghề, với nhiệm vụ đào tạo hệ người vừa có đức, vừa có tài, chủ nhân tương lai đất nước, góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhận thấy nhiệm vụ hàng đầu để phát triển kinh tế xã hội Phú Thọ tỉnh trung du miền núi, trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề giải việc làm cho người lao động lao động nơng thơn có vai trị quan trọng Do vậy, “ việc làm cho lao động nông thôn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ nay” tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan Vấn đề việc làm ln vấn đề mang tính chất cấp bách, thời sự, vậy, có nhiều cơng trình của nhiều tác giả nghiên cứu công bố Tiêu biểu như: - Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nông thơn TS Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Thơng tin lý luận 11/1990 - Chính sách giải việc làm Việt Nam, TS.Nguyễn Hữu Dũng-TS Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 - Vấn đề việc làm cho nơng thơn, Vũ Đình Thắng, Tạp chí kinh tế phát triển, số 13, 2002 - Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Đinh Đăng Định (chủ biên), Nxb Lao động, HN 2004 - Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001 - 2005, Bùi Văn Quán, Tạp chí lao động xã hội, số CĐ3, 2001 - Dạy nghề cho lao động nông thôn nay, Đỗ Minh Cương, Nông thôn mới, số 91, 2003 - Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nông thôn nay, Vũ Văn Phúc, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, số 42, 2005 Ngồi có số đề tài luận văn Thạc sĩ viết vấn đề việc làm tỉnh Thanh Hố, Thái Bình, Lạng Sơn, Hà Tĩnh Song cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn góc độ kinh tế trị chưa nhiều đặc biệt địa bàn huyện Tam Nơng chưa có Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Về việc làm cho lao động nông thôn, sở hệ thống số vấn đề luận văn phân tích thực trạng giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Tam nông, tỉnh Phú Thọ xu hướng tạo việc làm nơng thơn nay.Từ đó, đề xuất số phương hướng, giải pháp chủ yếu để tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ năm tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: + Làm rõ số vấn đề việc làm, giải việc làm cho lao động nơng thơn + Tìm hiểu kinh nghiệm giải việc làm số huyện, tỉnh khác, + Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 – 2014, + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chủ yếu địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Thời gian từ năm 2009 đến năm 2014, tầm nhìn năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu chung đặc thù sau đây: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học; Phương pháp logic kết hợp với lịch sử; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp thống kê so sánh ; Phương pháp diễn dịch – quy nạp… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: -Luận văn hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn cấp huyện - Ý nghĩa thực tiễn: -Luận văn phân tích sở khoa học, thực tiễn làm tài liệu tham khảo q trình hoạch định sách kinh tế - xã hội địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Cụ thể sau: 71 hiếu khách hàng mà cải tiến sản phẩm cho phù hợp Phải có sách ưu đãi thích hợp nhà sản xuất mặt hàng truyền thống để họ có hội trì, phát triển mặt hàng thơng qua việc mở rộng sản xuất, bồi dưỡng tay nghề cho kế tục cải tiến sản phẩm Cung cấp thông tin dịch vụ tư vấn kinh doanh, tư vấn thị trường, trợ giúp làng nghề, giảm bớt khó khăn phiền hà thủ tục, giấy tờ Thứ tư, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động làng nghề Thực tế chất lượng nguồn lao động làng nghề thấp, phần lớn chưa qua đào tạo, chủ yếu truyền nghề trực tiếp Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật làng nghề thấp, cán kỹ thuật, cán quản lý vừa số lượng, vừa thấp chất lượng Để bước nâng cao chất lượng tay nghề cho người lao động, đáp ứng với yêu cầu mở rộng sản xuất làng nghề truyền thống cần thực tốt giải pháp sau: - Nâng cao trình độ văn hoá chung cho người dân làng nghề, từ tạo điều kiện để người dân tiếp tục nâng cao trình độ tay nghề - Mở rộng quy mơ đào tạo đa dạng hố hình thức dạy nghề chủ yếu tập trung vào đào tạo kiến thức thiết thực cho việc phát triển làng nghề truyền thống 3.2.3 Phát triển đa dạng hố loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh Phát triển đa dạng hoá loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh với nhiều trình độ kỹ thuật quy mơ tổ chức khác nhau, thu hút nhiều lao động hướng quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập chuyển dịch cấu lao động nông thôn Phát triển kinh tế hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình có vị trí quan trọng, khơng phải thành phần kinh tế hình thức để phân biệt với hình thức tổ chức kinh tế khác Hiện nay, Việt Nam thực phát triển kinh tế thị 72 trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, kinh tế hộ gia đình có điều kiện phát triển linh hoạt, thích ứng nhanh, góp phần phát triển sản xuất, tạo mở nhiều việc làm phù hợp với lứa tuổi, trình độ người lao động Phát triển kinh tế hộ tận dụng nguồn lực đất đai, lao động dư thừa, huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, kinh nghiệm quản lý ngành nghề nơng thơn Để phát triển kinh tế hộ gia đình cần thực hiện: - Có sách khuyến khích hộ gia đình khai hoang phục hố, mở rộng thâm canh miễn giảm thuế, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi kỹ thuật để phát triển sản xuất - Có sách tạo nguồn vốn, cho vay vốn để hộ gia đình có điều kiện phát triển sản xuất đồng thời hướng dẫn nông dân phát triển kinh doanh làm giàu đáng - Mở rộng tun truyền mơ hình kinh tế hộ gia đình làm ăn có hiệu quả, thu nhập cao phù hợp với điều kiện vùng để nhân rộng mô hình - Mở rộng phát triển loại hình dịch vụ cung ứng vật tư, thuốc thú ý, thuốc bảo vệ thực vật ; chuyển giao khoa học cơng nghệ, tiêu thụ sản phẩm cho hộ gia đình - Tạo hành lang pháp lý cho kinh tế hộ gia đình phát triển Phát triển kinh tế trang trại Kinh tế trang trại hệ phát triển kinh tế hộ, phù hợp với quy luật vận động phát triển kinh tế xã hội Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; tạo vùng chuyên canh tập trung, sản xuất hàng hoá tiền đề, sở cho việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa công nghiệp dịch vụ vào nông thôn; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Kinh tế trang trại tạo thêm việc làm, góp phần giải lao động dư thừa nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nâng cao dân trí 73 Để kinh tế trang trại phát triển hướng, cần phải thực số nội dung sau: - Phân vùng quy hoạch gắn với sách sử dụng đất đai, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển - Tăng cường đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, mở rộng phát triển sản xuất thâm canh, có sách cho vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển kinh tế trang trại - Hỗ trợ chủ trang trại tìm kiếm thị trường, mở rộng ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá - Xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hố, đặc biệt hệ thống giao thông, điện, thuỷ lợi Phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt hợp tác xã Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: Tiếp tục đổi mới, tạo động lực phát triển có hiệu loại hình kinh tế tập thể Ở nơng thơn kinh tế tập thể, nịng cốt hợp tác xã có vai trị có ý nghĩa to lớn xã hội Trong năm tới, phát triển mơ hình hợp tác xã Tam Nông hướng bản, mang lại nhiều việc làm cho người lao động Để phát triển kinh tế tập thể, mà nòng cốt hợp tác xã, cần thực tốt số nội dung sau: - Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp, phi nơng nghiệp có Tạo điều kiện phát triển đa dạng hình thức lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản, chế biến sau thu hoạch, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sinh vật cảnh nơi có nhu cầu điều kiện - Tiến hành tổng kết đánh giá nhằm rút học kinh nghiệm nhân rộng hợp tác xã điển hình đồng thời có kế hoạch đạo để tổ chức, kiện toàn xếp lại số hợp tác xã theo hướng đại chun nghiệp 74 - Có sách ưu đãi nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho hợp tác xã phát triển vững Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Đây loại hình kinh tế phát triển điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Các doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp thuộc ngành địi hỏi khơng nhiều vốn sử dụng nhiều lao động với trình độ công nhân vừa phải sử dụng nguyên liệu chỗ coi nhân tố chủ yếu để tạo việc làm, tăng thu nhập chuyển dịch cấu lao động nông thôn Để phát triển loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ, cần thực số nội dung sau: - Rà soát