1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUAN VAN TOT NGHIEP tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần nông sản cao nguyên mộc châu

208 55 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1:TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO NGUYÊN MỘC CHÂU 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. 3 1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. 3 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. 3 1.1.3. Mục tiêu phát triển của Công ty 4 1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu 4 1.2.1. Chức năng 4 1.2.2. Nhiệm vụ 4 1.2.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu 5 1.3. Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và Thương mại Bắc Á 5 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. 6 1.4.1. Chức năng của Giám đốc 7 1.4.2. Chức năng của Phó Giám đốc 7 1.4.3. Chức năng phòng Hành chính – nhân sự 8 1.4.4. Chức năng của phòng Kinh doanh 8 1.4.5. Chức năng của phòng Kế toán 9 1.4.6. Chức năng phòng Bảo vệ 10 1.5. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu 10 1.5.1. Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh 10 1.6.2. Tình hình tổ chức lao động của Công ty 12 CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO NGUYÊN MỘC CHÂU 14 2.1 Đánh giá chung hoạt độ ng kinh doanh của Công ty cổ phần nông sản Cao nguyên Mộc Châu 14 2.2 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu 17 2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu 18 2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 22 2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng Cân đối kế toán của Công ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu 27 2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 35 2.2.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. 38 2.2.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu. 48 2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa 57 2.3.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng 57 2.3.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian 59 2.3.3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực 61 Chương 3: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO NGUYÊN MỘC CHÂU 64 3.1. Tính cấp thiết của chuyên đề 64 3.2. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề 65 3.2.1. Mục đích nghiên cứu 65 3.2.2. Đối tượng nghiên cứu 65 3.2.3. Nội dung nghiên cứu 65 3.2.4. Phương pháp nghiên cứu 65 3.3. Cơ sở lý luận về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 66 3.3.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 66 3.3.2. Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 73 3.3.3. Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 73 3.3.4. Phương pháp hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 75 3.3.5. Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán 85 3.4. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu 87 3.4.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu 87 3.4.2. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu 94 3.4.3. Nhận xét về tình hình công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu 174 3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu 178 3.5.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 178 3.5.2. Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 178 3.5.3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện 179 KẾT LUẬN CHUNG 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu 5 Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng 7 và Thương mại Bắc Á 7 Bảng 2.1:Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty CP Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu 15 Bảng 2.2: Bảng phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty cơ cấu tài sản, 19 nguồn vốn của công ty năm 2018 19 Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của công ty 23 Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán năm 2018 28 Bảng 2.5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 36 Bảng 2.6: Bảng phân tích tình hình thanh toán của công ty năm 2018 39 Bảng 2.7: Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty năm 2018 42 Bảng 2.8: Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty năm 2018 46 Bảng 2.9: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 49 Bảng 2.10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 52 Bảng 2.11: Bảng phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh 55 Bảng 2.12: Bảng phân tích tình hình doanh thu theo mặt hàng kinh doanh 58 Bảng 2.13: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian 59 Bảng 2.14: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực 61 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Sơ đồ kế toán hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên Chú thích 77 Hình 3.2: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên 78 Hình 3.3: Sơ đồ kế toán hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ 79 Hình 3.4: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp tại doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 79 Hình 3.5: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý 80 Hình 3.6: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng trả góp 80 Hình 3.7: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức hàng gửi hàng 81 Hình 3.8: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 82 Hình 3.9: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 83 Hình 3.10: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 83 Hình 3.11: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 84 Hình 3.12: Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh 85 Hình 3.13: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu 88 Hình 3.14: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung 92 Hình3.15: Trình tự kế toán máy theo hình thức Nhật ký chung Hôm nay, ngày 06 tháng 01 năm 2018. Chúng tôi gồm: 107 Hình 3.16: Sơ đồ kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp mở thẻ song song tại Công ty 109 Hình 3.17: Quy trình kế toán doanh thu bán hàng 123 Hình 3.21: Quy trình ghi chép sổ kế toán phải thu của khách hàng 137 MỞ ĐẦU  Ngày nay, khi nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề hiệu quả kinh tế luôn được các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng. Đây là sự so sánh giữa toàn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu lại được. Muốn làm được điều này đòi hỏi mỗi chúng ta phải có tri thức trong hoạt động sản xuất và quản lý. Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó góp phần to lớn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khâu tiêu thụ hàng hoá của quá trình sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp gắn liền với thị trường, luôn luôn vận động và phát triển theo sự biến động phức tạp của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, công tác tiêu thụ hàng hoá luôn luôn được nghiên cứu, tìm tòi, bổ xung để được hoàn thiện hơn cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm mục đích không ngừng nâng cao hiệu quả của kinh doanh, hiệu năng quản lý. Trong những năm gần đây, thị trường nước ngoài là một vấn đề nổi trội, vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp. Từ khi thực hiện chính sách mở cửa Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ hợp tác thương mại với nhiều nước trên thế giới. Vì vậy, hàng hoá của các nước cũng được nhập khẩu vào Việt Nam với khối lượng khá lớn nên công tác tiêu thụ hàng hoá càng cần được hoàn thiện hơn. Để tồn tại và phát triển trên thị trường, ngoài việc cung cấp cho thị trường một khối lượng sản phẩm nhất định với chất lượng cao, chủng loại mẫu mã phù hợp, các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá. Xây dựng tổ chức công tác hạch toán kế toán khoa học hợp lý là một trong những cơ sở cung cấp thông tin quan trọng nhất cho việc ra quyết định chỉ đạo, điều hành kinh doanh có hiệu quả. Công tác kế toán nói chung, hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng ở các doanh nghiệp đã được hoàn thiện dần song mới chỉ đáp ứng được yêu cầu quản lý ở các doanh nghiệp với mức độ còn hạn chế. Bởi vậy, bổ sung và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung, hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Sau thời gian ngắn thực tập tại Công ty Cổ Phần Cao Nguyên Mộc Châu, được sự quan tâm và giúp đỡ của các cán bộ phòng Kế Toán của Công ty kết hợp với những kiến thức đã học ở trường tác giả nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ đối với sự hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy em chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ Phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. Chương 2: Phân tích tình hình tài chính và tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. Chương 3: Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. Do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, nhận xét của quý thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, cùng toàn thể các bạn sinh viên để kết quả nghiên cứu của luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Phí Thị Kim Thư đã giúp đỡ em hoàn thành cuốn luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, Ngày 5 tháng 9 năm 2019 Sinh viên Lục Thị Thu Hương   Chương 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO NGUYÊN MỘC CHÂU 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. 1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. Tên giao dịch (Vie.): CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO NGUYÊN MỘC CHÂU. Tên giao dịch (Eng.): MOC CHAU LPATEAU AGRICULTURAL JOINT STOCK COMPANY Mã số thuế: 5500565688 Trụ sở chính: số nhà 196, Tiểu khu Khí Tượng, Thị Trấn Mộc Châu, huyện MỘC CHÂU, Tỉnh Sơn La, Việt Nam. Ngày cấp: 31032015 Nơi cấp: Cục Cảnh sát ĐKQL Cư trú và DLQG Dân cư Điện thoại: 0985851896 Giám đốc: NGUYỄN HỮU ĐẠT Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu. Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu chính thức đi vào hoạt động từ năm 2015 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 5500565688 do Cục Cảnh sát ĐKQL Cư trú và DLQG Dân cư cấp ngày 31 tháng 03 năm 2015. Công ty đăng ký có tên gọi Công ty Cổ Phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu đặt trụ sở tại số nhà 196, Tiểu khu Khí Tượng, Thị Trấn Mộc Châu, huyện MỘC CHÂU, Tỉnh Sơn La, Việt Nam với vốn điều lệ 10 tỷ đồng. Hiện nay, Công ty có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty trong số vốn Công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nước. Với thương hiệu và uy tín đã được khẳng định, Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu luôn xác định được sự chuyên nghiệp trong cách làm việc và trau chuốt từng sản phẩm làm ra. Trải qua 7 năm xây dựng và phát triển, Công ty hiện đã đứng vững trên thị trường, thiết lập được hệ thống sản phẩm có uy tín trên thị trường cũng như sự cộng tác chặt chẽ của các nhà phân phối khác trên thị trường Việt Nam. 1.1.3. Mục tiêu phát triển của Công ty Mở rộng thị trường, phát triển mạng lưới khách hàng mới và khách hàng tiềm năng có liên quan đến dịch vụ tư vấn, thi công xây dựng của Công ty. Phát triển và quảng bá thương hiệu của Công ty trở thành thương hiệu nổi tiếng, uy tín trong ngành dịch vụ tư vấn, thi công xây dựng tại khu vực Hà Nội và các cùng lân cận. Không chỉ đem lại các sản phẩm cao cấp mà còn cung cấp một dịch vụ hoàn hảo, giải pháp bán hàng hiện đại với từng chiến lược chiễm lĩnh thị phần cụ thể. Công ty luôn tìm cách giải quyết mọi khía cạnh của bất kỳ vướng mắc khách hàng gặp phải. Không chú trọng mở rộng số lượng nhân viên của Công ty mà trọng tâm hàng đầu là sự chuyên sâu, kiến thức, kỹ năng và đạo đức của từng nhân viên. Công ty tập trung xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, năng động, sáng tạo và nhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phát triển công bằng cho tất cả nhân viên.

