1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

170 796 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1 4 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ XÂY DỰNG 4 1.1.Quá trình hình thành và phát triển 5 1.2.Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần phát triển Kỹ thuật Xây Dựng 6 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ 6 1.2.2.Các lĩnh vực hoạt động chính của Công ty bao gồm: 7 1.3.Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật Xây dựng 8 1.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Cổ phần phát triển Kỹ thuật Xây dựng 11 1.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cả Công ty 13 1.6.Tình hình tổ chức lao động Công ty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật Xây dựng 16 1.6.1. Tổng quan tình hình tổ chức kinh doanh và lao động 16 1.6.2.Tình hình tổ chức lao động trong Công ty 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21 Chương II 22 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊUTHỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂNKỸ THUẬT XÂY DỰNG 22 2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2015 23 2.2. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty năm 2015 26 2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán 27 2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 29 2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán 38 2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 43 2.2.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 45 2.2.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi vốn 56 2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty năm 2015 64 2.3.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian 64 2.3.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo lĩnh vực kinh doanh 67 2.4. Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 74 CHƯƠNG 3 75 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG 75 3.1. Tính cấp thiết lựa chọn đề tài công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 76 3.2. Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu chuyên đề 76 3.2.1. Mục đích nghiên cứu 76 3.2.2. Đối tượng nghiên cứu 77 3.2.3. Nội dung nghiên cứu 77 3.2.4. Phương pháp nghiên cứu 77 3.3. Cơ sở lý luận về công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong Công ty. 78 3.3.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của các đối tượng hạch toán kế toán 78 3.3.2. Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 86 3.3.3. Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 87 3.3.4. Phương pháp hạch toán. 88 3.3.5. Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán 100 3.4. Thực trạng công tác kế toán của doanh nghiệp 101 3.4.1. Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp 101 3.4.2. Tình hình thực tế công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật Xây dựng 105 3.4.3. Tình hình công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển kỹ thuật xây dựng 107 3.5. Nhận xét về thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Xây dựng 156 3.5.1. Ưu điểm 156 3.5.2. Nhược điểm 157 3.5.3. Phương hướng hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển Kỹ thuật Xây dựng 157 3.5.4. Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần phát triển Kỹ thuật Xây dựng 158 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160

Trang 1

MỤC LỤC

Chương 1 4

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ XÂY DỰNG 4

1.1.Quá trình hình thành và phát triển 5

1.2.Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần phát triển Kỹ thuật Xây Dựng 6

1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ 6

1.2.2.Các lĩnh vực hoạt động chính của Công ty bao gồm: 7

1.3.Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật Xây dựng 8

1.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Cổ phần phát triển Kỹ thuật Xây dựng 11

1.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cả Công ty 13

1.6.Tình hình tổ chức lao động Công ty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật Xây dựng 16

1.6.1 Tổng quan tình hình tổ chức kinh doanh và lao động 16

1.6.2.Tình hình tổ chức lao động trong Công ty 19

KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21

Chương II 22

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG 22

2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2015 23

2.2 Đánh giá tình hình tài chính của Công ty năm 2015 26

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán 27

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 29

2.2.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán 38

2.2.4 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 43

Trang 2

2.2.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 45

2.2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi vốn 56

2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty năm 2015 64

2.3.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian 64

2.3.2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo lĩnh vực kinh doanh 67

2.4 Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty 69

KẾT LUẬN CHƯƠNG II 74

CHƯƠNG 3 75

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG 75

3.1 Tính cấp thiết lựa chọn đề tài công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 76

3.2 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu chuyên đề .76 3.2.1 Mục đích nghiên cứu 76

3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 77

3.2.3 Nội dung nghiên cứu 77

3.2.4 Phương pháp nghiên cứu 77

3.3 Cơ sở lý luận về công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong Công ty 78

3.3.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của các đối tượng hạch toán kế toán 78

3.3.2 Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 86

3.3.3 Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 87

3.3.4 Phương pháp hạch toán 88

3.3.5 Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán 100

3.4 Thực trạng công tác kế toán của doanh nghiệp 101

3.4.1 Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp 101

Trang 3

3.4.2 Tình hình thực tế công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật Xây dựng 105 3.4.3 Tình hình công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển kỹ thuật xây dựng 107

3.5 Nhận xét về thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Xây dựng 156

3.5.1 Ưu điểm 156 3.5.2 Nhược điểm 157 3.5.3 Phương hướng hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển Kỹ thuật Xây dựng 157 3.5.4 Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần phát triển Kỹ thuật Xây dựng 158

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160

Trang 4

Chương 1

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ

XÂY DỰNG

Trang 5

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật xây dựng (TDC) là doanh nghiệp Cổ phầnchuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước (Công ty Phát triển Kỹ thuật Xây dựng) theoQuyết định số 2022/QĐ – BXD ngày 27 tháng 10 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Xâydựng Công ty là doanh nghiệp hạch toán độc lập, được xếp loại doanh nghiệp hạng 1theo Quyết định số 265/QĐ – BXD ngày 14 tháng 7 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Xâydựng

Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật xây dựng được cấp Đăng ký kinh doanh số

0103010433 ngày 28 tháng 12 năm 2005, hoạt động trong các lĩnh vực thi công xâydựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi, hạ tầng đô thị, tư vấn,khảo sát, thiết kế, thí nghiệp, thẩm định dự án, hợp tác quốc tê, đầu tư phát triển nhà,kinh doanh xuất nhập khẩu…

Ngày 21 tháng 10 năm 2010 thay đổi số kinh doanh cũ thành 0100106200

Ngày 17 tháng 12 năm 2013 thay đổi bổ sung ngành nghề kinh doanh, tăng vốnđiều lệ lên tới 30.036.400.000VNĐ

Thành 1 năm 2004, Công ty đã được Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng,Trung tâm chứng nhận phù hợp QUACERT cấp chứng nhận Hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Tháng 6 năm 2010, Công ty đã được Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng,Trung tâm chứng nhận phù hợp QUACERT cấp chứng nhận Hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

 Tên giao dịch chính thức của công ty:

Trang 6

 E-mail: tdcc-khdt@fpt.vn

o 102010000001876: Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình

o 431101001030: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

o 12510000014222: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh ĐôngĐô

o 362.111.371.49: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần

phát triển Kỹ thuật Xây Dựng

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ

- Tư vấn đấu thầu, quản lý dự án, giám sát chất lượng thi công công trình xây

dựng, tiếp nhận và chuyển giao hệ thống thiết bị, công nghệ mới các lĩnh vực ngànhxây dựng, tiếp nhận và chuyển giao hệ thống thiết bị, công nghệ mới các lĩnh vựcngành xây dựng, giao thông, thủy lợi, dịch vụ tư vấn môi giới và định giá bất độngsản

- Lập dự án đầu tư, khảo sát, quy hoạch chi tiết, thiết kế công trình xây dựng,

thẩm tra dự án đầu tư, thẩm tra thiết kế và dự toán các công trình giao thông thủy lợi