quy hoạch phát triển ngành nghề địa bàn huyện, điều chỉnh sửa đổi, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với thực tế xu phát triển Quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu để người dân doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư có thơng tin đầy đủ xác - Xây dựng ban hành sách khuyến khích phát triển quỹ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường khả tiếp cận với nguồn tín dụng cho doanh nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thương mại, tín dụng ưu đãi, tổ chức tín dụng quốc tế , hướng dẫn hỗ trợ cho doanh nghiệp có khả lập dự án khả thi để thuyết phục ngân hàng cho vay vốn, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp góp vốn để hình thành quỹ trợ giúp - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên kết ngành cấp hỗ trợ phát triển hiệp hội doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp hội nhập cạnh tranh - Thực trợ giúp có trọng điểm tăng cường khả cạnh tranh số ngành mà tỉnh có lợi so với địa phương khác Đặc biệt ưu tiên khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư phát triển công nghiệp, 75 thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, hàng xuất khẩu, ngành nghề truyền thống, thu hút nhiều lao động, giải việc làm cho người lao động nông thôn 3.2.4 Đẩy mạnh công tác xuất lao động, khuyến khích tìm việc làm vùng, địa phương khác nước Xuất lao động địa phương coi hướng có hiệu để giải việc làm cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng Trong năm qua, huyện Tam Nông coi giải pháp vừa mang lại lợi ích cho xã hội, vừa làm tăng thu nhập, giải việc làm cho người lao động Thị trường lao động xuất huyện chủ yếu tập trung vào nước Malaisya, Nhật Bản, Hàn Quốc Mặc dù nay, thị trường lao động nước ngồi có nhiều biến động, cơng tác xuất lao động gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm thị trường chất lượng nguồn lao động tham gia xuất Nhưng mục tiêu huyện coi giải pháp để giải việc làm cho người lao động, lao động nông thôn Để làm điều đó, năm tới huyện cần tập trung làm tố nội dung sau: - Đẩy mạnh thơng tin tun truyền, tích cực phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng như: đài truyền xã, huyện, bảng tin nhà văn hố hay thơng qua buổi sinh hoạt khu dân cư Mục đích cơng tác tuyên truyền để làm cho người dân hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng xuất lao động hiệu công tác xuất lao động Qua đó, người dân nâng cao ý thức trách nhiệm, hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ xuất lao động - Làm tốt công tác tuyên truyền cho công ty, địa phương, đơn vị thực tốt cơng tác xuất lao động Có biện pháp quản lý hiệu người lao động nước để giúp cho người lao động gia đình họ yên tâm cho em đăng ký xuất lao động 76 - Cung cấp công khai thông tin thị trường lao động như: số lượng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc sinh hoạt, mức thu nhập, khoản phí mà người lao động phải nộp đặc biệt tình hình hoạt động, kinh doanh doanh nghiệp mà người lao động đến làm việc để người lao động nắm rõ từ giúp doanh nghiệp xuất thuận lợi công tác tuyển chọn - Có sách đãi ngộ người sau xuất trở nước, tạo hội để họ tìm kiếm việc làm phù hợp với trình độ tay nghề Bên cạnh cần khuyến khích người lao động sau trở đầu tư kinh doanh vào ngành nghề mạnh địa phương nhằm tránh tình trạng tái thất nghiệp lao động hết hạn lao động nước - Nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn lao động phục vụ cho xuất Đưa công tác đào tạo lao động phục vụ xuất đến tận xã, trung tâm dạy nghề, đơn vị làm dịch vụ xuất lao động sở cân đối nhu cầu thị trường số lượng, cấu lao động với kế hoạch đào tạo đơn vị Tăng cường liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp xuất lao động nhằm tổ chức, giáo dục định hướng cho người lao động đào tạo họ hiểu văn hoá, phong tục tập quán, pháp luật ngôn ngữ thông thường nước nhập lao động Bên cạnh việc dạy nghề người lao động có đủ lực chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu cơng việc cơng tác đào tạo cịn phải giáo dục cho người lao động nâng cao ý thức tác phong cơng nghiệp, có khả thích nghi mơi trường làm việc công nghiệp đại - Tiếp tục cải cách hành chính, giảm phiền hà việc xác nhận thủ tục, hồ sơ cho người xuất lao động Tạo điều kiện để người lao động tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi xuất lao động Bên cạnh công tác xuất lao động, nay, lao động địa bàn huyện có xu hướng tìm kiếm việc làm vùng, địa phương khác 77 nước Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nói riêng tạo nhiều hội lựa chọn việc làm phù hợp cho người lao động Các khu công nghiệp, nhà máy, khu chế xuất phạm vi nước thu hút nhiều lao động đến làm việc, đặc biệt lao động nơng thơn, nhờ giảm tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm Trên địa bàn Tam Nông nay, số lao động nông thôn làm việc vùng, địa phương khác ngày nhiều, di chuyển lao động làm giảm bớt sức ép việc làm cho địa phương Hướng di chuyển lao động chủ yếu tập chung vùng, địa phương có tốc độ phát triển nhanh như: Khu công nghiệp Thuỵ Vân – thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Khu cơng nghiệp Đồng Lạng huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ, Tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Do đó, năm tới quyền địa phương cần phải có sách cụ thể để khuyến khích người lao động chủ động, tích cực tìm kiếm việc làm ngồi địa phương nhằm tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người dân từ làm giảm sức ép việc làm địa bàn huyện 3.2.5 Thực có hiệu sách dân số lao động Tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến tăng quy mô nguồn lao động, tạo sức ép lâu dài việc làm cho khu vực nông thôn, ảnh hưởng đến chất lượng người lao động Trong qua, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên địa bàn huyện ổn định mức – 1,2% mức cao Sự chênh lệch cung – cầu lao động tương đối lớn Lực lượng lao động nông thôn huyện Tam Nông năm gần có xu hướng giảm chiếm tỷ lệ cao tổng số lao động toàn huyện, tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp số cao Do đó, vấn đề tạo chỗ làm mới, khắc phục tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp cho lực lượng lao động vấn đề xúc, cần phải giải Tam Nông Để giảm sức ép nhu cầu giải việc làm (giảm cung lao động) cho lao động 78 nông thôn Tam Nông, năm tới huyện cần thực tốt giải pháp sau: - Tích cực tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước dân số, gia đình Thực tốt mối qua hệ dân số phát triển Từng bước đưa chương trình dân số, kế hoạch hố gia đình nông thôn nhằm thực tiêu tỷ lệ tăng dân số tự nhiên huyện giai đoạn tới đạt 1,1% - Từng bước làm chuyển biến nhận thức cho người dân công tác dân số, thực tốt kế hoạch hố gia đình, hạn chế tư tưởng “trọng nam khinh nữ” tồn phận không nhỏ dân cư đặc biệt vùng nơng thơn Có sách lợi ích vật chất để khuyến khích họ sinh đẻ kế hoạch - Cung cấp kịp thời dịch vụ kỹ thuật tránh thai an toàn hiệu quả, hỗ trợ phương tiện, dụng cụ tránh thai dụng cụ y tế, thuốc men cho người thực kế hoạch hố gia đình; tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tới xã khó khăn, vùng sâu vùng xa - Nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý làm công tác dân số kế hoạch hố gia đình, đảm bảo cơng tác kế hoạch hố gia đình tiến hành thường xun, liên tục đạt hiệu cao 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương tạo việc làm cho lao động nông thôn Vai trị lãnh đạo, quản lý quyền địa phương đóng vai trị quan trọng việc định hướng hoạch định sách thúc đẩy việc giải việc làm cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng địa bàn huyện Để tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng thời tăng thêm thu nhập, góp phần ổn định nâng cao chất lượng sông cho lao động nông thôn cần: - Tăng cường lãnh đạo Đảng huyện công tác giải việc làm Để làm tốt điều đó, yêu cầu cán đảng viên khơng ngừng nâng cao trình độ, người lãnh đạo chủ chốt huyện, xã 79 đồn thể cơng tác giải việc làm cho lao động nông thôn Phải thấy ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, nắm bắt kịp thời, xác tình hình thiếu việc làm, thất nghiệp địa phương để từ đưa đề xuất nhằm giửi có hiệu vấn đề Trên sở quyền địa phương tiến hành xây dựng chủ trương, sách cách đắn, phù hợp Muốn làm tốt điều cần phải đổi nội dung phương thức hoạt động Đảng bộ, chi sở để đảng viên hồn thành tốt vai trị Bên cạnh cần phải đưa chương trình việc làm, dạy nghề, xuất lao động vào nghị cấp uỷ đảng hội đồng nhân dân cấp cấp xã, thị trấn - Tăng cường lực hiệu quản lý quyền cấp Để tiếp tục nâng cao lực hiệu quản lý quyền cấp, cần phải: + Củng cố nâng cao