Trang 1

1.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu 3

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Nông Sản CaoNguyên Mộc Châu 3

1.1.3 Mục tiêu phát triển của Công ty 4

1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần NôngSản Cao Nguyên Mộc Châu 4

1.4.1 Chức năng của Giám đốc 7

1.4.2 Chức năng của Phó Giám đốc 7

1.4.3 Chức năng phòng Hành chính – nhân sự 8

1.4.4 Chức năng của phòng Kinh doanh 8

1.4.5 Chức năng của phòng Kế toán 9

1.4.6 Chức năng phòng Bảo vệ 10

1.5 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty Cổ phần Nông Sản CaoNguyên Mộc Châu 10

1.5.1 Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh 10

1.6.2 Tình hình tổ chức lao động của Công ty 12

CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦACÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAO NGUYÊN MỘC CHÂU 14

2.1 Đánh giá chung hoạt độ ng kinh doanh của Công ty cổ phần nông sản Caonguyên Mộc Châu 14

Trang 2

2.2 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên

Mộc Châu 17

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần Nông Sản CaoNguyên Mộc Châu 18

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 22

2.2.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trongbảng Cân đối kế toán của Công ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu 27

2.2.4 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báocáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 35

2.2.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Nông SảnCao Nguyên Mộc Châu 38

2.2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn tại Công ty cổphần nông sản cao nguyên Mộc Châu 48

2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa 57

2.3.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng 57

2.3.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian 59

2.3.3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực 61

Chương 3:TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN CAONGUYÊN MỘC CHÂU 64

3.1 Tính cấp thiết của chuyên đề 64

3.2 Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề 653.2.1 Mục đích nghiên cứu 65

3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 65

3.2.3 Nội dung nghiên cứu 65

3.2.4 Phương pháp nghiên cứu 65

3.3 Cơ sở lý luận về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanhtrong doanh nghiệp 66

3.3.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của kế toán tiêu thụ và xác địnhkết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 66

3.3.2 Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác kế toán tiêu thụvà xác định kết quả kinh doanh 73

3.3.3 Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quảkinh doanh 73

Trang 3

3.3.4 Phương pháp hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh .753.3.5 Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán 853.4 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Côngty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu 873.4.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên MộcChâu 873.4.2 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tạiCông ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu 943.4.3 Nhận xét về tình hình công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu 1743.5 Giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty cổ phần nông sản cao nguyên Mộc Châu 1783.5.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quảbán hàng 1783.5.2 Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.1783.5.3 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện 179

KẾT LUẬN CHUNG 184DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185

Trang 4

nguồn vốn của công ty năm 2018 19

Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của công ty 23

Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán năm 2018 28

Bảng 2.5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 36

Bảng 2.6: Bảng phân tích tình hình thanh toán của công ty năm 2018 39

Bảng 2.7: Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty năm 2018 42

Bảng 2.8: Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty năm 2018 46

Bảng 2.9: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 49

Bảng 2.10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 52

Bảng 2.11: Bảng phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh 55

Bảng 2.12: Bảng phân tích tình hình doanh thu theo mặt hàng kinh doanh 58

Bảng 2.13: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian 59

Bảng 2.14: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực 61

Trang 5

Hình 3.3: Sơ đồ kế toán hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ 79

Hình 3.4: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếptại doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 79

Hình 3.5: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý.80Hình 3.6: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức bán hàngtrả góp 80

Hình 3.7: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức hàng gửi hàng .81Hình 3.8: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 82

Hình 3.9: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 83

Hình 3.10: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 83

Hình 3.11: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 84

Hình 3.12: Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh 85

Hình 3.13: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần nông sản caonguyên Mộc Châu 88

Hình 3.14: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung 92

Hình3.15: Trình tự kế toán máy theo hình thức Nhật ký chung Hôm nay,ngày 06 tháng 01 năm 2018 Chúng tôi gồm: 107

Hình 3.16: Sơ đồ kế toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp mở thẻ songsong tại Công ty 109

Hình 3.17: Quy trình kế toán doanh thu bán hàng 123

Hình 3.21: Quy trình ghi chép sổ kế toán phải thu của khách hàng 137

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

MỞ ĐẦU - -

Ngày nay, khi nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề hiệu quảkinh tế luôn được các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng Đây là sự so sánhgiữa toàn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu lại được Muốn làm được điều nàyđòi hỏi mỗi chúng ta phải có tri thức trong hoạt động sản xuất và quản lý.

Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh,nó có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó góp phần to lớnđến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Trong nền kinh tế thịtrường hiện nay, khâu tiêu thụ hàng hoá của quá trình sản xuất kinh doanh tạicác doanh nghiệp gắn liền với thị trường, luôn luôn vận động và phát triểntheo sự biến động phức tạp của các doanh nghiệp Chính vì vậy, công tác tiêuthụ hàng hoá luôn luôn được nghiên cứu, tìm tòi, bổ xung để được hoàn thiệnhơn cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm mục đích không ngừng nâng cao hiệuquả của kinh doanh, hiệu năng quản lý.

Trong những năm gần đây, thị trường nước ngoài là một vấn đề nổi trội,vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp Từ khi thực hiện chính sách mở cửaViệt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ hợp tác thương mại với nhiềunước trên thế giới Vì vậy, hàng hoá của các nước cũng được nhập khẩu vàoViệt Nam với khối lượng khá lớn nên công tác tiêu thụ hàng hoá càng cầnđược hoàn thiện hơn Để tồn tại và phát triển trên thị trường, ngoài việc cungcấp cho thị trường một khối lượng sản phẩm nhất định với chất lượng cao,chủng loại mẫu mã phù hợp, các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt công táchạch toán tiêu thụ hàng hoá.

