MỘTSỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNTỔCHỨCHẠCHTOÁNTIÊUTHỤSẢNPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYXÀPHÒNGHÀNỘI Cơ chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất kinhdoanh cạnh tranh và phát triển, do vậy muốn đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp thực hiện hạchtoánkinhdoanh phải có lãi. Là mộtcông cụ quan trọng trong công tác quản lý kinh tế tài chính, đổi mới vàhoànthiệntổchứccông tác kế toán là một nhu cầu cần thiết của công tác quản lý, là tiền đề quan trọng cho công tác điều hành sản xuất - kinhdoanh của doanh nghiệp. Hoànthiện kế toántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ là công việc rất cần thiết nhằm góp phần tăng doanhthuvà nâng cao hiệu quảsản xuất - kinh doanh. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn để thấy được những gì đã làm được và phát hiện những gì chưa làm được để rút ra những nội dung chủ yếu, cần thiết của việc hoàn thiện. I-/ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ, TỔCHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN, TÔ RCHỨC KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊUTHỤSẢNPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤ 1-/ Về hoạt động tiêuthụ Trong những năm gần đây, CôngtyXàphòngHàNội đã trải qua không ít những thuận lợi và khó khăn, những bước thăng trầm và biến động của thị trường, những thay đổi về chính sách, pháp luật của Nhà nước cùng với sự đầu tư liên doanh của hãng Unliver cũng là tiếp bước với một thách thức mới. Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước với cơ chế khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường đầy thách thức nhưng CôngtyXàphòngHàNội vẫn gặt hái được những thành công nhất định, đặc biệt là trong lĩnh vực tiêuthụsản phẩm. Doanhthu về tiêuthụsảnphẩm tăng đều qua các năm 1997 đạt 19.214.415.600đ; năm 1998 đạt 20.587.088.510đ. Qua các báo cáo kếtquảkinhdoanh Tổng doanhthu lên tới 75.335.934.152. Để có thành tích như thế côngty đã không ngừng cải tiến dây truyền sản xuất nâng cao chất lượng sảnphẩmvà đặc biệt là mở rộng thị trường tiêu thụ. 2-/ Về tổchức bộ máy kế toán Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanhCôngtyXàphòngHàNội đã lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với yêu cầu của công việc, phù hợp với chuyên môn của từng người. Công tác kế toán của côngty được tổchức có quy củ có kế hoạch, sắp xếp và chỉ đạo từ trên xuống dưới, đặt biệt là theo phân cấp của phòng kế toán. Công tác hạchtoántiêuthụsảnphẩm của côngty nhìn chung đã đi vào nề nếp ổn định nghiêm chỉnh chấp hành hệ thống sổ sách kế toán do Bộ Tài chính ban hành đặc biệt còn cập nhật được việc cơ giới hoá trong hạchtoán bằng việc trang bị máy vi tính tạo điều kiện cho công tác hạchtoán được chính xác hơn với tốc độ cao hơn. 3-/ Về tổchức kế toán hoạt động tiêuthụsảnphẩmvàxácđịnhkếtquả 3.1. Ưu điểm: Ưu điểm kế toántiêuthụvàxácđịnhkếtquả ở CôngtyXàphòngHàNội được tiến hành tương đối hoàn chỉnh. - Đối với khâu tổchứchạchtoán ban đầu. + Các chứng từ ban đầu đều phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sởpháp lý của nghiệp vụ. + Các chứng từ đều sử dụng đúng mẫu của Bộ Tài chính ban hành, những thông tin kinh tế, những nội dung kinh tế phát sinh đều được ghi ché đầy đủ vào chứng từ. + Các chứng từ đều được kiểm tra giám sát chặt chẽ, hoàn chỉnh và xử lý kịp thời. Việc luân chuyển chứng từ tương đối tốt, các chứng từ được phân loại hệ thống hoá theo các nghiệp vụ, theo trình tự thời gian trước khi đi vào khâu lưu trữ. - Đối với công tác tổchức kế toán tổng hợp. Kế toán đã áp dụng “Hệ thống chế độ kế toándoanh nghiệp mới được Bộ Tài chính ban hành áp dụng từ ngày 1/1/1996” để phù hợp với tình hình và đặc điểm của công ty, kế toán đã mở các tài khoản cấp 2,3 nhằm phản ánh một