lực máy quản lý lĩnh vực việc làm, nâng cao lực công tác quy hoạch xây dựng kế hoạch cho cán bộ, đặc biệt cán cấp xã, thị trấn việc làm, dạy nghề, xuất lao động Cán địa phương cần nắm rõ tình hình việc làm để tư vấn cho người lao động lao động xuất lao động + Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, giảm khâu trung gian việc triển khai chương trình giải việc làm, dạy nghề xuất lao động thủ tục vay vốn ngân hàng + Phối hợp chặt chẽ quyền địa phương đồn thể trị - xã hội để thực có hiệu Đối với mặt trận Tổ quốc đoàn thể như: hội phụ nữ, đoàn niên, cựu chiến binh nơi đại diện bảo quyền lợi dân cư cần đa dạng hoá hình thức hoạt động nhằm tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế, giải việc làm nông thôn 80 KẾT LUẬN Giải việc làm vấn đề vừa lâu dài, vừa cấp bách trước mắt, vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển quốc gia Đối với Việt Nam, việc làm vấn đề giải việc làm cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng coi nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân, cấp ngành Trong năm qua, Nhà nước ta có nhiều biện pháp để giải việc làm cho lao động nông thôn, thơng qua chương trình, dự án phát triển kinh tế xã – hơi, chương trình, dự án giải việc làm Tam Nông huyện trung du tỉnh Phú Thọ, huyện chủ yếu dựa vào sản xuất nông,lâm nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh Trong năm qua, tỷ lệ gia tăng dân số cịn mức cao, q trình mở rộng khu, cụm công nghiệp làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động nhiều bất cập với số lượng không nhỏ sinh viên sau tốt nghiệp chưa tìm việc làm làm cho tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp khu vực nơng thơn cịn lớn, gây cản trở khơng nhỏ đến trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống cho người dân địa bàn huyện Chính vậy, tạo mở việc làm, hạn chế tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp vấn đề kinh tế - xã hội đặt cách bách, mối quan tâm hàng đầu Đảng quyền huyện Tam Nông Ý thức tầm quan trọng vấn đề này, quyền địa phương có chủ trương, giải pháp đắn để giải việc làm cho lao động nông thôn Trong năm qua, vấn đề giải việc làm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động lao động nông thôn cấp, ngành địa phương quan tâm đạo thực Những kết đạt phát triển 81 kinh tế - xã hội huyện lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng bản, giáo dục – đào tạo, xố đói giảm nghèo…đã giúp cho hàng nghìn người lao động có việc làm Tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp khu vực nông thôn giảm, chất lượng lao động bước đầu có chuyển biến tích cực đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp đổi Bên cạnh kết đạt được, vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Tình hình thiếu việc làm thất nghiệp số cao, chất lượng lao động cịn nhiều bất cập Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cịn thiếu lao động phổ thông lại dư thừa, Tổ chức dạy nghề chưa thực gắn với việc làm nên hiệu chưa cao Lao động chủ yếu tập trung khu vực nông thôn làm việc khu vực nông – lâm nghiệp chủ yếu.Vì vậy, năm tới vấn đề giải việc làm cho lao động nơng thơn cịn vấn đề xúc, khó khăn cần phải giải Để giảm sức ép lao động giải việc làm cho người lao động nơng thơn vấn đề tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác giải việc làm, giải việc làm gắn với chuyển dịch cấu kinh tế, đa dạng hình thức kinh doanh, khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn lao động, đẩy mạnh công tác xuất lao động giải pháp bản, vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài để giải tốt vấn đề giải việc làm, xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân huyện 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng – văn hoá Trung ương – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ( 2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2001), Báo cáo sử dụng kết điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng sách giải việc làm Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo kết iu tra lao ng - vic lm1-7-2005 Trần Văn Chử (2001), Mối quan hệ nâng cao chất lợng lao động với giải việc làm trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ, Học viện Chính trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh Cục thống kê Phú Thọ ( 2010), niên giám thống kê tỉnh