1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại công ty TNHH Bẩy Loan

74 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 151,73 KB

Nội dung

MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.41.1. Tính cấp thiết của đề tài.11.2. Tổng quan đề tài nghiên cứu.21.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.121.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.121.4.1. Đối tượng nghiên cứu.121.4.2. Phạm vi nghiên cứu.121.5. Phương pháp nghiên cứu.121.5.1. Phương pháp thu thập thông tin.121.5.2. Phương pháp xử lý thông tin.131.6. Kế cấu của đề tài.141.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.14CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.152.1. Những vấn đề chung về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất xây dựng và thương mại.152.1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.152.1.2. Một số khái niệm cơ bản.162.1.3. Nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.162.1.4. Ý nghĩa kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.172.1.5. Phân loại kết quả hoạt động kinh doanh.182.2. Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.192.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.192.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán.282.2.3. Kế toán doanh thu, chi phí hoạt động tài chính.302.2.4. Kế toán doanh thu, chi phí hoạt động khác.352.2.5. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.402.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng.422.3.1. Hình thức Nhật ký chung.432.3.2. Hình thức Nhật ký – sổ cái.432.3.3. Hình thức chứng từ ghi sổ.432.3.4. Hình thức Nhật ký – Chứng từ.44CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI XUÂN TRÌNH.453.1. Khái quát chung về Công ty.453.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.453.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh tại Công ty.493.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý.503.1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty.513.2. Tổ chức bộ máy kế toán tai Công ty.523.2.1. Giới thiệu chung về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.523.2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty.532.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.553.3. Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và thương mại Xuân Trình.583.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.583.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán.593.3.3. Kế toán doanh thu, chi phí hoạt động tài chính.593.3.4. Kế toán doanh thu, chi phí hoạt động khác.593.3.5. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.593.3.6. Kế toán chi phí bán hàng.593.3.7. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.593.3.8. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.59CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI XUÂN TRÌNH.604.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và thương mại Xuân Trình.604.1. Đánh giá công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và thương mại Xuân Trình.624.1.1. Ưu điểm.624.1.2. Nhược điểm644.2. Kiến nghị.65KẾT LUẬN69 

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH

NGHIỆP 4

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 2

1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 12

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 12

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 12

1.5 Phương pháp nghiên cứu 12

1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 12

1.5.2 Phương pháp xử lý thông tin 13

1.6 Kế cấu của đề tài 14

1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 14

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 15

2.1 Những vấn đề chung về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất xây dựng và thương mại 15

2.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 15

2.1.2 Một số khái niệm cơ bản 16

2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 16

2.1.4 Ý nghĩa kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 17

2.1.5 Phân loại kết quả hoạt động kinh doanh 18

2.2 Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 19

2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu 19

2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán 28

2.2.3 Kế toán doanh thu, chi phí hoạt động tài chính 30

2.2.4 Kế toán doanh thu, chi phí hoạt động khác 35

Trang 2

2.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng 42

2.3.1 Hình thức Nhật ký chung 43

2.3.2 Hình thức Nhật ký – sổ cái 43

2.3.3 Hình thức chứng từ ghi sổ 43

2.3.4 Hình thức Nhật ký – Chứng từ 44

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI XUÂN TRÌNH 45

3.1 Khái quát chung về Công ty 45

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 45

3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh tại Công ty 49

3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý 50

3.1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty 51

3.2 Tổ chức bộ máy kế toán tai Công ty 52

3.2.1 Giới thiệu chung về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 52

3.2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty 53

2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 55

3.3 Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và thương mại Xuân Trình 58

3.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu 58

3.3.2 Kế toán giá vốn hàng bán 59

3.3.3 Kế toán doanh thu, chi phí hoạt động tài chính 59

3.3.4 Kế toán doanh thu, chi phí hoạt động khác 59

3.3.5 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 59

3.3.6 Kế toán chi phí bán hàng 59

3.3.7 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 59

3.3.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 59

CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI XUÂN TRÌNH 60

Trang 3

kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và thương mại

Xuân Trình 60

4.1 Đánh giá công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và thương mại Xuân Trình 62

4.1.1 Ưu điểm 62

4.1.2 Nhược điểm 64

4.2 Kiến nghị 65

KẾT LUẬN 69

Trang 4

Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ bộ máy kế toán 52

Sơ đồ 3.2 : Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty 56

Trang 5

ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.

1.1 Tính cấp thiết của đề tài.

Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển với trình độ ngàycàng cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu hướng hội nhậpvới nền kinh tế khu vực và quốc tế Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngàycàng đa dạng, phong phú và sôi động, đòi hỏi luật pháp và các biện pháp kinh tế củaNhà nước phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế phát triển Trong xu hướng

đó, kế toán cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện về nội dung, phương pháp cũngnhư hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng cao của nền sản xuất xãhội Để có thể quản lý hoạt động kinh doanh thì hạch toán kế toán là một công cụkhông thể thiếu Đó là một lĩnh vực gắn với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhận hệthống tổ chức thông tin, làm căn cứ để ra các quyết định kinh tế

Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán cung cấp các thông tinkinh tế tài chính hiện thực, có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao, giúp doanh nghiệp vàcác đối tượng có liên quan đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động của doanh nghiệp,trên cơ sở đó ban quản lý doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp Vìvậy, kế toán có vài trò hết sức quan trọng trong hệ thống quản lý sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Đồng thời trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, để có thể tồn tại vàphát triển bền vững, các doanh nghiệp ở Việt Nam đang từng bước có sự thay đổi cả

về quy mô và chất lượng, không ngừng đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh,

đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước Muốn mang lại hiệu quảcao nhất thì Công ty phải đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, năng lực cạnh tranh, yếu tốcung cầu của xã hội để từ đó để khắc phục những điểm yếu của mình đồng thời pháthuy mọi ưu điểm để Công ty đạt được lợi nhuận cao nhất, tiến tới khẳng định vị trí trênthị trường Nhưng trên thị trường sự cạnh tranh là một điều thiết yếu không thể tránhkhỏi, vì vậy đòi hỏi Công ty phải chuẩn bị kế hoạch rõ ràng và đúng đắn cho sự pháttriển lâu dài, một trong những kế hoạch đó là việc sử dụng nguồn vốn và chi phí saocho hợp lý để hoạt động của Công ty tiến hành thuận lợi hơn Trong đó, công việc của

Trang 6

quả kinh doanh kịp thời, chính xác giúp nhà quản lý nắm vững tình hình hoạt độngCông ty, nắm bắt cơ hội kinh doanh giúp Công ty ngày càng phát triển.