cách chi tiết cụ thể tình hình biến động tàisản của côngtyvà giúp cho kế toán thuận tiện hơn trong việc ghi chép một cách đơn giản rõ ràng và mang tính thuyết phục, giảm nhẹ được phần nào khối lượng công việc kế toán, tránh được sự nhầm lẫn chồng chéo trong công việc ghi chép kế toán. - Đối với công tác tổchức hệ thống sổ kế toán. + Côngty đã áp dụng chương trình phần mềm kế toán trên máy lên giảm bớt được khối lượng công việc ghi chép trên sổ sách, đảm bảo cung cấp số liệu nhanh chóng, chính xác. + Côngty đã áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ tuy nhiên hình thức sổ cũng được kế toáncôngty thay đổi cải tiến sao cho phù hợp với đặc điểm kinhdoanh của công ty. Nói chung hạchtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh là nội dung quan trọng trong công tác kế toán của công ty. Nó liên quan đến khoản thu nhập thực tế và phần phải nộp cho ngân sách Nhà nước đồng thời nó phản ánh sự vận động của tài sản, tiền vốn của côngty trong sản xuất kinh doanh. 3.2. Những mặt hạn chế: Tuy đã đạt được kếtquả khả quan nhưng công tác kế toánnói chung và kế toántiêuthụvàxácđịnh kết quảtiêuthụnói riêng ở côngty vẫn còn những điểm còn tồn tạivà khắc phục để hoàn thiện. + Về hạchtoán giá vốn hàng xuất. Côngty đã áp dụng giá thành phẩm theo phương pháp trực tiếp giản đơn đến cuối tháng mới có giá thành cho từng loại sản phẩm. Đồng thời côngty thực hiện tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền do vậy việc phản ánh giá vốn hàng xuất bán đến cuối tháng mới thực hiện được. Tuy nhiên hình thức sổ kế toáncôngty đang áp dụng là Nhật ký chung yêu cầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được phản ánh hàng ngày vào sổ nhật ký chung. Nhưng trên thực tế, khi hạchtoántiêuthụ thành phẩm kế toán chỉ phản ánh được doanhthu còn định khoản, kết chuyển giá vốn hàng xuất bán đến cuối kỳ mới thực hiện được như vậy là chưa đúng với trình tự ghi chép của hình thức sổ. + Với thị trường tiêuthụ của côngty có mặt ở nhiều nơi những việc lập hoá đơn bán hàng cho nghiệp vụ bán hàng đại lý chưa đúng thời điểm và chưa đúng theo mẫu chế độ quy định. + Về hàng nhập bị trả lại. + Với thị trường tiêuthụ rộng lớn và có rất nhiều bạn hàng cho nên côngty thường có rất nhiều khách hàng thường xuyên đến lấy hàng và thanh toán sau. Điều đó không tránh khỏi rủi ro thường gặp trong việc thanh toán tình hình công nợ. II-/ MỘTSỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀNTHIỆNTỔCHỨCTIÊUTHỤTẠICÔNGTYXÀPHÒNGHÀNỘI 1-/ Hoànthiệnsổ kế toán chi tiết theo dõi hàng xuất gửi đại lý vàtiêuthụqua đại lý Hiện nay, khi xuất kho thành phẩm cho đại lý, kế toáncôngty lại ghi hàng ngày vào thẻ kho của từng đại lý để theo dõi. Như vậy thẻ kho chỉ theo dõi về mặt lượng mà không phản ánh chi tiết về mặt giá trị hàng tồn kho của một đại lý. Vậy để theo dõi tình hình xuất kho vàtiêuthụsảnphẩm ở mỗi đơn vị đại lý được đầy đủ, chính xác, tôi có ý kiến kế toán nên thay thẻ kho bằng “Sổ chi tiết hàng gửi đại lý” sổ này được mở chi tiết cho từng đại lý và mỗi trang sổ thể hiện mộtsố liệu của một tháng, mẫu như sau: SỔ CHI TIẾT HÀNG GỬI ĐẠI LÝ Tên cửa hàng: Tháng .năm 1999 Chứng từ Diễn giải Hàng xuất kho gửi đại lý Hàng tiêuthụ trong tháng Số hiệu Ngày tháng Hàng hoá A Hàng hoá B Hàng hoá A Hàng hoá B Đơn giá Số lượng TT Đơn giá Số lượng TT Đơn giá Số lượng TT Đơn giá Số lượng TT - Tồn kho đầu tháng - Xuất kho ký gửi Tồn cuối tháng - Chỉ tiêu “Số tồn đầu tháng” phản ánh giá đơn vị, số lượng và giá trị từng hàng hoá, sảnphẩm còn tồn ở đại lý tháng trước. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ gửi bán cho đại lý, kế toán ghi số lượng, đơn giá của từng loại hàng hoá, đồng thời ghi nhập “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” vào máy ta có số liệu “Thành tiền” do máy đưa ra. Đây chính là giá trị hàng xuất kho. - Chỉ tiêu “Tồn cuối tháng” phản ánh đơn giá, số lượng và giá trị từng loại sảnphẩm chưa tiêuthụ được trong tháng. Tuy nhiên, để quản lý và theo dõi chặt chẽ số thành phẩm được tiêuthụ ở từng đại lý thì giữa Côngtyvà đại lý phải có sự trao đổi thông tin thường xuyên về tình hình tiêuthụsản phẩm. Cuối tháng tổng hợp số liệu trên sổ chi tiết vào bảng tổng hợp chi tiết các đại lý. Số liệu dùng để đối chiếu với số liệu trên các TK 157, 632. 2-/ Về hàng nhập bị trả lại Hiện nay ở CôngtyXàphòngHàNội hàng nhập bị trả lại được bù đắp với số hàng bán cụ thể: Nếu trong tháng có hàng bán bị trả lại bất kỳ hàng hoá đó được xuất bán khi nào thì kế toán đều ghi giảm giá vốn vàdoanhthu của thành phẩm xuất bán ngay trong tháng có phát sinh hàng nhập trả lại. Như vậy số liệu tổng hợp về doanhthuvà giá vốn trên các sổ kế toán là số sau khi đã trừ đi giá vốn vàdoanhthu của hàng nhập bị trả lại. Do vậy khi nhìn vào sổ kế toán tổng hợp ta không biết được tổng giá trị hàng nhập là bao nhiêu, tổng giá trị số thành phẩm xuất bán thực trong tháng là bao nhiêu. Vì vậy theo tôi côngtyhạchtoán hàng nhập bị trả lại như sau: * Ví dụ: Kem HS (xuất khẩu). Trong tháng 12 năm 1998 côngty có số hàng nhập trả lại 423 kg với giá 3.195,6/kg (Số liệu trích từ bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn vàtờtiêu thụ). Quy trình hạchtoán như sau: TK 632 TK 155 2.687.192 (1) 2.687.192 TK 111,112,131 TK 531 TK 511 (2) (3) 1.656.299 1.656.299 1.656.299 1.656.299 (1) Nhận lại thành phẩm do người mua trả lại. (2) Trả lại tiền cho người mua hoặc ghi giảm nhẹ 1 khoản phải thu là 1.656.299 (3) Kết chuyển trừ vào doanhthu vào cuối kỳ. 3-/ Về lập dự phòng các khoản nợ khó đòi Côngty hiện nay có nhiều bạn hàng. Ngoài những khách hàng đến mua thanh toán ngay. Côngty còn có những bạn hàng thường xuyên là bạn hàng quen thuộc thường đến nhận hàng và thanh toán sau. Điều đó khó có thể tránh khỏi được những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Căn cứ vào số liệu bảng kiểm kê công nợ ta thấy số nợ phải thu lên đến 1.009.513.409 đồng. Trong khi đó tổng doanhthu chỉ đạt 886.671.862 đồng. Hơn nữa tôn trọng nguyên tắc “thận trọng” trong sản xuất kinhdoanh đòi hỏi phải lập dự phòng cho các khoản phải thu để đảm bảo an toàn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh nên theo tôi côngty có thể lập dự phòng như sau: Xácđịnh mức dự phòng nợ phải thu khó đòi: Nợ TK 6426 Có TK 139 Khi có bằng chứng đáng tin cậy về các khoản phải thu khó đòi thì xóa sổ các khoản nợ khó đòi không đòi được. Nợ TK 6426. Có TK 139. Khi có bằng chứng đáng tin cậy về các khoản phải thu khó đòi thì xoá sổ các khoản nợ khó đòi không đòi được. Nợ TK 6426. Có TK 131 Có TK 138. Đồng thời ghi đơn bên “Nợ” TK 004, nợ khó đòi đã xử lý để tiếp tục theo dõi khoản nợ này. Khi tính số dự phòng phải thu sau niên độ ghi: - Trường hợp số dự phòng cần lập cho niên độ sau ít hơn số dự phòng đã lập của niên độ trước thì số chênh lệch được hoàn nhập vào thu nhập bất thường, kế toán ghi: Nợ TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi. Có TK 721 : Thu nhập bất thường. - Trường hợp số dự phòng cần lập cho niên độ sau nhiều hơn số dự phòng đã lập của niên độ trước khi lập dự phòng bổ xung, kế toán ghi: Nợ TK 6426 Có TK 139 Đối với những khoản phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ nếu khách hàng trả lại khi thu tiền kế toán ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 721 Đồng thời ghi Có TK 004 : Nợ khó đòi đã xử lý. 4-/ Về sổ chi tiết lãi lỗ CôngtyXàphòngHàNội hiện nay vẫn sử dụng “Sổ chi tiết lãi lỗ” để xácđịnhkếtquảsản xuất kinh doanh, việc sử dụng sổ chi tiết lãi lỗ để xácđịnh ở côngtynói chung cũng được. Nhưng sau khi kế toán sử dụng TK 521,531,532, để theo dõi các khoản giảm trừ doanh thu, hơn