phú thọ 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Phú Thọ ( 2011), niên giám thống kê tỉnh phú thọ 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Phú Thọ ( 2012), niên giám thống kê tỉnh phú thọ 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Phú Thọ ( 2013), niên giám thống kê tỉnh phú thọ 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Phú Thọ ( 2010), Tổng điều tra dấn số nhà tỉnh Phú Thọ năm 2009 – tiêu chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Đảng tỉnh Phú Thọ ( 2006), Văn kiện đại hội lần thứ XVI, Nxb Công ty cổ phần in Phú Thọ 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Hậu ( 2012), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ, luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 15 Đinh Thị Thuý Hoà ( 2009), Giải việc làm q trình cơng nghiệp hố, đại hố Hà Tĩnh, luận văn thạc sỹ triết học, trường Đại học Quc gia H Ni 16 Trần Thị Tuyết Hơng (2005), Giải việc làm trính phát triển kinh tế xà hội tỉnh Hng Yên đến 2010, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 17 Đặng Tú Lan (2001), Giải việc làm Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 Phí Thị Nguyệt ( 2008), Giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sỹ triết học, trường Đại học Quốc gia Hà Ni 19 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb TiÕn bé, Maxc¬va 20 Nguyễn Thị Hồng Ninh (2006), Việc làm cho người lao động nông thôn Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 21 C.Mác (1984), Tư bản, tập 1, 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 C.Mác (1963), Tư bản, tập 2, 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 C.Mác-Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 24 C.Mác (1984), Bộ t bản, Tập thứ nhất, I, phần 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Chu Tin Quang (2001), việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp, NXB nông nghiệp, Hà Nội 84 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Trung Sơn ( 2008), Việc làm cúa người có đất bị thu hồi cho phát triển cơng nghiệp Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu 28 Phạm Thanh Tâm (2009), Việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Kim Tôn 2010, nông dân Hà Nội phát triển nông nghiệp bền vững nay, luận văn Thạc sỹ triết học học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Tạ Thị Phương Thuý ( 2013), Giải việc làm cho Nông dân huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, luận văn thạc sỹ triết học, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê tóm tắt 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 UBND huyện Tam Nông – Ban đạo đào tạo nghề cho lao động nông thôn (2013), Báo cáo sơ kết năm thực đề án 1956, xây dựng kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2013 – 2015 theo định 1956/QĐ – TTg 33 UBND huyện Tam Nơng – Phịng lao động – thương binh xã hội (2013), Báo cáo kết thực Nghị số 12 – NQ/TU ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển nguồn nhân lực ( 2011 – 2015) 34 UBND huyện Tam Nông ( 2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Nông giai đoạn 2011 – 2015 35 UBND huyện Tam Nơng ( 2011), Chương trình giải việc làm giảm nghèo huyện Tam Nông giai đoạn 2011 – 2015 36 UBND huyện Tam Nông (2012), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 – nhiệm vụ năm 2013 85 37 UBND huyện Tam Nông (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 – nhiệm vụ năm 2014 38 UBND huyện Tam Nông (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 – nhiệm vụ năm 2015 39 UBND huyện Tam Nông – Chi cục thống kê (2014), Báo cáo tình hình lao động việc làm giai đoạn 2009 – 2014 40 UBND huyện Tam Nông – Chi cục thống kê (2014) 41 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=15508 ... Về việc làm cho lao động nông thôn, sở hệ thống số vấn đề luận văn phân tích thực trạng giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Tam nông, tỉnh Phú Thọ xu hướng tạo việc làm nơng thơn nay. Từ... LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Tam Nông, ... người lao động việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn huyện 32 2.2 Tình hình việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ thời gian gần 2.2.1 Những thành tựu việc

Ngày đăng: 26/08/2021, 09:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w