Mặt khác, kết quả kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh, nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ra và lợi nhuận đem lại Do

đó, việc quản lý doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh là vấn đề vô cùngquan trọng, nó góp phần cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, giúp cho nhàlãnh đạo doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh để từ đó đưa ranhững biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lợi nhuận, đó cũng là nhiệm vụ của công tác

kế toán, đặc biệt là trong doanh nghiệp sản xuất xây dựng và thương mại Xuân Trình

Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và Thương mạiXuân Trình, em đã cố gắng tìm hiểu thực tế để nâng cao kiến thức, học hỏi kinhnghiệm thực tế về công tác kế toán Qua đó, em đã nhận thức đầy đủ và cụ thế hơn vềcông tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh, cũng như tầmquan trọng của kiểm soát doanh thu, chi phí trong sự phát triển của các doanh nghiệpnói chung Thấy được tầm quan trọng của hệ thống kế toán nói chung và bộ phận kếtoán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng trong việc đánh giáhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài “Kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất xâydựng và Thương mại Xuân Trình”

1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu.

Hiện nay công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh vôcùng quan trọng và không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp,nhận thức được tầm quantrọng đó mà có rất nhiều tác giả đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu về lĩnh vực này Sau đây

là một số chuyên đề, khóa luận em đã tìm hiểu trong quá trình thực hiện khóa luậnnày

1 Đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại công ty TNHH Bẩy Loan” – Ngô Thị Nhàn, Đại học dân lập Hải Phòng.

Trang 7

phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Bẩy Loan nhằm mục đích tăngcường công tác quản lý chi phí.

Công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa

vô cùng quan trọng trong việc quản lý chi phí kinh doanh, nó giúp cho nguồn vốn củadoanh nghiệp lưu thông dễ dàng hơn, và hiệu quả sử dụng vốn cao hơn Hay nói cáchkhác, quản lý chi phí quyết định đến khả năng sinh lời cũng như khả năng tồn tại củahầu hết các doanh nghiệp không kể là quy mô lớn hay nhỏ Nhưng trên thực tế tại công

ty TNHH Bẩy Loan vẫn chưa coi trọng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác địnhkết quả kinh doanh dẫn đến việc quản lý chi phí kinh doanh gặp nhiều khó khăn Cụthể là việc tốc độ tăng lợi nhuận của doanh nghiệp đang có xu hướng giảm dần

Cụ thể đề tài có những ưu, nhược điểm như sau:

+ Điều kiện ghi nhận doanh thu

+ Nguyên tắc xác định doanh thu

+ Chứng từ, tài khoản sử dụng trong việc hạch toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh cũng như phương pháp hạch toán tổng hợp

- Giới thiệu tổng quan về công ty giúp người đọc nắm rõ tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây

- Phân tích một số phần hành cụ thể để minh chứng

 Nhược điểm:

- Đề tài chưa đề cập đến nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả kinh doanh vớicông ty nói chung và bộ máy kế toán nói riêng

- Trong phần nhược điểm của công ty có đề cập đến vấn đề công ty chưa thjwc

sự quan tâm đến chính sách thu hồi nợ, khoản nợ phải thu lớn, gây mất chủ động trongvấn đề sử dụng vốn, vòng quay vốn không được sử dụng hiệu quả, ảnh hưởng lớn đến

Trang 8

khắc phục.

2 Khóa luận “Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ ứng dụng” – Nguyễn Văn Thế, Đại học kinh tế quốc dân năm 2013.

Khóa luận có kết cấu đầy đủ gồm 3 chương: Chương 1 tác giả đã nêu lý luậnchung, chương 2 nêu thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh tại doanh nghiệp, chương 3đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện

hệ thống kế toán của doanh nghiệp

từ đó đưa ra sơ đồ hạch toán TK 911

Khóa luận cũng đưa ra được những ví dụ dẫn chứng chi tiết, cụ thể về hoạtđộng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phầnCông nghệ ứng dụng cùng hệ thống bảng biểu chứng từ, sổ sách rõ ràng, chính xác

 Nhược điểm:

Khóa luận đi quá sâu và quá chi tiết vào phần lý luận chung, có những đềmục không cần thiết, dài dòng Phần nêu kiến nghị để hoàn thiện hệ thống kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh lại quá sơ sài, thiếu logic và không

có tính ứng dụng thực tế với hoạt động kế toán tại Công ty Vì những nhược điểm lớntrên nêu khóa luận bị mất cần đối giữa các chương, không đảm bảo ý nghĩa thực tiễncho khóa luận

3 Đề tài “Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ và truyền thông Gia đình Việt Nam” – Lê Thu Nga, Viện Đại học Mở Hà Nội, năm 2013.

Trang 9

Phần cơ sở lý luận, tác giả đưa ra đầy đủ các khái niệm và chi tiết liên quanđến kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệpthông tin truyền thông.

Phần thực trạng, tác giả giới thiệu một số nét chính và cơ bản về lịch sử pháttriển, tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức hoạt động kế toán của Công ty Tiếp đótác giả đã đi sâu vào phần hành kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh

Cuối cùng là phần kiến nghị và nhận xét

 Ưu điểm:

- Các phần trích của sổ sách kế toán được tác giả đưa vào bài nhằm minh họacho phần hành liên quan đến doanh thu, chi phí đã đảm bảo yêu cầu rõ ràng và chínhxác

- Phần nhận xét, tác giả đã đưa ra được những điểm đac thực hiện tốt cũng nhưnhững điểm còn chưa thực hiện tốt trông công tác kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh của công ty bám vào từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

 Nhược điểm:

- Phần giới thiệu chung về công ty, tác giả đã tập trung quá sâu vào việc phântích tình hình tài chính, làm loãng khóa luận Việc đưa vào phần này các ưu, nhượcđiểm của cơ cấu công ty cũng nên chuyển xuống phần nhận xét ở chương cuối

- Khi phân tích thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả kinh doanh tại công ty, tác giả chưa đưa được ví dụ về các nghiệp vụ doanh thu,chi phí hay các nghiệp vụ phát sinh chi phí, doanh thu, thu nhập liên quan cũng nhưchứng từ mà chỉ đưa vào phần trích của các sổ sách Vì vậy tác giả chưa mô tả đượcquy trình luân chuyển chứng từ, quy trình kinh doanh của doanh nghiệp

- Ở phần xác định kết quả kinh doanh, tác giả cũng chưa chỉ ra được quy trìnhkết chuyển và công thức tính lợi nhuận trước thuế, thuế thu nhập doanh nghệp, lợinhuận sau thuế

- Phần kiến nghị và nhận xét chương cuối còn lan man,chưa tập trung vào đề tàitrọng tâm của khóa luận, không gắn liền với việc hoàn thiện công tác kế toán doanh

Trang 10

hình tài chính của công ty tuy nhiên kiến nghị lại chưa giải quyết được các vấn đề còntồn tại trông công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

4 Đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tại Công ty

Cổ phần đầu tư thương mại và xây dựng minh Vũ” – Phạm Thị Thủy, Đại học Đông Đô.