Xây dựng tổ chức công tác hạch toán kế toán khoa học hợp lý là mộttrong những cơ sở cung cấp thông tin quan trọng nhất cho việc ra quyết địnhchỉ đạo, điều hành kinh doanh có hiệu quả Công tác kế toán nói chung, hạchtoán tiêu thụ hàng hoá nói riêng ở các doanh nghiệp đã được hoàn thiện dầnsong mới chỉ đáp ứng được yêu cầu quản lý ở các doanh nghiệp với mức độcòn hạn chế Bởi vậy, bổ sung và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nóichung, hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng luôn là mục tiêu hàng đầu củacác doanh nghiệp.

Sau thời gian ngắn thực tập tại Công ty Cổ Phần Cao Nguyên Mộc

Châu, được sự quan tâm và giúp đỡ của các cán bộ phòng Kế Toán của Công

ty kết hợp với những kiến thức đã học ở trường tác giả nhận thức được vai tròquan trọng của công tác kế toán tiêu thụ đối với sự hoạt động và phát triển của

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

doanh nghiệp Vì vậy em chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và

xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Nông Sản Cao NguyênMộc Châu” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình Nội dung luận văn

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS PhíThị Kim Thư đã giúp đỡ em hoàn thành cuốn luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày 5 tháng 9 năm 2019

Sinh viênLục Thị Thu Hương

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Với thương hiệu và uy tín đã được khẳng định, Công ty Cổ phần NôngSản Cao Nguyên Mộc Châu luôn xác định được sự chuyên nghiệp trong cách

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

làm việc và trau chuốt từng sản phẩm làm ra Trải qua 7 năm xây dựng và pháttriển, Công ty hiện đã đứng vững trên thị trường, thiết lập được hệ thống sảnphẩm có uy tín trên thị trường cũng như sự cộng tác chặt chẽ của các nhà phânphối khác trên thị trường Việt Nam.

1.1.3 Mục tiêu phát triển của Công ty

- Mở rộng thị trường, phát triển mạng lưới khách hàng mới và kháchhàng tiềm năng có liên quan đến dịch vụ tư vấn, thi công xây dựng của Côngty

- Phát triển và quảng bá thương hiệu của Công ty trở thành thươnghiệu nổi tiếng, uy tín trong ngành dịch vụ tư vấn, thi công xây dựng tại khuvực Hà Nội và các cùng lân cận.

- Không chỉ đem lại các sản phẩm cao cấp mà còn cung cấp một dịchvụ hoàn hảo, giải pháp bán hàng hiện đại với từng chiến lược chiễm lĩnh thịphần cụ thể Công ty luôn tìm cách giải quyết mọi khía cạnh của bất kỳ vướngmắc khách hàng gặp phải.

- Không chú trọng mở rộng số lượng nhân viên của Công ty mà trọngtâm hàng đầu là sự chuyên sâu, kiến thức, kỹ năng và đạo đức của từng nhânviên Công ty tập trung xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năngđộng, năng động, sáng tạo và nhân văn; tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hộiphát triển công bằng cho tất cả nhân viên.

1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổphần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu

1.2.1 Chức năng

Công ty luôn tổ chức lưu thông hàng hóa, thực hiện giá trị của hàng hóa

một cách tốt nhất Công ty không ngừng trau dồi cũng như hoàn thiện công

tác quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất tiền vốn, hànghóa kinh doanh.

1.2.2 Nhiệm vụ

Để thực hiện tốt chức năng trên, Công ty từng bước đi sâu nghiên cứu, nắmbắt những nhu cầu của thị trường nhằm đáp ứng những sản phẩm tốt nhất, hiệnđại nhất.

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Khai thác tối đa nguồn hàng từ các nhà cung cấp, phân phối rộng khắpcho các khách hàng với các sản phẩm chất lượng cao, giá cả cạnh tranh, dịchvụ chuyên nghiệp hướng tới sợ hài lòng tuyệt đối của khách hàng.

Thực hiện nghiêm túc pháp luật của nhà nước, nhiệm vụ đối với Nhànước, giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội trong nội bộ Công ty

Tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống vậtchất và tinh thần, không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyênmôn, văn hoá, khoa học kỹ thuật cho người lao động.

1.2.3 Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Nông Sản CaoNguyên Mộc Châu

A0121 – Trồng cây ăn quả.G4632 – Bán buôn thực phẩm.G4633 – Bán buôn đồ uống.

M72100 – Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật.G4781 – Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào lưu động hoặc tại chợ

A01130 – Trồng cây lấy củ có chất bột.A01140 – Trồng cây mía.

A01150 – Trồng cây thuốc lá, thuốc lào.A01160 – Trồng cây lấy sợi.

A01170 – Trồng cây có hạt chứa dầu.

A0118 – Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây cảnh.A01220 – Trồng cây lấy quả chứa dầu.

A0128 – Trồng cây gia vị, cây dược liệu.A01290 – Trồng cây lâu năm khác

A01300 – Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp.

1.3 Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng vàThương mại Bắc Á

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Đưa sản phẩm tiêu thụ ra thịtrường

Tổ chức quảng cáo giới thiệusản phẩm

Kiểm tra và cho vào kho hànghóa sản phẩm

Mua hàng hóasản phẩmNghiên cứu nhu

cầu thị trường

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Sơ đồ 1.1: Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Nông Sản CaoNguyên Mộc Châu

* Giải thích sơ đồ:

Nghiên cứu thị trường là công cụ kinh doanh thiết yếu và là công việccần làm trong một thị trường cạnh tranh, nơi có nhiều sản phẩm phải cạnhtranh gay gắt để dành sự chấp nhận mua hoặc sử dụng của khách hàng Quanghiên cứu thị trường, Công ty có thể hình thành nên ý tưởng phát triển mộtsản phẩm mới và lựa chọn chiến lược định vị đúng cho sản phẩm đó tại từngthị trường cụ thể

Sau khi tìm hiểu nghiên cứu thị trường đã xác định được nhu cầu hànghóa của người tiêu dùng, Công ty sẽ tiến hành công việc mua hàng hóa, sảnphẩm Công ty và bên bán cùng tiến hành các thủ tục lập hợp đồng cung cấpsản phẩm, ghi rõ thông tin hai bên, số lượng, chất lượng, quy cách hang hóa,phương tiện giao nhận, thanh toán Sau khi thỏa thuận thống nhất, hai bêntiến hành kí hợp đồng.

Trước khi nhập kho hàng hóa, sản phẩm Công ty cần kiểm tra chất lượngcũng như số lượng hàng hóa, sản phẩm mà Công ty đã mua, cho người làmcác thủ tục kiểm nghiệm, lập báo cáo kiểm nghiệm, nhận hàng, nhận hóa đơnvà nhập kho.

Trước khi được đưa ra thị trường, Công ty sẽ tiến hành công việc quảngcáo sản phẩm tới người tiêu dùng qua các phương tiện đại chúng Công việcnày giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về các mặt hàng của Công ty

Sau quá trình quảng cáo sản phẩm, Công ty và bên mua tiến hành các thủtục kí kết hợp đồng Công ty tiến hành xuất hàng hóa từ kho, kiểm tra kỹ sốlượng và chất lượng của hàng hóa Lập hóa đơn cho khách hàng và hàng hóađược đưa ra thị trường để tiêu thụ.

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nông SảnCao Nguyên Mộc Châu.