- Kiểm tra giám định chất lượng công trình xây dựng, xác định nguyên nhân và

thiết kế sửa chữa, khắc phục sự cố các công trình xây dựng, kiểm tra, chứng nhận đủđiều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng côngtrình xây dựng

- Khảo sát địa chất thủy văn, môi trường, khảo sát trắc địa, quan trắn lún, biến

dạng công trình

- Xây dựng công nghiệp, dân dụng, trang trí nội thất, cơ sở hạ tầng khu công

nghiệp, khu dân cư, khu đô thị và công trình cấp thoát nước – xử lý môi trường

- Sản xuất kinh danh vật liệu xây dựng, các kết cấu bê tông, ống thoát nước, xuất

khẩu, nhập khẩu, mua bán, cho thuê vật tư, máy móc thiết bị, phụ tùng, dây chuyềncông nghệ, kinh doanh vận chuyển hàng hóa, kinh doanh bất động sản

Trang 7

- Bồi dưỡng, tập huấn, phổ biến thông tin khoa học công nghệ xây dựng và tiêu

chuẩn hóa xây dựng, bồi dưỡng tập huấn các chuyên đề kỹ thuật phục vụ công tác xâydựng và các lĩnh vực khác theo nhu cầu xã hội mà luật pháp cho phép

- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của Pháp luật.

1.2.2 Các lĩnh vực hoạt động chính của Công ty bao gồm:

- Nhận thầu thi công xây lắp các công trình gồm:

o Công trình dân dụng và công nghiệp, công trình công cộng, trường học, vănhóa, thể thao…

o Công trình giao thông, thủy lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và nôngthôn…

o Công trình đường dây và trạm biến thế điện, các công trình bưu chính viễnthông… Các công tác san lấp, xử lý nên đất yếu, gia cố nền móng…cho khucông nghiệp, khu đô thị và nông thôn

o Khoan khai thác nước ngầm Khoan phụt xử lý nền và các công trình đê đập, kè

và hồ chứa nước, thi công các công trình kỹ thuật hạ tầng nông nghiệp và nôngthôn… Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng đô thị, di lịch, khách sạn

o Thi công các công trình có quy mô lớn, tổng thầu theo hình thức EPC, BT…

o Thực hiện các dự án theo hình thức BOT Lắp đặt các thiết bị cơ điện, điệnlạnh, Trang trí nội ngoại thất

o Ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật và tiến bộ kỹ thuật và thi côngxây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng

- Tư vấn đầu tư, khảo sát, thiết kế:

o Tư vấn xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,đường dây điện, trạm biến thế, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khucông nghiệp bao gồm:

 Lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế và thiết kế kỹ thuật thi công, tư vấn đấuthầu thẩm định dự án đầu tư thiết kế, dự toán

 Thí nghiệm kiểm tra chất lượng công trình và vật liệu xây dựng

 Quản lý dự án, tư vấn giám sát thi công, xây dựng thực nghiệm

Trang 8

o Tư vấn chuyển giao các công nghệ xây dựng tại Việt Nam Hợp tác với các đơn

vị trong và ngoài nước để triển khai các công nghệ xây dựng mới

1.3 Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật Xây

dựng

TDC là Công ty xây dựng nên sản xuất kinh doanh chủ yếu là thi công, xây mới,nâng cấp và cải tạo hoàn thiện và trang trí nội thất Các công trình dân dụng và côngnghiệp, công trình công cộng Do đó, sản phẩm của công ty có đặc điểm của công tykhông nằm ngoài đặc điểm của sản phẩm xây lắp Đó là sản phẩm xây lắp có quy môvừa và lớn, mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầuvào đa dạng, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn Để đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn đầu tưcông ty phải dựa vào các bản vẽ thiết kế dự toán xây lắp, giá trúng thầu, hạng mụccông trình do bên A cung cấp để tiến hành hoạt động thi công

Trong quá trình thi công, công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp theo từng thời kỳ và tiến hành so sánh với giá trúng thầu Khicông trình hoàn thành thì giá dự toán, giá trúng thầu là cơ sở để nghiệm thu, xác địnhgiá quyết toán và để đối chiếu thanh toán, thanh lý hợp đồng với bên A Dưới đây làquy trình công nghệ sản xuất của công ty:

Đối với nhà nước khi gia nhập vào thị trường quốc tế thì việc đầu tư cơ sở hạ tầngcác đường giao thông vận tải, các công trình mang tính quốc gia… phải được quantâm hàng đầu vì có như vậy mới thu hút được sự đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam.Mặt khác, nhu cầu về xây dựng trong nền kinh tế nước ta khi gia nhập WTO là vấn đềcần thiết không chỉ riêng đối với nhà nước mà còn đối với những nhà kinh doanh Vìvậy không chỉ là cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường mà còn là thách thứcvới các doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp phải tạo ra thương hiệu, tạo dựng đượchình ảnh của mình đối với các khách hàng nước ngoài

Do tính cấp bách của sản phẩm xây dựng lớn như vậy nên mức độ cạnh tranh vềlĩnh vực này ngày càng cao và ngày càng có nhiều các doanh nghiệp tham gia vào thịtrường này Tuy nhiên thị trường này cũng hết sức khắc nghiệt, chỉ có các công ty nào

có sức cạnh tranh lớn thì mới có thể tồn tại được Đây cũng là một lợi thế cạnh tranhcao hơn của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, bởi vì công ty cổ phần pháttriển Kỹ thuật Xây dựng ban đầu là công ty nhà nước, có được sự hỗ trợ của nhà nước

Trang 9

ngay từ ban đầu kho công ty mới thành lập, và cho đến nay để phù hợp với nhu cầuphát triển thị trường mới đây công ty mới được chuyển thành công ty cổ phần Tuynhiên đây cũng là mặt hạn chế của công ty so với các công ty khác vì tiền thân là công

ty nhà nước nên xét về một góc độ nào đó thì sẽ không có sự sáng tạo so với công tyngoài quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân vì họ luôn chấp nhận mạo hiểm Có thể nóimột quy trình sản xuất của công ty luôn là một vấn đề quan trọng mà mọi người quantâm nhất Và dựa vào đó khách hàng có thể lựa chọn cho mình được nhà cung ứng tốtnhất Sau đây em xin khái quát quy trình sản xuất của Công ty Cổ phần Phát triển Kỹthuật Xây dựng:

Sơ đồ 1.1.1: Quy trình xây lắp của Công ty

phương án thicôngNhận công trình

Nghiệm thu

Bàn giao côngtrình

Lên phương ánthi côngNghiên cứu hồ

sơ thiết kế

Trang 11

Sơ đồ 1.1.2 – Quá trình tư vấn thiết kế của Công ty

Trang 12

1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Cổ phần phát triển Kỹ thuật Xây

Bảng 1.2: Bảng thống kê máy móc, thiết bị của Công ty

STT TÊN THIẾT BỊ NƯỚC SẢN XUẤT NĂM SẢN XUẤT LƯỢNG SỐ HOẠT ĐỘNG CÔNG SUẤT

Trang 14

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cả Công ty

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Trang 15

Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, hoạt động kinh doanh và các côngviệc của Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị,Hội đồng quản trị có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công

ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có tráchnhiệm giám sát Giám đốc và những người quản lý khác

Hội đồng quản trị của Công ty phát triển Kỹ thuật Xây dựng hiện gồm 5 thànhviên, bao gồm:

Ban giám đốc

Giám đốc điều hành là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày củaCông ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồngquản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Giúpviệc cho giám đốc là các Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Giám đốc chi nhánh và bộmáy chuyên môn nghiệp vụ

Các phó Giám đốc là người giúp Giám đốc điều hành một lĩnh vực hoặc một sốlĩnh vực được Giám đốc phân công, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Giámđốc và trước Pháp luật về lĩnh vực mình được phân công phụ trách

Ban giám đốc của Công ty hiện có một Tổng Giám đốc và 4 Phó Giám đốc, gồm:

Khối văn phòng Công ty là khối bao gồm các Phòng ban nghiệp vụ được

thành lập theo quyết định của Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty để tham mưu,

Trang 16

giúp Tổng Giám đốc Công ty trong việc thực hiện các chức năng quản lý củaCông ty theo từng lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ.

Khối văn phòng cơ quan Công ty bao gồm 6 phòng ban như sau:

1 Phòng Kế hoạch đầu tư:

2 Phòng Kỹ thuật thi công

3 Phòng Tài chính Kế toán

4 Phòng Tổ chức lao động

5 Phòng Nghiên cứu phát triển & dự án

6 Phòng hành chính quản trị

Công ty nhằm triển khai, chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện công tác kếhoạch, ký kết các hợp đồng kinh tế trong và ngoài Công ty, xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh hàng quý, hàng năm, báo cáo thống kê theo quy định, kế hoạch thuhồi vốn, thanh lý hợp đồng giao khoán, công tác đầu tư của toàn Công ty Tham mưugiúp Tổng Giám đốc trong công tác quản lý kế hoạch chi phí thực hiện hợp đồng vàquản lý hợp đồng giao khoán

trong việc:

- Triển khai chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các công trình trực thuộc

Công ty và các đơn vị trực thuộc về tiến độ thi công, chất lượng sản phẩm, an toàn laođộng, sang kiến cải tiến kỹ thuật, triển khai việc thực hiện ISO của Công ty

- Công tác đấu thầu, kiểm soát công tác đấu thầu và đề xuất việc thực hiện sau

đấu thầu trong toàn Công ty

- Công tác an toàn vệ sinh lao động trên toàn Công ty.

- Quản lý các thiết bị, phương tiện xe máy, giáo và các thiết bị thi công được

Công ty giao cho

đạo Công ty tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chủ trươngđường lối của lãnh đạo Công ty đối với các đơn vị trực thuộc về các lĩnh vựccông tác: Tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, thi đua,

Trang 17

khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, dân quân tự vệ và các chế độ khác đối vớiCBCNV.

triển, cung cấp thông tin về thị trường, soạn thảo kế hoạch trung và dài hạn,triển khai công tác chuẩn bị dự án đầu tư

và lãnh đạo Công ty để tổ chức triển khai tình hình hoạt động của Công ty, nắmbắt thông tin, phản ánh của các đơn vị về công tác hành chính, quản trị để thựchiện các hoạt động tác nghiệp, quản lý đất đai các khu tập thể của Công ty hiệnđang quản lý

1.6 Tình hình tổ chức lao động Công ty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật Xây dựng

1.6.1 Tổng quan tình hình tổ chức kinh doanh và lao động

Về tình hình tổ chức lao động tại Công ty: Từ khi thành lập đến nay đã có sự thayđổi về quy mô, tổ chức Căn cứ nhiệm vụ được giao và tính chất công việc để sắp xếplao động phù hợp với trình độ

Tổng số công nhân viên của Công ty năm 2015 là 2.445 người, trong đó bộ phậnquản lý là 295 người, bộ phận công nhân là 2150 người

Nhìn chung thì số nhân viên và người lao động của Công ty tương đối ổn định,hầu hết số nhân viên và người lao động của Công ty đều gắn bó với doanh nghiệptrong thời gian dài

Thời gian làm việc:

- Bộ phận văn phòng làm việc từ 7h30 đến 11h30 trưa, buổi chiều từ 1h30 đến

4h30

- Thời gian làm việc của công nhân buổi sang từ 6h30 đến 11h, buổi chiều từ 13h

đến 18h

- Bình thường, bộ phận quản lý được nghỉ thứ bảy, chủ nhật, bộ phận công nhân

làn 28 ngày trong tháng, riêng công nhân thuê ngoài lương được tính trực tiếp trênbảng chấm công Toàn bộ cán bộ công nhân viên được nghỉ ngày lễ, tết theo quy địnhcủa Nhà nước

Trang 18

- Công ty nghiêm cấm tuyệt đối mọi hình thức ngủ, nghỉ tại văn phòng do làm

ảnh hưởng xấu tới môi trường làm việc chuyên nghiệp Trong trường hợp vì lý do sứckhỏe, nhân viên có thể xin phép quản lý của mình để được xin nghỉ sớm

- Thời gian làm việc sẽ được rút ngắn 1 tiếng mỗi ngày đối với nhân viên nữ

trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi mà vẫn được hưởng đủ lương

- Tất cả nhân viên trong công ty phải chấp hành nghiêm chỉnh thời gian làm việc.

Vì lý do cá nhân, khi nhân viên đến muộn được coi là đi muộn và kết thúc thời giamlàm việc sớm được coi là về sớm Nếu nhân viên đi muộn/về sớm hoặc vắng mặt tronggiờ làm việc sẽ bị phạt bằng tiền mặt Cụ thể đi muộn từ 5-10’ phạt 20.000đ, đi muộnsau 10’ phạt 50.000đ

- Nhân viên đến nơi làm việc muộn hơn giờ quy định hoặc rời khỏi nơi làm việc

sớm hơn giờ quy định căn cứ trên phần mềm chấm công đều phải được sự chấp nhậncủa người quản lý

Thời gian nghỉ ngơi

Nghỉ phép

Nhân viên đủ 12 tháng làm việc tại công ty sẽ được hưởng chế độ của công ty nhưsau:

- Thời gian nghỉ hàng năm theo tiêu chuẩn của nhân viên làm việc tại Công ty:

đủ 12 tháng làm việc là 12 ngày Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâmniê làm việc tại một Công ty, cứ năm năm được nghỉ thêm một ngày

- Việc thanh toán tiền lương những ngày nghỉ hàng năm chưa nghỉ hoặc số ngày

nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết được thực hiện theo quy định của pháp luật

- Nhân viên có trách nhiệm nghỉ hàng năm để đảm bảo quyền lợi của mình đồng

thời đảm bảo việc nghỉ hàng năm của bản thân không ảnh hưởng đến công việc đượcgiao và không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty

Trang 19

Tết âm lịch: bốn ngày ( Một ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm âm lịch)

Nếu những ngày nghỉ lễ, Tết trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì nhân viên

sẽ được nghỉ bù vào những ngày tiếp theo

Nghỉ thai sản

sinh đôi trở lên thì tình từ con thứ 2 trở đi, mỗi người con người mẹ được nghỉ thêm