Tác giả Phạm Thị Thủy nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện công tác kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư thươngmại và xây dựng Minh Vũ nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí kinh doanh tạiCông ty

Đề tài của tác giả có những ưu, nhược điểm sau:

+ Điều kiện ghi nhận doanh thu

+ Nguyên tắc xác định doanh thu

+ Nhiệm vụ, ý nghĩa của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh trong bộ máy kế toán

+ Chứng từ, tài khoản sử dụng trong việc hạch toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh cũng như phương pháp hạch toán tổng hợp

- Nhận xét ưu điểm, nhược điểm của bộ máy kế toán trong công ty và đưa racác giải pháp khắc phục

 Nhược điểm:

- Trong phần thực trạng của công ty, đề tài chưa đi vào nghiên cứu các khoảndoanh thu khác, chi phí khác mặc dù đó đều là những khoản có giá trị tương đối trongbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 11

kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật công nghệ Bách khoa” – Nguyễn Thị Hông Nhung, Học viện ngân hàng Hà Nội, năm 2014.

Kết cấu gồm 3 chương:

Chương 1đã nêu được những lý luận chung về tổ chức kế toán doanh thu, chiphí và xác định kết quả kinh doanh

Chương 2 tác giả đã thể hiện rõ đặc trưng hoạt động kinh doanh và thực trạng

kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty

Chương 3 đánh giá và kiến nghị của tác giả

 Ưu điểm:

- Kết cấu gồm 3 chương Chuyên đề có ưu điểm nổi bật là các sơ đồ, bảng biểuđược trình bày rõ ràng, đẹp mắt, tính thẩm mỹ cao, dễ đọc Các sơ đồ, bảng biểu cũngđược đánh số thứ tự một cách logic, khoa học, gắn với các chương trong chuyên đề

- Nội dung chuyên đề được trình bày chặt chẽ, mạch lạc, đảm bảo đủ các yêucầu cần thiết của chuyên đề Kết cấu giữa các chương cân đối với nhau và giữa cácchương có sự liên kết, liên hệ chặt chẽ

Tác giả Trần thị Thanh Thủy tiến hành nghiên cứu kế toán doanh thu, chi phí

và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Tân Phước Long

Đề tài này có những ưu, nhược điểm sau:

Trang 12

+ Nhiệm vụ, ý nghĩa của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh trong bộ máy kế toán.

+ Chứng từ, tài khoản sử dụng trong việc hạch toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh cũng như phương pháp hạch toán tổng hợp

- Nhận xét ưu điểm, nhược điểm của bộ máy kế toán trong công ty và đưa racác giải pháp khắc phục

 Nhược điểm:

- Tuy đã hệ thống hóa khá đầy đủ cơ sở lý luận về doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh nhưng đề tài vẫn chưa cập nhật được những điểm mới, thayđổi trong thông tư 244

7 Đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần cơ khí vận tải thương mại Đại Hưng” (năm 2012) – Lưu Kim Oanh, Đại học Thăng Long.

Tác giả Lưu Kim Oanh thực hiện đề tài Hoàn thiện công tác kế toán doanhthu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần cơ khí vận tải thươngmại Đại Hưng

Đề tài này của tác giả đã làm được và chưa làm được một số vấn đề sau:

+ Điều kiện ghi nhận doanh thu

+ Nguyên tắc xác định doanh thu

+ Nhiệm vụ, ý nghĩa của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh trong bộ máy kế toán

+ Chứng từ, tài khoản sử dụng trong việc hạch toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh cũng như phương pháp hạch toán tổng hợp

Trang 13

biện pháp khắc phục.

 Nhược điểm:

- Nhận xét ưu, nhược điểm của bộ máy kế toán của công ty con mang tính dàntrải, chưa phân chia từng phần hành cụ thể, khiến người đọc khó nắm bắt được cụ thểnhững ưu, nhược điểm này

- Giải pháp đưa ra còn chung chung, chưa đi sâu giảu quyết từng vấn đề còntồn đọng trong bộ máy kế toán của công ty

8 Đề tài “Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Đức Thịnh” (năm 2012) – Nguyễn Văn Hanh, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

Tác giả Nguyễn Văn Hanh thực hiện đề tài Kế toán tiêu thụ và xác định kếtquả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Đức Thịnh

Đề tài đã đạt được những thành tựu sau:

- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,phương pháp nghiên cứu…

- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh

- Tác giả đã nêu được các khái niệm cơ bản về doanh thu, chi phí, kết quả kinhdoanh

+ Điều kiện ghi nhận doanh thu

+ Nguyên tắc xác định doanh thu

+ Nhiệm vụ, ý nghĩa của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh trong bộ máy kế toán

+ Chứng từ, tài khoản sử dụng trong việc hạch toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh cũng như phương pháp hạch toán tổng hợp

- Nhận xét ưu, nhược điểm của bộ máy kế toán trong Công ty và đưa ra cácbiện pháp khắc phục

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, đề tài vẫn còn tồn tại nhược điểm:Chưa đưa ra các giải pháp để xử lý, khắc phục các vấn đề còn tồn đọng trong bộ máy

kế toán của Công ty Cụ thể, trong đề tài tác giả đã đề cập đến các vấn đề:

Trang 14

- Kế toán theo dõi thành phẩm sẽ gặp nhiều khó khăn khi phải cùng lúc kiêmnhiều phần hành kế toán khác nhau.