Hiện nay, Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu đang ápdụng mô hình trực tuyến chức năng bao gồm ban giám đốc và các phòng chứcnăng Theo mô hình này, tất cả các nhân viên trong Công ty chịu sự lãnh đạocủa giám đốc - người giữ chức vụ cao nhất của Công ty, các bộ phận trongCông ty lần lượt đưa ra các kiến nghị cũng như tư vấn cho ban giám đốc vềphương hướng hoạt động mới và hiệu quả cho Công ty Giữa những bộ phậnnày có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đựơc chuyên môn hoá, được giao

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằmthực hiện các chức năng quản trị.

Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng và Thương mại Bắc Á

1.4.1 Chức năng của Giám đốc

Giám đốc: Ông Nguyễn Hữu Đạt

- Là người giữ chức vụ quan trọng nhất, cao nhất của Công ty, và chịu

mọi trách nhiệm trước pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,toàn thể nhân viên về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và định hướng chiến lược chung choCông ty , đưa ra mục tiêu, phương hướng phát triển và chiến lược của Công ty

- Có trách nhiệm thiết lập, duy trì và chỉ đạo việc thực hiện hệ thốngquản lý chất lượng trong toàn Công ty

- Tiếp nhận những ý kiến sáng tạo của cấp dưới, luôn có cái nhìn baoquát, bình tĩnh theo dõi mọi hoạt động của Công ty một cách khách quan vàluôn tạo môi trường thuận lợi cho các nhân viên.

1.4.2 Chức năng của Phó Giám đốc

Phó Giám đốc: Ông Nguyễn Tiến Dũng

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG KINHDOANH

PHÒNG KẾTOÁN

PHÒNG BẢOVỆ

BỘ PHẬN KINHDOANH

BỘ PHẬN BÁNHÀNG

PHÒNG HÀNHCHÍNH

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

- Tham mưu, trợ giúp cho Giám đốc điều hành công việc trong lĩnh vựcchuyên môn trong sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trướcGiám đốc về nhiệm vụ được giao

- Quản lý chung các phòng ban và đưa ra những ý kiến giúp điều hànhCông ty có hiệu quả, trực tiếp chỉ đạo việc thi hành các đường lối chiến lượchoạt động kinh doanh.

- Khi Giám đốc vắng mặt ủy quyền cho Phó Giám đốc điều hành côngviệc, trực tiếp ký các chứng từ, hóa đơn liên quan đến lĩnh vực được phâncông sau khi Giám đốc phê duyệt,…

1.4.3 Chức năng phòng Hành chính – nhân sự

Trưởng phòng: Bà Bùi Thị Thanh Hằng

- Tham mưu về tổ chức lao động theo quy mô hoạt động kinh doanh

của Công ty

- Tuyển chọn cho Công ty những nhân viên làm việc có năng lực, kinh

nghiệm giúp cho bộ máy làm việc của Công ty đạt hiệu quả cao… giải quyếtcác vấn đề liên quan đến nhân sự như thay đổi và điều chỉnh tình hình nhân sựtrong Công ty

- Giải quyết tiền lương, tiền thưởng, kỳ nghỉ phép cho nhân viên

- Giải quyết các mối quan hệ liên quan đến xung đột giữa các đội ngũ

nhân viên với nhau

- Phụ trách công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật.

- Phụ trách việc quản lý, bảo vệ tài sản, mua sắm các phương tiện, lập kế

hoạch trang thiết bị văn phòng phẩm phục vụ hoạt động chung của Công ty

- Soạn thảo và thông báo về sự thay đổi nội quy, quy chế cho các bộ

phận khác.

- Quản lý chặt chẽ công văn đi và đến, thực hiện các công tác văn thư

lưu trữ văn bản, tài liệu theo đúng quy định.

1.4.4 Chức năng của phòng Kinh doanh

Trưởng phòng: Bà Trần Thị Huệ

Phòng kinh doanh được coi là một bộ phận rất quan trọng, quyết địnhtiến độ hoạt động kinh doanh của Công ty Xây dựng kế hoạch bán hàng, kếhoạch đào tạo nhân viên trong hệ thống bán hàng, xây dựng tổ chức nhân sự cácbộ phận thuộc bộ phận kinh doanh Đề xuất với ban Giám đốc hoạt động sảnxuất kinh doanh, các biện pháp khắc phục khó khăn nhằm phát huy những điểm

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

mạnh, hạn chế mặt yếu để đủ sức cạnh tranh với những đối thủ khác trên thịtrường hiện nay Phòng kinh doanh được tổ chức thành 2 bộ phận: Bộ phận kinhdoanh và bộ phận bán hàng dưới sự chỉ đạo của trưởng phòng kinh doanh.

1.4.4.1Bộ phận kinh doanh:

- Trước tiên, tìm hiểu thị trường, công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm

đến tay khách hàng, luôn ý thức được việc mở rộng thị trường tiêu thụ có ảnhhưởng rất quan trọng đến sự phát triển của Công ty là Marketing cho sản phẩmcủa Công ty

- Giới thiệu sản phẩm của mình đến khách hàng bằng cách thường

xuyên gửi bản mẫu các sản phẩm báo giá đến khách hàng nhằm thu hút thêmnhiều khách hàng mới.

- Quảng cáo sản phẩm của Công ty trên Internet phổ biến hiện nay mà

nhiều người quan tâm như Facebook, Chotot.vn,…

- Công ty còn tiến hàng quảng cáo sản phẩm của mình tại các hội chợ,

triển lãm trong nước tạo cơ hội được tiếp xúc với các tổ chức, khách hàngnhiều hơn Vì vậy, nhiều khách hàng đã biết và tìm đến Công ty đặt hàng vớisố lượng lớn đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho Công ty

Các khách hàng có nhu cầu muốn mua sản phẩm của Công ty có thể đếnphòng kinh doanh đặt hàng, hoặc có thể đặt hàng qua điện thoại, gmail,… Tạiđây, khách hàng sẽ nhận được sự tư vấn nhiệt tình của nhân viên khách hàngvề chủng loại, xuất xứ, mẫu mã hàng hóa, báo giá, từ đó sẽ đi đến thống nhấtgiữa hai bên và soạn thảo hợp đồng kinh tế Sau khi hợp đồng kinh tế đượcsoạn thảo bởi trưởng phòng kinh doanh sẽ trình với Ban giám đốc duyệt Hợpđồng kinh tế này thể hiện sự rang buộc về nghĩa vụ pháp lý giữa người bán vàngười mua, thể hiện quyền lợi của mỗi bên, Công ty có quyền đòi tiền khi đếnhạn trả tiền Khi hợp đồng đã được ký kết, trưởng phòng kinh doanh sẽ thôngbáo cho các phòng ban khác có liên quan để chuẩn bị những yếu tố cần thiếtphục vụ đơn đặt hàng đã được ký kết.

1.4.4.2 Bộ phận bán hàng: Trực tiếp bán hàng tại các cửa hàng của

Công ty , đóng gói, bảo quản thành phẩm và giao hàng khi xuất kho, như:- Lập và thực hiện các kế hoạch giao hàng

- Kiểm tra, làm chứng từ hàng xuất phù hợp với quy định.- Kiểm soát và theo dõi số lượng hàng nhập xuất

- Tiến hành và giải quyết khiếu nại của khách hàng.

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

- Cung cấp thông tin và các chứng từ cần thiết với các bộ phận có liênquan và khách hàng.

1.4.5 Chức năng của phòng Kế toán

Trưởng phòng: Bà Nguyễn Thị Thanh Hương

- Thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo quyết toán đúng

và đủ theo quy định

- Đề xuất các biện pháp để thực hiện công tác kế toán và quản lý tài

chính, quản lý kinh tế với hiệu quả cao nhất, nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh của Công ty

- Huy động và sử dụng vốn và các nguồn lực tài chính một cách antoàn, tiết kiệm, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và đảm bảo tuân thủ cácquy định của pháp luật.