30 ngày Tiền lương trong thời gian nghỉ thai sản được cơ quan BHXH chi trả

Nghỉ việc riêng

Nhân viên được nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương (cơ bản) trong các trườnghợp sau:

- Kết hôn: 03 ngày

- Con kết hôn: 01 ngày

- Bố mẹ cả hai bên vợ, chồng chết (kể cả bố mẹ nuôi hợp pháp), vợ hoặc chồngmất, con mất (kể cả con nuôi hợp pháp): 03 ngày

Nghỉ việc riêng không hưởng lương:

- Khi nhân viên có hoàn cảnh khó khăn, có nhu cầu cần nghỉ để giải quyết việc

riêng có thỏa thuận với BLĐ công ty bằng văn bản nghỉ không lương và được nghỉlàm nhiều lần trong năm nhưng không quá 02 lần trong 1 tháng và tổng số ngày nghỉkhông quá 30 ngày trong 1 năm

- Nghỉ trong ngày hoặc 01 ngày: khi nhân viên đến Công ty làm viêc mà có việc

riêng cần xin nghỉ trong vòng 1 ngày thì làm đơn (theo mẫu) xin phép trưởng bộ phận

và phòng HCNS Trưởng bộ phận căn cứ vào tình hình sản xuất, kinh doanh và lý doxin nghỉ quyết định việc cho nghỉ

- Nghỉ từ 02 ngày trở lên: khi nhân viên có việc riêng cần xin nghỉ từ 02 ngày trở

lên phải làm đơn xin phép trưởng bộ phận, phòng HCNS và BGĐ duyệt Chỉ nhữnggiấy xin phép có đầy đủ chữ ký theo quy định mới được coi là hợp lệ

Trang 20

Nghỉ chế độ BHXH

- Khi nhân viên ốm đau (bản thân nhân viên ốm hoặc con dưới 6 tuổi của nhân

viên nữ ốm), thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp BHXH;trường hợp mất nhân thân của nhân viên được hưởng trợ cấp tuất và mai tang phí theoquy định hiện hành về BHXH

- Thời gian nghỉ chế độ BHXH được coi là thời gian công tác liên tục Những

ngày nghỉ hưởng chế độ BHXH phải có giấy xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyềnmới được coi là hợp lệ

- Trường hợp nhân viên ốm đột xuất thì trong ngày, bản thân hoặc người nhà

phải báo cáo và xin phép công ty theo quy định, dự kiến số ngày nghỉ và nộp giấy tờliên quan khi đi làm lại

1.6.2 Tình hình tổ chức lao động trong Công ty

Công ty có lực lượng chuyên gia, cán bộ kỹ thuật có năng lực và kinh nghiệmtrong quản lý, điều hành dự án, tổ chức, quản lý thi công, chuyển giao công nghệ,kiểm định chất lượng công trình và trong các công tác tư vấn đầu tư Đội ngũ cán bộ

kỹ thuật của Công ty được đào tạo chính quy, trình độ chuyên môn cao, thường xuyênđược đào tạo bổ sung và nâng cao năng lực thông qua các chương trình đào tạo vàquan hệ hợp tác của Công ty

Hiện nay, lực lượng cán bộ công nhân viên của Công ty bao gồm: Các chuyênviên kỹ thuật cao cấp, kỹ sư các ngành nghề, đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lànhnghề đang trực tiếp làm việc tại các dự án

Trang 21

Bảng 1.3: Lực lượng cán bộ, kỹ thật và công nhân ST

Theo thâm niên

>5 năm >10 năm >15 năm

Trang 22

Công ty có đội ngũ nhân viên và người lao động trẻ, trình độ học vấn tương đốicao, đây là đội ngũ có đầy tâm huyết, nhiệt tình và hiểu biết trong công việc giúp Công

ty phát triển tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh

Bộ phận công nhân sản xuất nhiều, lại là lực lượng chủ yếu thuê ngoài theo từngcông trình Vì vậy việc quản lý và quản lý tiền lương phải hết sức được chú trọng

Nhược điểm

Do bộ máy quản lý của Công ty khá lớn nên việc điều khiển sẽ hơi khó khăn, vìvậy đòi hỏi người lãnh đạo cần phải có kỹ năng lãnh đạo tốt thì mới có thể đưa Công

ty đi lên ngày càng lớn mạnh

Đặc thù của Công ty là hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, nguyên vật liệu rất dễ

bị thất thoát Vì vậy mà Công ty cũng cần phải có những biện pháp quản lý nguyên vậtliệu thật tốt, tránh tình trạng thất thoát nguyên vật liệu, làm gia tăng chi phí sản xuấtcho Công ty

Trang 23

Chương II

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU

THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN

KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trang 24

2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2015

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NĂM 2015 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Bảng 2.1

30,966

-2 Tổng doanh thu đồng 390.699.870.219 500.000.000.000 359.869.557.147

-30.830.313.072 -7,89

140.130.442.853 -28,03

-3 Doanh thu thuần đồng 390.634.573.856 499.000.000.000 352.395.583.972

-38.238.989.884 -9,79

146.604.416.028 -29,38

-4 Giá vốn cung cấp hàng hóa đồng 379.174.571.143 485.863.495.540 342.117.655.282

-37.056.915.861 -9,77

143.745.840.258 -29,59

1 Nợ phải trả đồng 423.388.366.928 430.000.000.000 444.628.973.729 21.240.606.801 5,02 14.628.973.729 3,40

2 Vốn chủ sở hữu bình quân đồng 55.951.234.486 78.950.000.000 56.493.961.424 542.726.939 0,97 -22.456.038.576 -28,44

Tiên lương bình quân

1 LN từ hoạt độngSXKD đồng 2.656.181.665 3.756.267.701 1.224.776.236 -1.431.405.429 -53,89 -2.531.491.465 -67,39

-14.632.447.792 -74,30 -4.939.436.637 -49,39

Trang 25

Nhìn chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật Xâydựng trong năm 2015 chưa được tốt.Cụ thể như sau:

Các chỉ tiêu giá trị:

- Tổng giá trị sản xuất năm 2015 đạt hơn 379 tỷ đồng, giảm 7.48% so với năm

2014 và giảm 30.97% so với kế hoạch đề ra đầu năm

- Tổng doanh thu năm 2015 đạt 359.869.557.147đ, giảm 7,89% so với năm 2014

và không hoàn thành kế hoạch đặt ra tại thời điểm đầu năm là 28,03% Nguyên nhân

chính làm cho tổng doanh thu năm 2015 thấp hơn so với năm 2014 không phải do

năng lực sản xuất giảm mà là do một số công trình đã hoàn thành đang chờ nghiệm

thu, chưa kịp bàn giao cho chủ đầu tư tại thời điểm cuối năm, vì vậy mà doanh thu của

các công trình này chưa được đưa vào bảng xác định kết quả kinh doanh

- Giá vốn hàng bán năm 2015 là 485.863.495.540đ, giảm 9,77% so với năm 2014

và tiết kiệm đươc 29,59% so với kế hoạch đề ra Điều này cho thấy trong năm 2015,

Công ty đã quản lý khá tốt các khoản chi phí Như các năm trước đây, Công ty đã bắt

và xử lý khá nhiều vụ công nhân trộm nguyên vật liệu mang đi bán Chính vì vậy mà

từ năm 2014, Công ty đã có những biện pháp quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu khi nhập về thay vì mang thẳng ra công trường thì công ty đã cho xây

dựng một kho chứa nguyên vật liệu tại ngay mỗi công trường Kho giúp người quản lý

quản lý vật liệu một cách sát sao hơn

Bên cạnh đó, công ty cũng phát động phong trào tiết kiệm nguồn năng lượng tại

văn phòng: “Tắt khi không sử dụng” Nhân viên trong Công ty đã nhiệt tình tham gia

và mang lại hiệu quả khá tốt

- Doanh thu thuần năm 2015 đạt 352.395.583.972đ, giảm 9,79% so với năm 2014

và không hoàn thành kế hoạch đặt ra là 29,38% Nguyên nhân làm giảm doanh thu

thuần là do tổng doanh thu giảm mà các khoản giảm trừ doanh thu lại tăng Cụ thể là

có một số công trình khi được phê duyệt quyết toán đã bị điều chỉnh giảm do sự biến

động của giá cả nguyên vật liệu, và do có sự sai sót trong khâu thi công tại công trình

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ - TP.HCM nên bên phía chủ đầu tư đã đòi bồi

thường thiệt hại

Biện pháp khắc phục:

Trang 26

Do tổng doanh thu chưa được cao nên Công ty cũng phải rút ra được kinh nghiệm

từ những sai sót trong năm cũ Trong các kỳ kinh doanh tiếp theo, bên phía kỹ thuậtcủa Công ty nên bám sát vào kế hoạch đã được phê duyệt bởi chủ đầu tư để có phương

án xây dựng phù hợp nhất, tránh trường hợp sai sót đáng tiếc như công trình TrườngCao đẳng Kỹ thuật Công nghệ

Thường thì doanh thu tại Công ty xây dựng theo thống kê 6 tháng đầu năm baogiờ cũng thấp hơn 6 tháng cuối năm Vì vậy trong giai đoạn cuối năm, Công ty nên tậptrung mọi nguồn lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ, kịp bàn giao công trình cho chủ đầutư

Chỉ tiêu vốn kinh doanh bình quân:

- Nợ phải trả năm 2015 tăng so với năm 2014 là 5.02% và tăng so với kế hoạch

đầu năm là 3.4%

- Vốn chủ sở hữu bình quân năm 2015 là 56.493.961.424đ, tăng 0.97% so với

năm 2014 và giảm 28.44% so với kế hoạch Mặc dù vốn chủ sở hữu tăng nhẹ so vớinăm 2014 nhưng vẫn là biểu hiện tốt cho thấy trong điều kiện nhiều khó khăn Công tyvẫn duy trì khả năng tự bổ sung nguồn vốn của mình Cụ thể trong năm 2015, các quỹcủa doanh nghiệp và nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản đều gia tăng với mức độ khácho thấy khả năng tích lũy từ nội bộ của công ty gia tăng

Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty không có sự thay đổi so với năm

2014 Nguyên nhân là do Công ty đang thực hiện chính sách tiết kiệm nguồn nhânlực Không cần thiết thì Công ty sẽ không bổ sung thêm nhân lực vì làm tốn chi phí

Tổng quỹ lương năm 2015 là 14.920.265.310đ, giảm 20,43%% so với năm

2014 và giảm 6,74% so với kế hoạch Nguyên nhân tổng quỹ lương giảm là do doanhthu trong năm 2015 giảm nhiều so với năm trước Vì vậy mà Công ty đã cắt giảm mộtphần quỹ lương

Chỉ tiêu lợi nhuận:

- Lợi nhuận trước thuế năm 2015 đạt 1.540.108.473đ, giảm 42.61% so với năm

2014 và giảm 59% so với kế hoạch đầu năm Nguyên nhân chính làm lợi nhuận giảmmạnh như vậy là do ngày càng có nhiều công ty cùng ngành xuất hiện, là đối thủ cạnhtranh của Công ty Vì vậy mà thị trường của Công ty cũng bị hạn hẹp Vì vậy muốn

Trang 27

thu hút được khách hàng thì giá đấu thầu cũng phải điều chỉnh ít nhiều cho phù hợpvới thời cuộc Đây cũng là một bài toán khó cho các nhà lãnh đạo của Công.

- Lợi nhuận sau thuế năm 2015 là 1.189.068.434đ, giảm 43.19% so với năm 2014

và giảm 57.79% so với kế hoạch Trong kỳ kinh doanh tiếp theo, Công ty sẽ phải cónhững chính sách thật phù hợp nhằm nâng cao lợi nhuận

2.2 Đánh giá tình hình tài chính của Công ty năm 2015

Hoạt động tài chính là hoạt động gắn liền với sự vận động và chuyển hóa cácnguồn lực tài chính, tạo ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh và làmbiến động vốn cũng như thay đổi cấu trúc vốn của Công ty Nói cách khác, hoạt độngtài chính là những hoạt động gắn liền với việc xác định nhu cầu, tạo lập, tìm kiếm, tổchức, huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý và có hiệu quả

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp và có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinhdoanh Hoạt động tài chính tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh doanh vàngược lại: hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì mới đảm bảo cho hoạt động tài chínhđược vận động trôi chảy, từ đó phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao được hiệu quảkinh doanh Bằng việc xem xét hoạt động tài chính, các nhà quản lý có thể đánh giáchính xác thực trạng tài chính của Công ty Có thể khái quát vai trò của hoạt động tàichính trên các điểm sau:

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc dựa trên những tài liệu tài chínhtrong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các chỉ tiêu phảnánh thực trạng và an ninh tài chính của doanh nghiệp Từ đó giúp các nhà quản trịnhận định đúng đắn về vị trí hiện tại và an ninh tài chính của doanh nghiệp nhằm đưa

ra các quyết định tài chính hữu hiệu Bởi vậy, yêu cầu cần đặt ra khi đánh giá khái quáttình hình tài chính là phải chính xác và toàn diện Với mục đích trên, việc đánh giá

Trang 28

khái quát tình hình tài chính thường dừng lại ở một số nội dung mang tính khái quát,tổng hợp, phản ánh những nét chung nhất thực trạng hoạt động tài chính của doanhnghiệp như tình hình huy động vốn, mức độ độc lập tài chính, khả năng thanh toán vàkhả năng sinh lời của doanh nghiệp.