- Việc luân chuyển chứng từ liên quan đến tổng hợp thành phẩm chưa đượcthực hiện kịp thời, các chứng từ này chỉ đến cuối tháng mới được luân chuyển lênphòng kế toán để theo dõi cả về số lượng và giá trị

Nhưng lại chưa đưa ra biện pháp giải quyết

9 Đề tài “Kế toán doaanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây lắp Đông Dương” (năm 2012) – Nguyễn Thị Ngọc, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

Đề tài được kết cấu 3 chương:

Chương 1 nêu đặc điểm kinh doanh, tổ chức kinh doanh của công ty

Chương 2 nêu thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh tại công ty

Chương 3 đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh tại công yt Chính vì kết cấu như vậy nên đề tài đã thiếu điphần cơ sở lý luận chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

- Bài luận văn còn sơ sài, chưa đưa ra đủ các sổ sách và bảng biểu

- Mới chỉ đưa ra sổ nhật ký chung mà chưa có sổ cái và sổ chi tiết

- Đưa ra sơ đồ luân chuyển chứng từ rườm rà, khó đọc, không thể hiện rõphương pháp ghi sổ của công ty

10 Đề tài “Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Truyền thông số 1” – Nguyễn Mai Hương, Đại học Công nghiệp Hà Nội, năm 2014.

Đề tài gồm 3 chương:

Trang 15

Tác giả đã nêu được những lý luận chung về công tác kế toán doanh thu, chi phí

và xác định kết quả kinh doanh

Tác giả đã trình bày được thực trạng về công tác kế toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Truyền thông số 1

Chương 3 đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh tại công ty

 Ưu điểm:

- Khi phản ánh thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kếtquả kinh doanh, tác giả đã nêu ra được ví dụ về các nghiệp vụ doanh thu, chi phí, chitiết các chứng từ được sử dụng cũng như là phản ánh nghiệp vụ trên sổ sách kế toán

- Chỉ ra được các khoản chi phí và các khoản doanh thu, thu nhập liên quan đếnviệc kết chuyển kết quả kinh doanh, đưa ra được sổ cái tài khoản 911 cũng như Báocáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2014 của Công ty

- Trình bày chi tiết về lý luận công tác kế toán chi phí, doanh thu

- Các ví dụ được minh họa chính xác, đầy đủ và đúng kỳ, sổ sách và chứng từđược liệt kê rất đầy đủ

 Nhược điểm:

- Đề tài trình bày rời rạc, không liên kết, trình bày sổ sách rất rối mắt

- ở chương cơ sở lý luận còn nêu ra quá nhiều lý thuyết chồng chéo khiếnngười đọc khó theo dõi cũng như đánh giá

- Các phương thức bán hàng hay tính giá vốn không logic với nhau, không tạođược thành một hệ thống Trình bày của khóa luận nhiều chỗ còn coppy máy móckhông đẹp mắt

- Những ưu điểm đưa ra vẫn chung chung, kiến nghị giải pháp không sát vớithực tiễn công ty

Như vậy có thể thấy rằng đề tài nghiên cứu về kế toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh là một chủ đề không mới nhưng lại khá phổ biến Tuy nhiên,

ở mỗi doanh nghiệp các cách thức kinh doanh khác nhau nên việc hạch toán, vào sổ kếtoán, chứng từ sử dụng cũng khách nhau Cũng chính vì lý do này, em đã đi sâu nghiêncứu và tìm hiểu các bài khóa luận trên để phục vụ cho việc thực hiện bài khóa luận củamình

Trang 16

1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

Mục tiêu chung:

Nghiên cứu đề tài nhằm vận dụng những lý luận đã học để hiểu biết và tích lũykinh nghiệm thực tế về kế toán trong doanh nghiệp, đặc biệt là kế toán chi phí, doanhthu và xác định kết quả kinh doanh Đồng thời, nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí,doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp, từ đó cung cấp thông tincho nhà quản lý doanh nghiệp, cho cơ quan quản lý Nhà nước, cho các nhà kinh tế vànhững người có liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp nắm được tình hình sản xuất,hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp và đề xuất các giải pháp giúp doanh nghiệp hoạtđộng hiệu quả hơn

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhtại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và thương mại Xuân Trình

1.5 Phương pháp nghiên cứu.

1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin.

1.5.1.1.Nguồn thông tin sơ cấp.

Trang 17

Để thu thập thông tin sơ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài em đã sử dụngcác phương pháp thu thập thông tin như sau:

- Phương pháp quan sát: Tiền hàng quan sát hoạt động của kế toán trong bộmáy kế toán tại Công ty

- Phương pháp phỏng vấn: Trực tiếp phỏng vấn nhân viên trong bộ máy kế toáncủa Công ty Ngoài ra còn tiến hành phỏng vấn một số cán bộ lãnh đạo của Công ty đểlấy thêm thông tin, nhận xét

- Phương pháp điều tra: Sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin phục vụcho đề tài

1.5.1.2.Nguồn thông tin thứ cấp.

Số liệu thứ cấp là số liệu có sẵn, do người khác thu thập Số liệu thứ cấp cóthể là số liệu chưa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc số liệu đã qua tổng hợp, xử lý

Trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài, em đã thu thập thông tin, số liệuthứ cấp thông qua các nguồn:

- Số liệu nội bộ của tổ chức:

 Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty

 Các chứng từ kế toán tại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

 Hệ thống sổ sách kế toán của Công ty

 Số liệu từ các ấn phẩm của Nhà nước: Thông tin, số liệu tại các văn bản, quyđịnh của Pháp luật

 Số liệu từ báo, tạp chí chuyên ngành

 Số liệu của các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp: Thông tin, số liệu của kiểmtoán Nhà nước sau khi đã tiến hành kiểm toán tại Công ty;…

 Số liệu từ các trang web chuyên ngành

1.5.2 Phương pháp xử lý thông tin.

- Phương pháp thống kế mô tả: Được sử dụng để mô tả thực trạng kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất xâydựng và thương mại Xuân Trình

- Phương pháp so sánh và tổng hợp: So sánh các ý kiến, số liệu thu thập được

và tổng hợp lại để thấy được thực trạng, đưa ra nhận xét cũng như giải pháp đối vớiphần hành kế toán này

Trang 18

- Phương pháp hạch toán kế toán.