- Cung cấp thông tin kịp thời phục vụ đắc lực cho giám đốc trong việc raquyết định tổ chức, thực hiện kế hoạch, đồng thời giải quyết đầy đủ các quyềnlợi cho cán bộ công nhân viên như: tiền lương, tai nạn, sinh đẻ, … đã được lãnhđạo duyệt, phòng kế toán cần có trách nhiệm lập quyết toán định kỳ.

1.5 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty Cổ phầnNông Sản Cao Nguyên Mộc Châu

1.5.1 Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh

1.5.1.1 Quy định về thời gian làm việc

- Mọi nhân viên phải tuân thủ thời gian làm việc theo quy định củaCông ty , thời gian làm việc 8 giờ/ngày/ca (từ thứ Hai đến thứ bảy hàng tuần)

 Sáng: từ 08h00’ đến 12h00’ Chiều: Từ 13h30’ đến 17h30’

- Giờ làm việc có thể thay đổi phù hợp với múi giờ mùa Đông và mùaHè nhưng vẫn đảm bảo theo quy định thời gian làm việc của Luật Lao động

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

- Nhân viên làm việc theo thời gian quy định vì bất cứ lý do gì mà đếnCông ty muộn so với giờ quy định, về trước giờ kết thúc làm việc của buổichiều, phải xin phép và được sự đồng ý của Trưởng bộ phận trực tiếp quản lý.

- Thời gian làm việc sẽ được rút ngắn 1 tiếng mỗi ngày đối với nhân viên nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi mà vẫn được hưởng đủ lương.

1.5.1.2 Thời gian nghỉ ngơi

- Việc thanh toán tiền lương những ngày nghỉ hàng năm chưa nghỉhoặc số ngày nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết được thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật.

- Nhân viên có trách nhiệm nghỉ hàng năm để đảm bảo quyền lợi củamình đồng thời đảm bảo việc nghỉ hàng năm của bản thân không ảnh hưởngđến công việc được giao và không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh củaCông ty

Nghỉ lễ Tết

Nhân viên được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương (cơ bản) các ngàylễ, tết theo quy định là 09 ngày.

 Tết Dương lịch: một ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch)

 Tết Âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âmlịch)

 Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: một ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch) Ngày Chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch) Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch) Ngày Quốc Khánh: một ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch)

Nếu những ngày nghỉ lễ, tết trên trùng vào ngày Chủ nhật thì nhân viênsẽ được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.

Nghỉ thai sản

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

- Người phụ nữ được nghỉ trước và sau sinh, khi sinh con cộng lạiđược 6 tháng Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗingười, mẹ sẽ được nghỉ thêm 30 ngày Tiền lương trong thời gian nghỉ thaisản được cơ quan BHXH chi trả.

- Khi nộp đơn xin nghỉ thai sản, nhân viên phải đính kèm giấy xác nhậncủa Bác sĩ.

- Khi nhân viên ốm đau (bản thân nhân viên ốm hoặc con dưới 7 tuổi

của nhân viên nữ ốm), thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đượchưởng trợ cấp BHXH; trường hợp mất nhân thân của nhân viên được hưởngtrợ cấp mai táng theo quy định hiện hành về BHXH.

- Trường hợp nhân viên ốm đột xuất thì trong ngày, bản thân hoặcngười nhà phải báo cáo và xin phép Công ty theo quy định, dự kiến số ngàynghỉ và nộp các giấy tờ liên quan khi đi làm lại.

1.6.2 Tình hình tổ chức lao động của Công ty

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K60

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Thông qua những nét giớ thiệu chung và các điều kiện chung về kinhdoanh của Công ty Cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu, em thấyCông ty có những thuận lợi và khó khăn sau.

1 Thuận lợi

Thứ nhất, Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty có hệ thống quản

lý tốt, có thể nhanh chóng thu thập dữ liệu, đưa ra các báo cáo cần thiết phụcvụ cho công tác kinh doanh.

Thứ hai, Qua cơ cấu lao động của Công ty theo trình độ học vấn, độ tuổi,giới tính thấy được lao động của Công ty có trình độ học vấn cao, lao động trẻchiếm đa số Đội ngũ cán bộ Công ty có năng lực, tinh thần trách nhiệm làmviệc cao, năng động sáng tạo.

Thứ ba, Công ty luôn đặt lợi ích khách hàng và lợi ích người lao độnglên trên hết Chủ động chăm lo đời sống công nhân viên, tăng lương thưởng điđôi với lợi nhuận doanh nghiệp thu được.

Thứ tư Công ty có vị trí địa lý thuận lợi cho việc nhập và tiêu thụ hàng hóa.

2 Khó khăn

Thứ nhất, Thị trường biến động không ngừng làm cho giá cả cũng biếnđộng theo, giá nguồn hàng nhập vào của Công ty cũng biến động tăng khôngngừng làm cho giá vốn sản phẩm của Công ty cũng tăng lên, Công ty khókhăn trong việc tìm các nhà cung cấp có chất lượng mà giá cả lại hợp lý

Thứ hai, Hệ thống phân phối chưa rộng Vì thế khả năng cạnh tranh củaCông ty với các Công ty khác trong cùng lĩnh vực chưa cao.

Để tận dụng những thuận lợi trên và khắc phục những khó khăn đòi hỏiCông ty phải đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp, tập trungphát triển các sản phẩm tiêu thụ nhiều, mở rộng và phát triển thị trường, cónhiều chiến lược quảng cáo sản phẩm, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ nhânviên để trở thành một trong những Công ty hoạt động chuyên nghiệp

Những thuận lợi và khó khăn trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến kếtquả kinh doanh của Công ty Để nhận xét chính xác hơn tình hình kinhdoanh của Công ty trong năm 2018, em tiến hành phân tích sâu hơn ởchương 2 của luận văn

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K6013

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Phân tích hoạt động kinh doanh ngoài mục đích là giúp cho các doanhnghiệp đánh giá đúng thực trạng hoạt động kinh doanh trong hiện tại, chỉ raưu nhược điểm và định hướng ra đường lối phát triển nhằm tạo ra hiệu quảkinh tế cao, phân tích hoạt động kinh doanh còn nằm trong mối quan hệ vớicác nội dung khác của công tác quản lý cụ thể:

 Công tác kế hoạch hóa: phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ đểđiều chỉnh phương án kinh doanh, là cơ sở cho việc đánh giá tổng kết việcthực hiện kế hoạch.

 Công tác hạch toán kinh tế: Phân tích hoạt động kinh doanh giúp đánhgiá một cách đúng đắn hiệu quả của hoạt động kinh doanh từ đó chỉ ra nhữngtiềm năng có thể tận dụng để nâng cao hiệu quả.

Trong điều kiện cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển doanh nghiệpkinh doanh phải có lãi.Để đạt được điều đó doanh nghiệp phải xác định đượcphương hướng và mục đích đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có vềcác nguồn lực.Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải nắm được các nhân tốảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến hiệu quả kinhdoanh.Điều này chỉ thực hiện trên cơ sở phân tích kinh doanh, nên có thể nóiphân tích hoạt động kinh doanh là không thể thiếu đối với bất kỳ doanhnghiệp nào.

Để có cái nhìn tổng quát hơn về quá trình kinh doanh của công ty chúngta đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu qua bảng 2-1.