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định sơ bộ bước đầu

về tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý biết được thực trạng tàichính cũng như đánh giá sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, nắm vững được tìnhhình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khả quan Nhiệm vụ của phântích chung tình hình tài chính của doanh nghiệp là đánh giá sự biến động của tài sản,nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó về số tuyệt đối và tương đối, liên hệ vớicác chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh để có các kết luận tổng quan đồng thời quáthiện các vấn đề cần nghiên cứu

Để có thể đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, tác giả đi phântích qua các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán năm 2015, được thể hiện qua bảng2.2:

Phần tài sản

Tại thời điểm đầu năm hay cuối năm, tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơntài sản dài hạn trong tổng giá trị tài sản của Công ty Cụ thể, cuối năm 2015, tài sảnngắn hạn chiếm 89.79%, tăng 2.77% so với thời điểm đầu năm Trong đó, các khoảnphải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị tài sản ngắn hạn, sau đóđến giá trị hàng tồn kho Nguyên nhân là do đặc thù của Công ty là Công ty Xây dựng,giá trị của sản phẩm là rất lớn, nên hầu như là khách hàng sẽ thanh toán theo cách trảdần, còn lại nợ, làm cho các khoản phải thu ngắn hạn lớn

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn là do Công ty luôn chú trọng đến chỉ tiêunguyên vật liệu Nguyên vật liệu trong kho lúc nào cũng phải đầy đủ, sẵn sang để khicông trường yêu cầu thì sẽ đáp ứng ngay, không làm gián đoạn quá trình sản xuất Các yếu tố khác như tiền và các khoản tương đương tiền, Các khoản đầu tưtài chính ngắn hạn và tài sản ngắn hạn mặc dù có biến động nhưng do tỷ trọng của cácyếu tố này nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến sự biến động của tổng giá trị tài sảnngắn hạn

Trang 29

BẢNG PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIÊP THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN NĂM 2015

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

B- TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 62.831.675.462 13,11 60.643.390.211 12,36 -2.188.285.251 -3,48 -0,74

I- Tài sản cố định 58.149.309.763 12,13 54.899.521.622 11,19 -3.249.788.141 -5,59 -0,94

III- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3.967.392.779 0,83 4.012.980.052 0,82 45.587.273 1,15 -0,01 IV- Tài sản dài hạn khác 714.972.920 0,15 1.730.888.537 0,35 1.015.915.617 142,09 0,20

Trang 30

Giá trị tài sản dài hạn tại thời điểm cuối năm là hơn 60 tỷ đồng, chiếm 12.36%tổng giá trị tài sản, giảm 3.48% so với thời điểm đầu năm Nguyên nhân làm giá trị tàisản dài hạn giảm như vậy là do giá trị tài sản cố định giảm 5.59% vì tại thời điểm cuốinăm 2015, Công ty đã thanh lý một số máy móc đã cũ, hết giá trị sử dụng

Phần nguồn vốn

Nợ phải trả tại thời điểm cuối năm là hơn 444 tỷ đồng, tăng hơn 21 tỷ đồng so vớithời điểm đầu năm, tương ứng với 5.02% Nguyên nhân chủ yếu là do nợ dài hạn tănghơn 21 tỷ đồng, tương ứng với 16.98%

Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu thời điểm cuối năm đạt hơn 56 tỷ đồng, giảm hơn 102triệu đồng so với thời điểm đầu năm, tương ứng với 0.18% Nguyên nhân chính là dogiá trị cổ phiếu quỹ giảm làm nguồn vốn chủ sở hữu giảm

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ đi đánh giá cụ thể hơn thông qua cácchỉ tiêu ở Bảng 2.3

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

a Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn thông qua một số chỉ tiêu tài chính

Hệ số tự tài trợ = Tổng nguồn vốn Vốnchủ sở hữu (đ/đ) (2-1)

Hệ số tự tài trợ cho biết 1 đồng vốn kinh doanh Công ty đang sử dụng có baonhiêu đồng vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Nợ phải trả (đ/đ) (2-2)

Hệ số nợ cho biết trong 1 đồng vốn kinh doanh Công ty đang sử dụng có baonhiêu đồng hình thành từ nợ phải trả

Hệ số đảm bảo nợ = Vốnchủ sở hữu Nợ phảitrả (đ/đ) (2-3)

Hệ số đảm bảo nợ phản ánh 1 đồng vốn vay nợ của Công ty có bao nhiêu đồngvốn chủ sở hữu đảm bảo

Hệ số nợ phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh của Công ty đang sử dụng có0.882đ được hình thành từ các khoản nợ vào đầu năm và 0.887đ vào thời điểm cuối

Trang 31

năm, tăng 0.005đ so với thời điểm đầu năm, tương đương với 0.59% Như vậy, hệ số

nợ của Công ty thấp hơn so với đầu năm chứng tỏ mức độ phụ thuộc của Công ty vàochủ nợ cao hơn, tuy nhiên hệ số nợ cao thì Công ty cũng có được lợi thế là được sửdụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng nhỏ trong sản xuất kinh doanh vàgia tăng lợi nhuận, đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh.Với sức ép về chi phí sử dụng vốn vay, thời hạn hoàn trả vốn sẽ thúc đẩy Công ty sửdụng vốn tiết kiệm và hiệu quả Tuy nhiên, Công ty cũng sẽ gặp những rủi ro nhất địnhnhư Công ty phụ thuộc vào nguồn vốn vay, tốn kém về chi phí lãi vay, đặc biệt khi hầuhết số nợ của Công ty là nợ ngắn hạn Mặt khác, nếu không tính toán chính xác và thậntrọng, hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của Công ty sẽ bị ảnh hưởng bởi lãi suất tiềnvay Tóm lại hệ số nợ quá cao thể hiện khả năng tài chính không tốt của Công ty

Hệ số tự tài trợ cho biết với 1 đồng vốn kinh doanh của Công ty đang sửdụng có 0.118đ là vốn chủ sở hữu vào thời điểm đầu năm và giảm 0.005đ vào thờiđiểm cuối năm còn 0.113đ, giảm 4.39% so với đầu năm Điều này chứng tỏ mức độ tựtài trợ của Công ty đối với vốn kinh doanh của mình là tương đối thấp Hơn nữa, hệ số

tự tài trợ của Công ty nhỏ hơn hệ số nợ dẫn đến tình trạng Công ty khó khăn trong việcchủ động về tài chính, Công ty không có cơ sở để chủ động và kịp thời đưa ra cácquyết sách quyết định trọng kinh doanh mà phải tìm kiếm và phụ thuộc vào nguồn vốntài trợ Chính vì vậy, Công ty cần có biện pháp cải thiện tình hình tài chính thông quaviệc tăng vốn chủ hữu

Hệ số đảm bảo nợ cho biết với 1 đồng đi vay thì công ty có khả năng thanh toán

là 0.134đ bằng vốn chủ sở hữu tại thời điểm đầu năm và giảm xuống còn 0.127đ tạithời điểm cuối năm, tương đương với giảm 4.95% Hệ số đảm bảo nợ giảm cho thấymức độ trang trải nợ nần của Công ty giảm Đây là một tín hiệu xấu đổi với Công ty Tóm lại thông qua các chỉ tiêu phân tích khả năng tài chính của Công ty ta thấytình hình tài chính của Công ty năm 2015 chưa tốt Nợ ngắn hạn tăng, vốn chủ sở hữugiảm, khả năng tự đảm bảo tài chính rất thấp