1.6 Kế cấu của đề tài.

Với nội dung đi từ các cơ sở về mặt lý luận đến thực tiễn, đề tài có kết cấu gồm

04 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh trong doanh nghiệp

Chương 2: Cơ sở lý luận kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh

Chương 3: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và thương mại Xuân Trình

Chương 4: Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và thương mại Xuân Trình

Các chương được trình bày cụ thể, bám sát vấn đề chính theo tiêu đề chương.Trong nội dung mỗi chương đều được trình bày thành các mục và tiểu mục phản ánhnội dung trình bày Các diễn giải, lập luận và cơ sở chứng minh lập luận sẽ được trìnhbày chi tiết trong từng mục Cuối mỗi chương đều có kết luận rút ra những kết quảtrình baỳ hay nghiên cứu của chương đó Kết luận đề tài chỉ rõ những kết quả đã đạtđược, những hạn chế chưa giải quyết được và hướng giải quyết các hạn chế này nếu cócác nghiên cứu tiếp theo

1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.

- Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa lại cơ sở lý thuyết về kế toán doanh thu, chi phí

và xác định kết quả kinh doanh, từ đó đưa ra bức tranh tổng quan sâu sắc và toàn diệnhơn về đề tài nghiên cứu

- Ý nghĩa thực tiễn: Nêu thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất xây dựng và thương mại XuânTrình, từ đó rút ra nhận xét về ưu, nhược điểm và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện

kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh Làm tài liệu tham khảo chonhững nghiên cứu sau có cùng đề tài

Trang 19

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC

ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.

2.1 Những vấn đề chung về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất xây dựng và thương mại.

2.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh thu là nguồn tài chính để đảm bảo trang trải các khoản chi phí trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để đảm bảo cho doanh nghiệp có thể táisản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở rộng Doanh thu cũng là nguồn để cácdoanh nghiệp có thể thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước như nộp các khoản thuế theoquy định, là nguồn để tham gia góp vốn cổ phần… Ý nghĩa quan trọng nhất của doanhthu được thể hiện thông qua quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ… Nó cóvai trò quan trọng không chỉ ddooid với mỗi đơn vị kinh tế mà còn đối với toàn bộ nềnkinh tế quốc dân

Chi phí là tổng giá trị làm giảm lợi ích kinh tế trong một thời kỳ dưới hình thứccác khoản tiền đã chi ra, các khoản giảm trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợlàm giảm vốn chủ sở hữu

Kết quả kinh doanh là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và cáchoạt động khác của doanh nghiệp sao một thời kỹ nhất định được biểu hiện bằng sốtiền lãi hoặc lỗ

Để quản lý tốt hoạt động sẩn xuất kinh doanh nói chung cũng như doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng có nhiều công cụ khác nhau trong đó

kế toán là công cụ hữu hiệu Để công cụ kế toán phát huy hết hiệu quả của mình đòihỏi doanh nghiệp phải không những cải thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung cũngnhư kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh Chính vì vậy tổ chứccông tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh đối với doanhnghiệp là một việc hết sức cần thiết, giúp người quản lý nắm bắt được tình hình hoạtđộngvà đảy mạnh việc kinh doanh có hiệu quả

Trang 20

2.1.2 Một số khái niệm cơ bản.

2.1.2.1 Doanh thu bán hàng.

Doanh thu là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thực hiện đượchoặc sẽ thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Các khoản thu hộ bênthứ ba không phải là nguồn lợi kinh tế không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp sẽ không được coi là doanh thu

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là toàn bộ số tiền thu được từ việcbán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp bao gồm cả các khoản phụ thu và phíthu thêm ngoài giá bán (nếu có) trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinhdoanh Ở các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thìdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ khoongbao gồm thuế GTGT, còn ở các doanhnghiệp áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ là giá thanh toán của số hàng đã bán và dịch vụ đã thực hiện

2.1.2.2 Chi phí.

Có nhiều định nghĩa về chi phí, trong đó:

Chi phí được hiểu một cách trừu tượng là biểu hiện bằng tiền của những hao phílao động sống và lao động vật hóa phái sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh được tính trong một thời kỳ nhất định

Hoặc chi phí là những tổn thất về nguồn lực, tài sản cụ thể và dịch vụ sử dụngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.2.3 Kết quả kinh doanh.

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp trong một kỳ kế toán nhất định, hay kết quả kinh doanh là biểuhiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tiring chi phí của các hoạt độngkinh tế đã được thực hiện Kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thulớn hơn chi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí)

2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

Để phát huy được vai trò thực sự của kế toán là công cụ quản lý kinh tế củadoanh nghiệp thì kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh chủ yếuthực hiện các nhiệm vụ sau:

Trang 21

- Tổ chức ghi chép, theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám sátchặt chẽ tình hình các khoản doanh thu và chi phí.

- Lựa chọn phương pháp xác định đúng giá vốn hàng bán để đảm bảo độ chínhxác của chỉ tiêu lãi gộp hàng hóa

- Tham gia kiểm kê, đánh giá, lập báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm, kếtquả bán hàng và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

- Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng phát sinh trong quá trìnhbán hàng cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp, phân bổ chi phí hợp lý

- Tính toán phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tổng giá thanh toán của hàngbán ra bao gồm cả doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu, thuế GTGT đầu

ra của từng nhóm mặt hàng, từng hóa đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc

- Ghi chép, theo dõi phản ánh kịp thời từng khoản chi phí, thu nhập khác phátsinh trong kỳ

- Lập và báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ, kịp thời cung cấp các thôngtin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, đồng thời định kỳ tiến hành phân tíchkinh tế đối với báo cáo kết quả kinh doanh, từ đó tham mưu cho Ban lãnh đạo về cácgiải pháp để gia tăng lợi nhuận

2.1.4 Ý nghĩa kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

Ý nghĩa của công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh đối với các bên liên quan được thể hiện như sau:

- Việc tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh giúp các doanh ghiệp:

+ Xác định hiệu quả từng loại hoạt động trong doanh nghiệp

+ Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh

+ Có căn cứ để thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước, thực hiện việc phân phốicũng như tái đầu tư sản xuất kinh doanh

+ Kết hợp các thông tin thu thập được với các thông tin khác để đề ra chiếnlược, giải pháp sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất

- Việc tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh có ý nghĩa quan trọng đối với Nhà nước:

Trang 22

+ Trên cơ sở các số liệu về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp, cơ quan thuế xác định các khoản thuế phải thu, đảm bảo nguồn thucho Ngân sách Quốc gia Từ đó, Nhà nước tái đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đảm bảo điềukiện về chính trị, an ninh, xã hội.