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K6014

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 2.1:Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty CP Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu

Chỉ tiêuĐơn vịNăm 2017Năm 2018So sánh TH2018/TH2017 TH2018/KH2018So sánh

Tổng doanh

thu đồng 42.284.054.000 44.325.000.000 43.074.362.784 790.308.784 1,87 1.250.637.216- -2,82Giá vốn hàng

bán đồng 34.414.515.780 35.213.000.000 32.212.786.849 2.201.728.931- -6,4 3.000.213.151- -8,52Tổng tài sản

bình quân đồng 16.235.154.925 14.500.000.000 14.933.729.994 1.301.424.931- -8,02 433.729.994 2,99 TSNH bình

quân đồng 11.306.545.582 10.053.201.200 10.235.924.456 1.070.621.126- -9,47 182.723.256 1,82TSDN bình

quân đồng 4.928.609.344 4.446.798.800 4.697.805.539 -230.803.805 -4,68 251.006.739 5,64Tổng số lao

Tổng quỹ

lương đồng 909.000.000 1.234.500.000 1.011.600.000 102.600.000 11,29 -222.900.000 -18,06Tiền lương

bình quân đ/người-tháng 5.050.000 6.858.333 5.620.000 570.000 11,29 -1.238.333 -18,06NSLĐ bình

quân đ/người-tháng 234.911.411 246.250.000 239.302.015 4.390.604 1,87 -6.947.985 -2,82Lợi nhuận

trước thuế đồng 417.182.655 1.420.000.000 1.391.168.146 973.985.491 233,47 -28.831.854 -2,03Lợi nhuận sau

thuế đồng 333.746.124 1.136.000.000 1.112.934.517 779.188.393 233,47 -23.065.483 -2,03Thuế TNDN

Phải nộp đồng 83.436.531 284.000.000 278.233.629 194.797.098 233,47 -5.766.371 -2,03

Sv: Lục Thị Thu Hương 15 Lớp: Kế toán A – K60

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Nhìn chung năm 2018 Công ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châukinh doanh có hiệu quả.

Công ty đã có những kế hoạch phát triển phù hợp làm cho tổng doanh thucủa năm 2019 tăng 1,87% so với năm 2017 tuy nhiên giảm 2,82% so với kếhoạch đề ra Vì vậy, cần xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắnvà phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như: đẩy mạnh nghiên cứu thịtrường tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, nắm bắt được thị hiếu của người tiêudùng hiện nay Đặc biệt là phải tạo sự uy tín về các chế độ chăm sóc khách hàngđể thu hút được người tiêu dùng nhiều hơn về sản phẩm của công ty.

Qua bảng 2-1 ta có thể nhận thấy giá vốn hàng bán giảm 2.201.728.931đồng, tương ứng giảm 6,4 % so với năm 2017 và giảm 8,52% so với kế hoạch đềra Nguyên nhân chủ yếu làm cho giá vốn giảm mà doanh thu lại tăng là do côngty đã có những chương trình quảng cáo tốt, thu hút khách hàng, tạo sự uy tínnhằm nâng cao giá bán sản phẩm

Tổng tài sản bình quân năm 2018 của Công ty là 14.933.729.994 đồng giảm1.301.424.931 đồng so với năm 2017 tương ứng giảm 8,02% Nguyên nhân chủyếu là do tài sản ngắn hạn bình quân giảm Cụ thể như sau:

+ Tài sản ngắn hạn bình quân năm 2018 là 10.235.924.456 đồng, giảm1.070.621.126 đồng so với năm 2017 tương ứng giảm 9,47% Nguyên nhân làmcho tài sản ngắn hạn bình quân tăng là do tiền và các khoản tương đương tiềntăng, các khoản phải thu ngắn hạn giảm.

+ Tài sản dài hạn bình quân giảm 230.803.805đ tương ứng giảm 4,68% so vớinăm 2017.

Trong 2 năm gần đây số lượng cán bộ lao động của công ty không thay đổivới số lượng là 15 người, tổng quỹ lương của công ty thực hiện năm 2018 là1.011.600.000 đồng tăng 102.600.000 đồng so với năm 2017 tương ứng tăng11,29% và giảm 18,06% so với kế hoạch năm 2018 Tiền lương bình quân năm

Sv: Lục Thị Thu Hương 16 Lớp: Kế toán A – K60

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

2018 tăng 11,29% so với năm 2017, tuy nhiên tổng doanh thu năm 2018 củaCông ty chỉ tăng so với năm 2017là 1,87% làm cho năng suất lao động năm 2018tăng so với năm 2017 là 1,87% Tốc độ tăng năng suất lao động thấp hơn so vớitốc độ tăng tiền lương, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng lao động vàtiền lương chưa đảm bảo hiệu quả kinh tế Vì vậy, Công ty cần có những giảipháp thiết thực, những điều chỉnh phù hợp sao cho quá trình kinh doanh đạt hiệuquả cao nhất.

Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2018 đạt 1.391.168.146 đồng, tăng973.985.491 đồng so với năm 2017 Nguyên nhân là do năm 2018 giá vốn hàngbán của công ty giảm, mà doanh thu bán hàng lại tăng làm cho lợi nhuận trướcthuế tăng dẫn đến lợi nhuận sau thuế và thuế TNDN phải nộp năm 2018 cũngtăng so với năm 2017 Cụ thể thực hiện năm 2018 lợi nhuận sau thuế tăng779.188.393 đồng, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tăng 194.797.098 đồngso với năm 2017

Qua phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty như trênnhìn chung công ty đã đạt được hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, doanh thutăng mà giá vốn lại giảm dẫn đến lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần từ hoạt độngsản xuất kinh doanh tăng mạnh Do đó, công ty cần tiếp tục phát huy những thếmạnh đã đạt được trong năm 2018 Tuy nhiên để đứng vững trên thị trường Côngty cần phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp, có hướng đi mới trongnhững năm tiếp theo để kinh doanh đạt lợi nhuận cao hơn, phải đưa được sảnphẩm tới tay người tiêu dùng chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý.

2.2 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu

Hoạt động tài chính được gắn liền với hoạt động kinh doanh của công tyđồng thời cũng có tính độc lập nhất định Hoạt động kinh doanh tốt là tiền đề

Sv: Lục Thị Thu Hương 17 Lớp: Kế toán A – K60

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

cho một tình hình tài chính tốt và ngược lại hoạt động tài chính tốt cũng có ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tàichính,báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Với ý nghĩa này,việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là vấnđề cần thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh bởi nó cho biết tình trạng vàxu hướng phát triển của sản xuất kinh doanh.

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần NôngSản Cao Nguyên Mộc Châu

Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty cổ phần nông sản CaoNguyên Mộc Châu năm 2018 cho chúng ta một cái nhìn khái quát về công ty vàtổng thể nhất về tình hình tài chính trong năm của công ty là khả quan haykhông Trên cơ sở đó, công ty có những biện pháp tốt nhất cho công tác quản lývà điều hành quá trình kinh doanh của mình để đạt kết quả cao nhất.

Đánh giá tình hình tài chính của công ty là việc xem xét, nhận định sơ bộ bướcđầu về tình hình tài chính của công ty cung cấp cho nhà quản lý biết được thựctrạng tài chính của công ty cũng như đánh giá được sức mạnh tài chính của côngty, nắm được tình hình tài chính của công ty là khả quan hay không khả quan

Nhiệm vụ của phân tích chung tình hình tài chính là đánh giá sự biến độngcủa tài sản và nguồn vốn, tính hợp lí của các biến động đó về số tuyệt đối và kếtcấu, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả kinh doanh để có kết luận tổng quát, đồngthời phát hiện ra vấn đề cần nghiên cứu sâu.