Trang 32

BẢNG PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ

Trang 33

b Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn thông qua nguồn tài trợ

* Theo quan điểm tính ổn định của nguồn tài trợ

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một Doanh nghiệp và tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh Hầu hết các Doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh đều có một mục đích là lợi nhuận, vì thế vốn được đầu tư vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của Doanh nghiệp là nhằm thu được lợi nhuận, tức là làm tăng thêmgiá trị của vốn chủ sở hữu

Phân tích tình hình đảm bải nguồn vốn nhằm giúp nhà phân tích hiểu được sựthay đổi về giá trị, tỷ trọng của nguồn vốn qua các thời kỳ Sự thay đổi này bắt nguồn

từ những dấu hiệu tích cực hay tiêu cực trong quá trình sản xuất kinh doanh, có phùhợp với việc nâng cao năng lực tài chính, tính tự chủ tài chính, khả năng tận dụng, khaithác nguồn vốn trên thị trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay không cũng như

có phù hợp với chiến lương, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp haykhông? Phân tích cơ cấu nguồn vốn cung cấp thông tin cho người phân tích sự thay đổinguồn vốn, một xu hướng cơ cấu nguồn vốn hợp lý trong tương lai

Để đánh giá được nguồn vốn có đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanhnghiệp hay không ta đi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo quan điểm tính ổnđịnh của nguồn vốn Theo quan điểm này dựa vào tính ổn định thường xuyên và tạmthời, nguồn vốn được chia thành hai loại như sau:

- Nguồn tài trợ thường xuyên: bao gồm toàn bộ nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu của

Doanh nghiệp, có tính ổn định cao và thời gian sử dụng lâu dài, không đòi hỏi phảithanh toán ngay

- Nguồn tài trợ tạm thời: bao gồm toàn bộ nợ ngắn hạn của Doanh nghiệp,

thường không ổn định và thời gian sử dụng ngắn

Nguồn tài trợ thường xuyên = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

Nguồn tài trợ tạm thời = Nợ ngắn hạn Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

- Hệ số tài trợ thường xuyên cho ta thấy tỷ trọng của nguồn tài trợ thường xuyên

trong tổng nguồn vốn chiếm mấy phần Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính ổn định

và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

Trang 34

Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn tài trợ thường xuyên Tổng nguồn vốn (2-4)

- Hệ số tài trợ tạm thời cho ta thấy tỷ trọng của nguồn tài trợ tạm thời trong tổng

nguồn vốn chiếm bao nhiêu phần Chỉ tiêu này càng nhỏ, tính ổn định và cân bằng tàitài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

Hệ số tài trợ tạm thời = Tổng nguồn vốn Nợ ngắnhạn (2−5)

Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt độngkinh doanh trong một thời gian ngắn Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay nợ ngắnhạn, vay nợ quá hạn và các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán, ngườimua, người lao động (mua hàng mà không có thanh toán, bán hàng mà không giaohàng, thuê công nhân mà chưa trả lương…)

Hệ số VNCSH so với nguồn tài trợ

Nguồn vốn chủ sở hữu

N guồn tài trợ thường xuyên (2-6)

Hệ số nguồn tài trợ tạm thời so với tài

Nguồn tài trợ thường xuyên

- Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên: thông qua chỉ tiêu này

nhà phân tích thấy được trong tổng sổ nguồn tài trợ thường xuyên, số vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thì tính tự chủ và độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

- Hệ số tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn cho biết mức độ tài trợ của tài

sản dài hạn bằng nguồn vốn thường xuyên Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thì tính ổnđịnh và bền vững về tài chính càng lớn và ngược lại

- Hệ số nguồn tài trợ tạm thời so với với tài sản ngắn hạn cho biết mức độ tài sản

ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn là cao hay thấp Trị số của chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì tính

ổn định và bền vững về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

Trang 36

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

2 Nguồn tài trợ thường xuyên đồng 181.243.139.640 202.315.966.620 21.072.826.980 11,63

III Một số chỉ tiêu

Trang 37

Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy nguồn tài trợ tạm thời tại thời điển cuối năm 2015 là298.755.078.623đ, so với thời điểm đầu năm tăng 0.02% Nguồn tài trợ thường xuyêntại thời điểm cuối năm là 202.315.966.620đ, tăng 11.63% Tuy là nguồn tài trợ thườngxuyên tăng mạnh hơn nguồn tài trợ tạm thời nhưng công ty vẫn chủ yếu là dung nguồntài trợ tạm thời.

Hệ số tài trợ tạm thời tại cuối năm là 0.6đ/đ, giảm 4.2% so với thời điểm đầu năm;

Hệ số tài trợ thường xuyên tại cuối năm là 0.4đ/đ, tăng 6.92% Nhìn vào hệ số trên ta

có thế thấy Công ty sử dụng nguồn tài trợ tạm thời nhiều hơn là sử dụng nguồn tài trợthường xuyên Điều này cho thấy tính ổn định trong hoạt động kinh doanh của Công ty

là chưa cao

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên tại đầu năm và cuối nămphân tích đều khá ổn định Thời điểm cuối năm là 0.93 đ/đ, tăng 0.03đ/đ so với đầunăm Điều này cho thấy tuy là Công ty vẫn phải đi chiếm dụng nguồn vốn từ bên ngoàinhưng là một phần rất nhỏ Vì vậy có thể coi là Công ty vẫn chủ động được tình hìnhtài chính, chỉ cần điều chỉnh một cách hợp lý hơn là Công ty sẽ hoạt động tốt hơntrong năm 2016

Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn cuối năm tăng mạnh sovới đầu năm, tăng khoảng 15.65% Hệ số này lớn hơn 1 cho thấy nguồn tài trợ thườngxuyên của Công ty đủ khả năng để đáp ứng đầu tư tài sản dài hạn Có thể thấy Công

ty đã quản lý khá tốt nguồn tài trợ thường xuyên trong năm 2015

Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản ngắn hạn cuối năm là0.68đ/đ, giảm 5.28% so với đầu năm và hệ số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ rằng nguồn tàitrợ thường xuyên không đủ để đáp ứng đầu tư tài sản ngắn hạn như thời điểm đầu năm Qua bảng phân tích trên cho thấy nguồn vốn của Công ty chủ yếu là nguồn tàitrợ tạm thời tuy nhiên nó vẫn đủ để Công ty vững bước trên đà phát triển mở rộng kinhdoanh Vì Công ty ngoài vốn chủ sở hữu chủ yếu sử dụng nguồn vốn chiếm dụng đểkinh doanh Đây là con dao hai lưỡi, nếu Công ty biết sử dụng hợp lý và hiệu quả thìCông ty ngày càng có lợi nhuận cao và ngược lại thì Công ty sẽ dẫn đến tình trạng nợxấu không có khả năng thanh toán Tuy nhiên đến thời điểm này Công ty vẫn khẳngđịnh được cách làm này vẫn đúng và mang lại hiệu quả

Trang 38

*Theo quan điểm luân chuyển vốn

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn đượcđầu tư vào sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận, tức là làm tăng thêm giá trị củavốn chủ sở hữu doanh nghiệp Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về nguồn vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh là một vấn đề cốt yếu, đảm bảo cho quá trình kinh doanhđược tiến hành liên tục và có hiệu quả