+ Thông qua tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của các doanh nghiệp,các nhà hoạch định chính trị Quốc gia sẽ có cơ sở để đề ra các giải pháp phát triển nềnkinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động thông qua chính sách tiền tệ,chính sách thuế và các khaorn trợ cấp, trợ giá

+ Riêng đối với các doanh nghiệp có vốn của Nhà nước, việc xác định doanhthu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh không những đem lại nguồn thu cho Ngânsách Nhà nước mà còn đảm bảo nguồn vốn đầu tư của Nhà nước không bị thất thoát

- Đối với nhà đầu tư: Thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và xác địnhkết quả kinh doanh của doanh nghiệp trên báo cáo tài chính các nhà đầu tư sẽ phântích, đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp để có các quyết định đầu tư đúngđắn

- Đối với các tổ chức tài chính trung gian như Ngân hàng, các công ty cho thuêtài chính: các số liệu về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của doanhnghiệp là căn cứ để ra quyết định cho vay vốn

- Đối với các nhà cung cấp: Kết quả kinh doanh, lịch sử thanh toán là căn cứ đểquyết định cho doanh nghiệp chậm thanh toán

2.1.5 Phân loại kết quả hoạt động kinh doanh.

2.1.5.1 Xác định kết quả kinh doanh từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kết quả kinh doanh từ hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữatổng doanh thu và tổng chi phí của toàn bộ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đã được xácđịnh tiêu thụ trong kỳ và các khoản thuế phải nộp theo quy định của Nhà nước

Chi phí khác

Trang 23

Trong đó:

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ (Chiết khấu, giảm giá, hàng bán trả lại, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế

GTGT tính theo phương pháp trực tiếp)

2.1.5.2 Xác định kết quả kinh doanh từ hoạt động khác.

 Xác định kết quả kinh doanh từ hoạt động tài chính:

Kết quả kinh doanh từ hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa doanh thuhoạt động đầu tư tài chính như: Thu nhập về đầu tư mua bán chứng khoán ngắn hạn,dài hạn, chênh lệch lãi do bán ngoại tệ… và chi phí hoạt động đầu tư tài chính như: chiphí đi vay, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết… thực tế phát sinh trong kỳ

Kết quả kinh doanh hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí hoạt động tài chính

 Xác định kết quả kinh doanh từ hoạt động khác

Hoạt động khác là hoạt động diễn ra không thường xuyên, không dự tính đượctrước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện

Kết quả kinh doanh từ hoạt động khác là số chênh lệch giữa thu nhập khácnhư: Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ, thu bồi thường do vi phạm hợp đồng,thu thanh lý TSCĐ… và chi phí khác như: Chi phí thanh lý TSCĐ, chi bồi thường do

vị phạm hợp đồng kinh tế… phát sinh trong kỳ

Kết quả kinh doanh khác = Thu nhập khác – Chi phí khác

2.2 Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.

2.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệpthu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh như doanh thu bánsản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản thu và chiphí thu ngoài giá bán nếu có

 Các phương thức bán hàng:

- Phương thức bán hàng trực tiếp: Theo phương thức này người mua đến nhậnhàng tại kho của doanh nghiệp bán Sau khi doanh nghiệp giao hàng, người mua kývào chứng từ bán hàng, nếu hội tụ đủ các điều kiện ghi nhận doanh thu, không kể

Trang 24

người mua đã thanh toán hay mới chỉ chấp nhận thanh toán, số hàng chuyển giao đượcxác nhận tiêu thụ và ghi nhận doanh thu.

- Phương thức gửi hàng: Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửihàng cho khách hàng trên cơ sở thỏa thuận trên hợp đồng Khi xuất kho, hàng gửi bánvẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng đã trả tiền hoặcchấp nhận thanh toán thì khi đó hàng mới được coi là tiêu thụ và được ghi nhận vàodoanh thu bán hàng của doanh nghiệp

- Phương thức bán thông qua đại lý: Trong trường hợp này khi doanh nghiệpgửi hàng đi cho đại lý, hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Doanh nghiệpchỉ hạch toán vào doanh thu bán hàng khi đại lý trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho sốhàng gửi bán

- Phương thức bán hàng trả góp: Theo phương thức này, khi xuất giao hàng chokhách hàng, khách hàng sẽ thanh toán một phần tiền hàng, còn lại sẽ trả dần vào các

kỳ sau và chịu khoản lãi theo quyết định của hợp đồng Hàng giao được xác định làtiêu thụ, doanh thu bán hàng được tính theo giá bán tại thời điểm thu tiền một lần, cònkhoản lãi do bán trả góp được hạch toán vào doanh thu hoat động tài chính

- Phương thức bán hàng trả chậm: Doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu sảnphẩm cho khách hàng và nhận lấy sự cam kết thanh toán của khách hàng trong tươnglai Như vậy doanh thu bán hàng sẽ được xác định ở kỳ này nhưng đến kỳ sau mới cótiền nhập quỹ

- Phương thức bán hàng đổi hàng: Doanh thu được ghi nhận trên cơ sở trao đổigiữa doanh nghiệp và khách hàng Khi doanh nghiệp xuất hàng thì nhận doanh thu bánhàng và thuế GTGT đầu ra Khi nhận hàng của khách hàng, kế toán phải hạch toánnhập kho và thuế GTGT đầu vào

 Nguyên tắc hạch toán:

- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khiviết hóa đơn bán hàng phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, các khoản phụ thu, thuếGTGT phải nộp và tổng giá thanh toán Doanh thu bán hàng được phản ánh theo sốtiền bán hàng chưa có thuế GTGT

- Đối với hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thuđược phản ánh trên tổng giá thanh toán

Trang 25

- Đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩuthì doanh thu tính trên tổng giá thanh toán.

- Doanh thu bán hàng phải được theo dõi chi tiết theo từng loại sản phẩm nhằmxác định chính xác, đầy đủ kết quả kinh doanh của từng mặt hàng khác nhau

a Chứng từ sử dụng.

- Hóa đơn bán hàng và cung cấp dịch vụ (Hóa đơn thông thường Mẫu số 01GTKT-3LL)

- Hóa đơn GTGT (Mẫu số 02 GTTT-3LL)

- Phiếu thu tiền mặt

- Giấy báo Có

- Sổ nhật ký chung

- Sổ cái và sổ chi tiết tài khoản 511

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo tài chính

b Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: dung để phản ánhdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty trong một kỳ kế toán của hoạtđộng sản xuất kinh doanh

Kết cấu TK 511 như sau:

Bên Nợ:

Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bánhàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã đượcxác định là tiêu thụ trong kỳ kế toán

Số thuế GTGT phải nộp của Công ty

Doanh thu bán hàng bị trả lại kết chuyển cuối kỳ

Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ

Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ

Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911

Bên Có:

Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụcủa Công ty thực hiện trong kỳ kế toán

Trang 26

Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.