Để đánh giá tình hình tài chính của Công ty cổ phần nông sản Cao Nguyên

Mộc Châu thông qua bảng 2-2:

Sv: Lục Thị Thu Hương 18 Lớp: Kế toán A – K60

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 2.2: Bảng phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty cơ cấu tài sản,nguồn vốn của công ty năm 2018

pháttriển %

TÀI SẢN

I Tiền và các khoản

III Các khoản phải thu

IV Các khoản đầu tư tài

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Nhìn vào bảng 2-2 ta thấy được toàn bộ tài sản hiện có của Công ty theohai cách đánh giá là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm đầu nămvà cuối năm 2018 Các chỉ tiêu trong bảng được phản ánh dưới hình thái giátrị và tuân theo nguyên tắc tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.Qua bảng cânđối kế toán ta thấy rõ sự biến động của tài sản và nguồn vốn Tính đến thờiđiểm cuối năm 2018 tổng tài sản cũng như nguồn vốn của Công Ty Cổ PhầnNông Sản Cao Nguyên Mộc Châu là 14.686.008.075 đồng giảm 495.443.838đồng tương ứng với giảm 3,26% so với thời điểm đầu năm 2018.

Tổng tài sản của công ty trong năm 2018 là 14.686.008.075 đồng trongđó tài sản ngắn hạn là 10.026.981.674 đồng chiếm 68,28% trên tổng tài sản,tài sản dài hạn là 4.659.026.401 đồng chiếm 31,72% tổng tài sản

Tổng nguồn vốn của công ty trong năm 2018 là 14.686.008.075đồngtrong đó nợ phải trả là 3.557.342.238 đồng chiếm 24,22% trên tổng nguồnvốn, vốn chủ sở hữu là 11.128.665.837 đồng chiếm 75,78% tổng nguồn vốn.Nhìn vào Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu của công ty ta thấy Vốn chủ sở hữuchiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng nguồn vốn nên việc huy động vốn của côngty là an toàn và độc lập.

Tài sản ngắn hạn cuối năm 2018 là 14.686.008.075 đồng giảm495.443.838 đồng tương ứng là 3,26% so với thời điểm đầu năm Trong tàisản ngắn hạn thì các khoản phải thu ngắn hạn giảm nhiều so với thời điểmđầu năm cụ thể là 1.069.251.501 đồng nguyên nhân là do trong năm Công tyđã thu được tiền của khách hàng đến cuối năm không còn nhiều khách hàngchưa trả tiền Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tàisản ngắn hạn ( chiếm 31,59% tại thời điểm cuối năm) nên ảnh hưởng nhiềunhất đến mức độ biến động của tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn cuối năm2018 là 4.659.026.401 đồng giảm 77.558.275 đồng so với thời điểm đầu năm.Do tài sản cố định giảm, trong năm công ty đã thanh lý nhượng bán một số tàisản cố định cũ, lâu năm, chất lượng kém

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K6021

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Nợ phải trả cuối năm 2018 là 3.557.342.238 đồng giảm 1.608.378.354đồng tương ứng giảm 31,14% so với đầu năm Cụ thể là do sự biến động củanợ ngắn hạn giảm 1.608.378.354 đồng tương ứng giảm 31,14% so với đầunăm Vốn chủ sở hữu cuối năm 2018 là 11.128.665.837 đồng tăng thêm1.112.934.516 đồng tương ứng tăng 9,81% so với đầu năm Vốn chủ sở hữucuối năm 2018 đã tăng so với thời điểm đầu năm chứng tỏ Công ty đã chủđộng hơn về vốn.

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phảicó tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Việc đảm bảo nhu cầuvề tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho hoạt động sản xuất sản xuấtkinh doanh được diễn ra một cách liên tục và có hiệu quả.Nhằm đáp ứng nhucầu về tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tập hợpnhững biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động hình thành nguồn tàitrợ tài sản (nguồn vốn) Nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) trước hết được hìnhthành từ nguồn vốn chủ sở hữu, sau đó là nguồn vốn vay và cuối cùng đượchình thành do chiếm dụng.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốnhình thành tài sản của doanh nghiệp Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tàichính của doanh nghiệp Vì vậy, khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh, thường xem xét tình hình ổn định củanguồn tài trợ và tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn.

Ta sẽ xét các chỉ tiêu qua bảng 2-3 sau:

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K6022

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 2.3: Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của công tyST

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

b Vốn hoạt động thuần

Là chỉ tiêu phản ánh số vốn tối thiểu của doanh nghiệp được sử dụng đểduy trì những hoạt động diễn ra thường xuyên của doanh nghiệp Với số vốnhoạt động thuần này, doanh nghiệp có khả năng đảm bảo chi trả các khoản chitiêu mang tính chất thường xuyên cho hoạt động diễn ra mà không cần vaymượn hay chiếm dụng bất kỳ một khoản khác Được xác định bằng côngthức:

Vốn hoạt đồng thuần = TSNH - Nợ ngắn hạn

= Nguồn tài trợ thường xuyên - TSDH (2-1)

Vào cuối năm 2018, Công ty có vốn hoạt động thuần là 6.469.639.436đồng tăng so với đầu năm là 1.190.492.791 đồng, tương ứng tăng 22,55%.Đây là dấu hiệu tốt, vốn hoạt động thuần của công ty đầu năm và cuối nămđều lớn hơn 0, tức là nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp đủ để tàitrợ cho tài sản dài hạn, doanh nghiệp không cần phải sử dụng nợ ngắn hạn đểbù đắp Do đó cân bằng tài chính là tốt cả ở thời điểm đầu năm và cuối năm

c Hệ số tài trợ thường xuyên

Chỉ tiêu này cho biết so với tổng nguồn tài trợ tài của doanh nghiệp thìnguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần.Trị số của chỉ tiêu ngày cànglớn, tính ổn định của doanh nghiệp ngày càng cao và ngược lại Được xácđịnh bằng công thức:

Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn tài trợ thường xuyên (đ/đ) (2-2)Tổng nguồn vốn

Hệ số tài trợ thường xuyên của Công ty cuối năm là 0,76 tăng 15,15% sovới đầu năm Hệ số tài trợ thường xuyên của Công ty khá lớn, chứng tỏ Côngty có khả năng độc lập cao với các chủ nợ Ta thấy hệ số này cuối năm tăngso với đầu năm chứng tỏ Công ty vẫn đang duy trì tình hình đảm bảo khảnăng vốn cho hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô bằng cách tăng vốn chủsở hữu.

d Hệ số tài trợ tạm thời

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K6024

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Chỉ tiêu này cho biết so với tổng nguồn tài trợ của doanh nghiệp thìnguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần Trị số này càng thấp thì tính ổn địnhvà cân bằng tài chính càng cao và ngược lại.