Để nắm được thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của doanhnghiệp cần xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trongbảng cân đối kế toán Theo quan điểm luân chuyển vốn, nguồn hình thành nên tài sảncủa Công ty trước hết là bản thân vốn chủ sở hữu, tiếp đó là vốn vay nợ Do vậy cầntiến hành phân tích các nguồn vốn trên Công tác phân tích dựa vào một số cân đốisau:

1 Cân đối lý thuyết I:

B nv = A ts [I +II +IV +V (1,4,5) ] + B ts [II + III +IV + V (1,3) ] (2-9)

Bản chất của bảng cân đối này thể hiện tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn của Công ty phải được hình thành trước hết từ nguồn vốn chủ sở hữu

CÂN ĐỐI LÝ THUYẾT I

Bảng 2.5 Chỉ

Ý nghĩa của cân đối này là theo quan điểm luân chuyển vốn và trong điều kiện

lý tưởng, nguồn vốn chủ sở hữu phải vừa đủ để hình thành tài sản cố định và tài sảnlưu động, nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp đủ trang trải các hoạt động chủyếu mà không phải đi vay và chiếm dụng

Với kết quả tính toán được thì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty còn thiếu đểtrang trải các nhu cầu về tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạ cho nên Công ty phải đi vay

và chiếm dụng vốn Đầu năm Công ty phải đi chiếm dụng đến 182.558.485.631đ thìđến cuối năm chỉ còn phải chiếm dụng 148.678.854.833đ Tuy là tình hình cuối năm

Trang 39

có nhỉnh hơn chút so với đầu năm nhưng nói chung là Công ty vẫn phải đi chiếm dụngmột khoản khá lớn Do thiếu nguồn vốn nên Công ty buộc phải đi vay vốn để trang trảicho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

- Vế trái > Vế phải: Nguồn vốn của doanh nghiệp thừa và số thừa sẽ bị chiếm

Vế trái - Vế phải

Đầu

Cuối

Nhình vào số liệu tính toán được thì tại thời điểm đầu năm, nguồn vốn của Công

ty bị thiếu nêm phải đi chiếm dụng vốn từ bên ngoài Nhưng đến thời điểm cuối nămthì nguồn vốn của Công ty lại thừa ra một khoản là 13.470.012.942đ và số thừa sẽ bịchiếm dụng

Tuy nhiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn có sự quan hệ qua lại vớinhiều đối tác nên không phải chỉ có Công ty đi chiếm dụng vốn mà vốn của Công tycũng sẽ bị chiếm dụng ngược lại bởi 1 doanh nghiệp khác

Tình hình chiến dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của Công ty sẽ được đánh giá quaviệc xét cân đối thứ III

3 Cân đối lý thuyết III

Trang 40

B nv +A nv [I (1) +II (4) ]-{A ts [I+II+IV+V (1,4,5) ]+B ts [II+III+IV+V (1,3) ]}=A ts [III+V (2,3) ]

+B ts [I+V (2) ]-A nv [I (2:12) +II (1,2,3,5,6,7,8,9) ] (2-11)

Cân đối này cho thấy số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng hoặc bị chiếmdụng đúng bằng số chênh lệch giữa số công nợ phải trả và tài sản phải thu Nói cáchkhác, nó cho biết số vốn mà doanh nghiệp thực chiếm hay thực bị chiếm dụng ở thờiđiểm phân tích

CÂN ĐỐI LÝ THUYẾT III

Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cânđối kế toán để thấy được:

Như vậy có hợp lý không?

Cơ cấu đó có xu hướng biến động như thế nào? Cơ cấu đó được đánh giá nhưthế nào?

- Liên hệ các số liệu của Bảng cân đối kế toán trong kỳ phân tích có thể kết luận

gì về sự biến động trong kỳ của tình hình tài chính của Doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/08/2016, 15:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1.1: Quy trình xây lắp của Công ty - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Sơ đồ 1.1.1 Quy trình xây lắp của Công ty (Trang 7)
Sơ đồ 1.1.2 – Quá trình tư vấn thiết kế của Công ty - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Sơ đồ 1.1.2 – Quá trình tư vấn thiết kế của Công ty (Trang 8)
Bảng 1.2: Bảng thống kê máy móc, thiết bị của Công ty - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Bảng 1.2 Bảng thống kê máy móc, thiết bị của Công ty (Trang 9)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp (Trang 11)
Bảng 1.3: Lực lượng cán bộ, kỹ thật và công nhân ST - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Bảng 1.3 Lực lượng cán bộ, kỹ thật và công nhân ST (Trang 17)
BẢNG PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BẢNG PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Trang 29)
Bảng 2.6 Chỉ - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Bảng 2.6 Chỉ (Trang 35)
BẢNG PHÂN TÍCH MQH VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC KHOẢN MỤC TRONG BẢNG CĐKT NĂM 2015 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
2015 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 37)
BẢNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2015 - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
2015 (Trang 41)
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THANH TOÁN - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THANH TOÁN (Trang 47)
BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY NĂM 2015 - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
2015 (Trang 51)
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN (Trang 55)
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN NĂM 2015 - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
2015 (Trang 59)
BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN (Trang 61)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KINH DOANH - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KINH DOANH (Trang 69)
Hình 3-1: Sơ đồ hạch toán thành phẩm, hàng hóa - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Hình 3 1: Sơ đồ hạch toán thành phẩm, hàng hóa (Trang 88)
Hình 3-2: Sơ đồ hạch toán doanh thu trường hợp bán hàng trực tiếp - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Hình 3 2: Sơ đồ hạch toán doanh thu trường hợp bán hàng trực tiếp (Trang 89)
Hình 3-3: Sơ đồ hạch toán bán hàng gửi bán - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Hình 3 3: Sơ đồ hạch toán bán hàng gửi bán (Trang 90)
Hình 3-4: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng trả chậm, trả góp - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Hình 3 4: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng trả chậm, trả góp (Trang 91)
Hình 3-5: Sơ đồ hạch toán giá vốn - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Hình 3 5: Sơ đồ hạch toán giá vốn (Trang 92)
Hình 3-6: Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Hình 3 6: Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu (Trang 93)
Hình 3-7: Hạch toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Hình 3 7: Hạch toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (Trang 94)
Hình 3-9: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác và chi phí khác - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Hình 3 9: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác và chi phí khác (Trang 96)
Hình 3-10: Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Hình 3 10: Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh (Trang 97)
Bảng cân đối SPS - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Bảng c ân đối SPS (Trang 101)
Hình 3-13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Hình 3 13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính (Trang 102)
BẢNG Kấ HểA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HểA, DỊCH VỤ MUA VÀO - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BẢNG Kấ HểA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HểA, DỊCH VỤ MUA VÀO (Trang 124)
BẢNG Kấ HểA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HểA, DỊCH VỤ BÁN RA - Luận văn kế toán ĐH Mỏ: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BẢNG Kấ HểA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HểA, DỊCH VỤ BÁN RA (Trang 125)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w