TK 511 có 4 tài khoản con là :

TK 5111 : Doanh thu bán hàng hóa

Nợ các TK 111, 112, 131, (Tổng giá thanh toán)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuếGTGT) (5111, 5112, 5113, 5117)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)

b) Đối với sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư, dịch vụ không thuộc đốitượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháptrực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá thanhtoán, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131, (Tổng giá thanh toán)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuếGTGT) (5111, 5112, 5113, 5117)

2 Trường hợp, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh bằng ngoại

tệ, thì ngoài việc ghi sổ kế toán chi tiết số nguyên tệ đã thu hoặc phải thu, kế toán phảicăn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trườngngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phátsinh nghiệp vụ kinh tế để quy đổi ra Đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sửdụng trong kế toán để hạch toán vào Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ”

Trang 27

3 Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ khixuất sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấutrừ đổi lấy vật tư, hàng hoá, TSCĐ không tương tự để sử dụng cho sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,

kế toán phản ánh doanh thu bán hàng để đổi lấy vật tư, hàng hoá, TSCĐ khác theo giábán chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuếGTGT) (5111, 5112)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)

- Khi nhận vật tư, hàng hoá, TSCĐ trao đổi về, kế toán phản ánh giá trị vật tư,hàng hoá, TSCĐ nhận được do trao đổi, ghi:

Nợ các TK 152, 153, 156, 211, (Giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)

- Trường hợp được thu thêm tiền do giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hoá đưa

đi trao đổi lớn hơn giá trị hợp lý của vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhận được do trao đổi thìkhi nhận được tiền của bên có vật tư, hàng hoá, TSCĐ trao đổi, ghi:

Nợ TK 111, 112 (Số tiền đã thu thêm)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

- Trường hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hoá, đưa

đi trao đổi nhỏ hơn giá trị hợp lý của vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhận được do trao đổi thìkhi trả tiền cho bên có vật tư, hàng hoá, TSCĐ trao đổi, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có các TK 111, 112,

4 Khi xuất sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hoặcthuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp đổi lấy vật tư, hànghoá, TSCĐ không tương tự để sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụkhông thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng do trao đổi theo tổng giá thanh toán, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Trang 28

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Tổng giá thanh toán) (5111,5112).

- Khi nhận vật tư, hàng hoá, TSCĐ trao đổi về, kế toán phản ánh giá trị vật tư,hàng hoá, TSCĐ nhận trao đổi, ghi:

Nợ các TK 152, 153, 156, 211, (Theo giá thanh toán)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

- Trường hợp được thu thêm tiền hoặc phải trả thêm tiền ghi như ở mục 3

5 Khi bán hàng hoá theo phương thức trả chậm, trả góp đối với sản phẩm, hànghoá, BĐS đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kếtoán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán trả tiền ngay chưa có thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111, 5112, 5117)(Giá bán trả tiền ngay chưa có thuế GTGT)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331) (Thuế GTGTphải nộp)

Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa tổng số tiền theogiá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả tiền ngay chưa có thuế GTGT)

- Khi thu được tiền bán hàng, ghi:

Nợ các TK 111, 112,

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

- Định kỳ, ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kỳ, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi trả chậm, trả góp)

6 Khi bán hàng hoá theo phương thức trả chậm, trả góp, đối với sản phẩm,hàng hoá, bất động sản đầu tư không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đốitượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thubán hàng theo giá bán trả tiền ngay đã có thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111, 5112, 5117)(Giá bán trả tiền ngay có thuế GTGT)

Trang 29

Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa tổng số tiền theogiá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả tiền ngay có thuế GTGT).

- Khi thu được tiền bán hàng, ghi:

Nợ các TK 111, 112,

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

- Định kỳ, ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp trong kỳ, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Tiền lãi trả chậm, trả góp)

7 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừthuế, khi cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động bất động sản đầu tư, kế toánphản ánh doanh thu phải phù hợp với dịch vụ cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuêhoạt động bất động sản đầu tư đã hoàn thành từng kỳ Khi phát hành hoá đơn thanhtoán tiền thuê hoạt động TSCĐ và cho thuê hoạt động bất động sản đầu tư, ghi:

Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng (Nếu chưa nhận được tiền ngay)

Nợ các TK 111 , 112 (Nếu thu được tiền ngay)

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tiền cho thuê chưa cóthuế GTGT) (5113, 5117)

- Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113, 5117)

- Số tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cho thuê TSCĐ và cho thuêhoạt động bất động sản đầu tư không được thực hiện tiếp hoặc thời gian thực hiệnngắn hơn thời gian đã thu tiền trước (nếu có), ghi:

Trang 30

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (Số tiền trả lại cho bên thuê về thuế GTGTcủa hoạt động cho thuê tài sản không được thực hiện)

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Nếu chưa nhận được tiền ngay)

Nợ các TK 111, 112 (Nếu thu được tiền ngay)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá thanh toán)(5113, 5117)

- Trường hợp thu trước tiền nhiều kỳ về cho thuê hoạt động TSCĐ và cho thuêhoạt động bất động sản đầu tư:

+ Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về cho thuê hoạt động TSCĐ và chothuê hoạt động bất động sản đầu tư cho nhiều năm, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (Tổng số tiền nhận trước)

Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Tổng số tiền nhận trước)

+ Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113, 5117)

+ Cuối kỳ kế toán, tính và phản ánh số thuế GTGT phải nộp theo phương pháptrực tiếp ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113, 5117)

Trang 31

2.2.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT nộptheo phương pháp trực tiếp, được tính giảm trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xácđịnh doanh thu thuần, làm cơ sở để tính kết quả kinh doanh trong kỳ

Tài khoản 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu: Dùng để phản ánh toàn bộ

số tiền giảm trừ cho người mua hàng được tính giảm trừ vào doanh thu hoạt động kinhdoanh: Chiết khấu thương mại, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản giảm giá hàngbán cho người mua trong kỳ

Kết cấu tài khoản:

- Bên Nợ: + Trị giá của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặctính vào nợ phải thu của khách hàng

+ Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng + Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng

- Bên Có: + Kết chuyển toàn bộ các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong

kỳ sang tài khoản 511

Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2:

Tài khoản 5211: Chiết khấu thương mại: Tài khoản này dùng để phản ánhkhoản chiết khấu thương mại cho người mua do khách hàng mua hàng với khối lượnglớn nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấpdịch vụ trong kỳ

Tài khoản 5212: Giá trị hàng bán bị trả lại: Tài khoản này dùng để phản ánhdoanh thu của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị người mua trả lại trong kỳ

Tài khoản 5213: Giảm giá hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánh

khoản giảm giá hàng bán cho người mua do sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung cấp kém

Trang 32

quy cách nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cungcấp dịch vụ trong kỳ.

c Trình tự hạch toán

Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 521 - Chiết khấu thương mại

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT được khấu trừ (33311) (Nếu có)

Có các TK 111, 112, 131,

Cuối kỳ, kết chuyển số chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người muaphát sinh trong kỳ sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 521 - Chiết khấu thương mại

Trình tự hạch toán tổng hợp tài khoản 521 (Phụ lục 2)

2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán.

Giá vốn hàng bán của sản phẩm, vật tư, hàng hóa lao vụ, dịch vụ tiêu thụ.Với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ là giá thành sản xuất (giá thành công xưởng)hay chi phí sản xuất; với vật tư tiêu thụ là giá ghi sổ, với hàng hóa tiêu thụ, giá vốngồm trị giá mua của hàng hóa tiêu thụ cộng chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thu

Ngoài ra, tài khoản này còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạtđộng kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phínghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động (Trường hợpphát sinh không lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư

Kết cấu tài khoản:

Trang 33

Bên Nợ:

- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ;

+ Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chiphí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ;

+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường dotrách nhiệm cá nhân gây ra;

+ Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tínhvào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành;

+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phònggiảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa

sử dụng hết)

- Đối với hoạt động kinh doanh BĐS đầu tư, phản ánh:

+ Số khấu hao BĐS đầu tư trích trong kỳ;

+ Chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐS đầu tư không đủ điều kiện tính vàonguyên giá BĐS đầu tư;

+ Chi phí phát sinh từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động BĐS đầu tư trong kỳ;+ Giá trị còn lại của BĐS đầu tư bán, thanh lý trong kỳ;

+ Chi phí của nghiệp vụ bán, thanh lý BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ

- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho

Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ

c.Trình tự hạch toán.

- Khi xuất kho sản phẩm để bán cho khách hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Trang 34

Trình tự hạch toán tổng hợp tài khoản 632 (Phụ lục 3).

2.2.3 Kế toán doanh thu, chi phí hoạt động tài chính.

2.2.3.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính.

Doanh thu hoạt động tài chính là số tiền thu được từ hoạt động đầu tư tàichính hoặc kinh doanh về vốn mang lại như lãi tiền gửi, tiền bản quyền, cổ tức, lợinhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp

Doanh thu hoạt động tài chính gồm:

- Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp,lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá,dịch vụ;

- Cổ tức lợi nhuận được chia;

- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn;

Trang 35

- Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vàocông ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác;

- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác;

- Lãi tỷ giá hối đoái;

- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ;

- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn;

- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác

Kết cấu tài khoản 515 :

Bên Nợ:

- Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có);

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang Tài khoản 911 - “Xácđịnh kết quả kinh doanh”

Bên Có:

- Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia;

- Lãi do nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh,công ty liên kết;

- Chiết khấu thanh toán được hưởng;

- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh;

- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh khi bán ngoại tệ;

- Lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mực tiền tệ cógốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh;

- Kết chuyển hoặc phân bổ lãi tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tư XDCB (giaiđoạn trước hoạt động) đã hoàn thành đầu tư vào doanh thu hoạt động tài chính;

- Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh trong kỳ

Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ

Trang 36

Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Lợi nhuận được chia bổ sung vốn góp liêndoanh)

Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết (Cổ tức, lợi nhuận được chia bổ sungvốn đầu tư)

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

- Kế toán bán ngoại tệ (của hoạt động kinh doanh) nếu có lãi, ghi:

Nợ các TK 111 (1111), 112 (1121) (Tổng giá thanh toán - Tỷ giá thực tế bán)

Có các TK 111 (1111), 112 (1121) (Theo tỷ giá trên sổ kế toán)

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Số chênh lệch tỷ giá thực tế bánlớn hơn tỷ giá trên sổ kế toán)

- Theo định kỳ tính lãi, tính toán xác định số lãi cho vay phải thu trong kỳ theokhế ước vay, ghi:

Nợ TK 138 - Phải thu khác

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

- Theo định kỳ tính lãi, tính toán xác định số lãi cho vay phải thu trong kỳ t heokhế ước vay, ghi:

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

Trình tự hạch toán tổng hợp tài khoản 515 (Phụ lục 4)

2.2.3.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính.

Chi phí hoạt động tài chính là toàn bộ khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạchtoán liên quan đến các hoạt động về vốn, hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụmang tính chất tài chính trong doanh nghiệp Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:

- Chi phí liên quan đến hoạt động đàu tư công cụ tài chính: Đầu tư liên doanh,đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con (chi phí nắm giữ, thanh lý, chuyển nhượng cáckhoản đầu tư, các khoản lỗ trong đầu tư…)

- Chi phí liên quan đến hoạt động cho vay vốn

Trang 37

- Chi phí liên quan đến mua bán ngoại tệ.

- Chi phí lãi vay vốn kinh doanh không được vốn hóa, khoản chiết khấu thanhtoán khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ

- Chênh lệch lỗ khi mua bán ngoại tệ, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ

- Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn…

Tài khoản 635 phải được hạch toán chi tiết cho từng nội dung chi phí

Kết cấu tài khoản:

Bên Nợ:

- Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính;

- Lỗ bán ngoại tệ;

- Chiết khấu thanh toán cho người mua;

- Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư;

- Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hốiđoái đã thực hiện);

- Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ cógốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hối đoái chưa thực hiện);

- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán (Chênh lệch giữa số dự phòng phảilập năm nay lớn hơn số dự phòng đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết);

- Kết chuyển hoặc phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tưXDCB (Lỗ tỷ giá - giai đoạn trước hoạt động) đã hoàn thành đầu tư vào chi phí tàichính;

Ngày đăng: 22/06/2016, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w