Hệ số tài trợ tạm thời = ; (đ/đ) (2-3)

Hệ số tài trợ tạm thời của Công ty cuối năm là 0,24đ/đ giảm 0,1đ/đtương ứng giảm 29,41% so với đầu năm Cho thấy tính ổn định và cân bằngtài chính của năm nay qua chỉ tiêu hệ số tài trợ tạm thời năm nay tốt hơn sovới năm ngoái nên áp lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn giảm.

e Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên, số vốnchủ sở hữu chiếm mấy phần.Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thì tính tự chủ vàđộc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số VCSH so với

Vốn chủ sở hữu

;(đ/đ) (2-4)Nguồn tài trợ thường xuyên

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên cuối năm bằngđầu năm cho thấy tính tự chủ và độc lập của Công ty không có gì thay đổi Hệsố này bằng 1 là do Công ty không có khoản nợ dài hạn.

f Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ TSDH bằng nguồn TTTX.Trị số củachỉ tiêu này càng lớn thì tính ổn định và bền vững của doanh nghiệp càng caovà ngược lại Được tính bằng công thức:

Hệ số NTTTX so với

Nguồn tài trợ thường xuyên

;(đ/đ) (2-5)Tài sản dài hạn

Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn của Công ty ởthời điểm cuối năm là 2,39đ/đ tăng 0,28 đ/đ so với đầu năm tương ứng tăng13,27% Nhìn chung Hệ số TTTX/TSDH tài thời điểm đầu năm và cuối nămđều lớn hơn 1, cho thấy tính ổn định và tính bền vững về mặt tài chính củacông ty là cao Hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ rằng nguồn tài trợ thườngxuyên đáp ứng đủ cho nhu cầu tài trợ tài sản dài hạn của công ty.

g Hệ số nguồn tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nguồn tài trợtạm thời.Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 thì tính ổn định và bền vữngvề tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại Được tính bằng côngthức:

Hệ số NTTTT so với = Nguồn tài trợ tạm thời ;(đ/đ) (2-6)

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K6025

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Nhìn chung Hệ số NTTTT/TSNH tại thời điểm đầu năm và cuối nămđều nhỏ hơn 1, cho thấy doanh nghiệp đã đảm bảo tính ổn định về mặt tàichính Hệ số nguồn tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạn ở thời điểm cuốinăm là 0,35 đ/đ giảm 0,14 đ/đ tương ứng với giảm 28,57% so với thời điểmđầu năm Cho thấy tình hình tài chính của Công ty cuối năm 2018 tương đốibền vững hơn đầu năm 2018.

h Hệ số tự tài trợ (Hệ số vốn chủ sở hữu)

Hệ số tự tài trợ cho biết trong tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu mà doanhnghiệp có là bao nhiêu Hệ số này lớn hơn 0,5 cho thấy doanh nghiệp đảmbảo tính độc lập về vốn

Tổng nguồn vốn

Trong năm 2018, hệ số tự tài trợ cuối năm của Công ty là 0,76 đ/đ, tạithời điểm đầu năm là 0,66 đ/đ Nhìn chung tại thời điểm đầu năm hay cuốinăm thì doanh nghiệp đảm bảo tính ổn định về nguồn vốn.

i Hệ số nợ

Hệ số nợ thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ chứcnguồn vốn và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính củadoanh nghiệp Hệ số này cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có baonhiêu đồng được tài trợ từ nợ phải trả.

Tổng nguồn vốn

Dựa vào bảng 2-3 nhận thấy, hệ số nợ của Công ty cuối năm là 0,24 đ/đgiảm 0,1đ/đ tương ứng giảm 29,41% so với đầu năm Hệ số này cuối nămgiảm cho thấy mức độ phụ thuộc của Công ty vào chủ nợ giảm, khả năng rủiro về tài chính giảm so với thời điểm đầu năm.

2.2.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng Cân đối kế toán của Công ty cổ phần Nông Sản Cao Nguyên Mộc Châu

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình trạngtài chính của doanh nghiệp tại những thời điểm nhất định Nhìn vào bảng cân

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K6026

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

đối kế toán, nhà phân tích có thể biết được loại hình doanh nghiệp, quy mô,mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Để đánh giá tình hình tài chính củaCông ty, trước tiên phải so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa đầu nămvà cuối năm.Qua so sánh có thể thấy được sự thay đổi của quy mô vốn màCông ty sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn của Công ty.

Sv: Lục Thị Thu Hương Lớp: Kế toán A – K6027

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán năm 2018

CHỈ TIÊUMãsốThuyếtminh

Số đầu nămSố cuối nămSo sánh số cuối năm và số đầunăm

Giá trịtrọngTỷ

(%)Giá trị

trọng %A TÀI SẢN NGẮN HẠN10010.444.867.237 69 10.026.981.674 68,28 (417.885.563) -0,52-4

I Tiền và các khoản tương đương tiền1101.671.933.746 11 1.358.741.706 9,25 (313.192.040) -1,76 -18,731 Tiền111VI.01 1.671.933.746 111.358.741.7069,25 (313.192.040) -1,76 -18,73

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh

III Các khoản phải thu ngắn hạn1305.707.997.019 38 4.638.745.518 31,59 (1.069.251.501) -6,01 -18,731 Phải thu ngắn hạn của khách hàng131VI.03.a 4.250.998.200 284.489.488.46730,57 238.490.2672,575,61

Sv: Lục Thị Thu Hương 28 Lớp: Kế toán A – K60

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp

6 Phải thu ngắn hạn khác136VI.04.a 1.456.998.819 10149.257.0521,02 (1.307.741.767) -8,58 -89,767 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

IV Hàng tồn kho140VI.072.963.839.122 20 3.993.727.58427,19 1.029.888.462 7,67 34,751 Hàng tồn kho141 2.963.839.122 203.993.727.58427,19 1.029.888.462 7,67 34,75

V Tài sản ngắn hạn khác150101.097.350 1 35.766.865 0,24 (65.330.485) -0,43 -64,621 Chi phí trả trước ngắn hạn151VI.13.a101.097.350135.766.8650,24 (65.330.485) -0,43 -64,62

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà

Sv: Lục Thị Thu Hương 29 Lớp: Kế toán A – K60

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

II Tài sản cố định2204.736.584.676 31 4.659.026.401 31,72 (77.558.275) 0,52 -1,641 Tài sản cố định hữu hình221VI.09 4.736.584.676 314.659.026.40131,72 (77.558.275) 0,52 -1,64- Nguyên giá222 6.190.582.545 416.426.412.697 43,76 235.830.152 2,983,81- Giá trị hao mòn lũy kế (*)223 (1.453.997.870) -10 (1.767.386.296) -12,03 (313.388.426) -2,45 21,55

Sv: Lục Thị Thu Hương 30 Lớp: Kế toán A – K60

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

C - NỢ PHẢI TRẢ3005.165.720.592 34 3.557.342.238 24,22 (1.608.378.354) -9,81 -31,14

I Nợ ngắn hạn3105.165.720.592 34 3.557.342.238 24,22 (1.608.378.354) -9,81 -31,141 Phải trả người bán ngắn hạn311VI.16.a 3.045.720.592 203.457.342.23823,54 411.621.6463,48 13,51

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

13 Quỹ phát triển khoa học và công

D - VỐN CHỦ SỞ HỮU40010.015.731.321 66 11.128.665.83775,78 1.112.934.516 9,81 11,11

I Vốn chủ sở hữu410VI.2510.015.731.321 66 11.128.665.83775,78 1.112.934.516 9,81 11,111 Vốn góp của chủ sở hữu411 10.000.000.000 66 10.000.000.000 68,0902,220 - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu 411a10.000.000.06610.000.000.0068,0902,220

Sv: Lục Thị Thu Hương 33 Lớp: Kế toán A – K60

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối42115.731.32101.128.665.8377,69 1.112.934.516 7,59 7074,64- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối

-6- LNST chưa phân phối kỳ này421b413.249.82531.112.934.5177,58 699.684.6924,86 169,31

Sv: Lục Thị Thu Hương 34 Lớp: Kế toán A – K60

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 =

300 + 400)44015.181.451.913 100 14.686.008.075 100 (495.443.838) 0,00 -3,26

Sv: Lục Thị Thu Hương 35 Lớp: Kế toán A – K60

Ngày đăng: 25/08/2021, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w