nữa cột “dư đầu tháng”, “nhận trong tháng”, “xuất trong tháng”, “tồn cuối tháng” đã được chi tiết trong bảng kê 8,9 về mặt giá trị và trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn về mặt số lượng nên để giảm bớt việc ghi chép của kế toán thì theo tôi côngty nên sử dụng “Sổ chi tiết bán hàng” thay cho “Sổ chi tiết lãi lỗ” sổ này sẽ mang tiện lợi cho việc ghi chép, theo dõi, quản lý đồng thời phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Cách làm mẫu sổ như sau: * Ví dụ: Xàphòng giặt Bạch Đằng 72%. - Cột số lượng: căn cứ vào cột “xuất bán” ở bảng tổng hợp kho thành phẩm. - Cột giá trị = Số lượng x Đơn giá. - Cột thuế GTGT = Doanhthutiêuthụ * Thuế suất thuế GTGT SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG Tháng năm 2000 Tên sản phẩm: N/T Ghi sổ Chứng từ TK đối ứng Doanhthu Giảm trừ Số hiệu Ngày tháng Diễn giảiSố lượng Đơn giá Thành tiền Thuế Khác . - Xuất bán - Nhập trả lại 5-/ Về hạchtoán khác Ở CôngtyXàphòngHàNội hiện nay có mộtsố trường hợp xuất khác như: xuất tái chế, biếu tặng, . Khi xuất sảnphẩm biếu tặng kế toán ghi: Nợ TK 641 - Số lượng đơn giá bình quân kỳ trước. Có TK 155 Theo tôi mọi trường hợp xuất bán (trừ xuất tái chế) đều phải hạchtoán giá vốn hàng bán vàdoanhthu bán hàng để lấy đó làm cơ sở nộp thuế GTGT cho nên việc hạchtoán nên thực hiện như sau: - Khi biếu tặng: + Xácđịnh giá vốn hàng bán theo định khoản 632 + Nộp thuế GTGT Nợ TK 511 Có TK 3331 - Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911 Có TK 632 - Kết chuyển doanhthu thuần: Nợ TK 511 Có TK 911 * Khi xuất thành phẩm đi tái chế kế toán ghi: Nợ TK 627 Có TK 155 Ở CôngtyXàphòngHàNội có trường hợp thành phẩm sau khi kết thúc quá trình công nghệ nhập kho phát sinh sự cố như hỏng hóc, mất mầu, . phải đem đi tái chế lại những sảnphẩm này đã trải qua các giai đoạn của quá trình sản xuất nên bản thân nó khi nhập kho đã bao gồm các khoản chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. Chính vì vậy, khi sảnphẩm kém chất lượng phải đem đi tái chế kế toán nên hạchtoán như sau: Nợ TK 154 Có TK 155. III-/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN VIỆC HẠCHTOÁN NGHIỆP VỤ TIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢ Việc hoànthiệnquá trình hạchtoánvàxácđịnh đòi hỏi phải hợp lý 3 khâu: + Tổchức vận dụng hệ thống chứng từ một cách hệ thống khoa học hợp lý nhằm tạo điều kiện cho việc tổng hợp số liệu phục vụ cho yêu cầu quản lý. + Tổchức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, phản ánh đầy đủ hoạt động sản xuất kinhdoanh trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra công tác quản lý của đơn vị. + Tổchứcvà lập báo cáo và phân tích báo cáo tài chính kịp thời, hữu hiệu phục vụ cho công việc điều chỉnh và ra quyết định quản lý cho phù hợp. Tuy nhiên thực tế cho thấy các chính sách quy định của Nhà nước về công tác kế toán chưa đổi mới và bắt kịp với những biến đổi không ngừng của nền kinh tế thị trường. Vì vậy trong thời gian tới các doanh nghiệp có điều kiện hoànthiện bộ máy kế toánvà tuân thủ các quy định của Nhà nước ta phải đưa ra các văn bản cụ thể hơn. Thực hiện quản lý chặt chẽ không chỉ trong công tác hạchtoán kế toánnói chung mà còn trong cả hoạt động tiêuthụvàxácđịnhkếtquảnói riêng. KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường đang ngày một phát triển, doanh nghiệp muốn tồn tạivà phát triển lớn mạnh hoà nhập với nền kinh tế mở, đòi hỏi phải không ngừng tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy doanh nghiệp phải phát huy một cách có hiệu lực công cụ kế toánnói chung và đặc biệt là kế toántiêuthụsảnphẩmvà báo cáo kếtquảkinh doanh. Việc tổchứccông tác kế toántiêuthụsảnphẩmvà báo cáo kếtquảkinhdoanh luôn luôn phải được cải tiến vàhoànthiện để phản ánh một cách đầy đủ và chính xác tình hình biến động của nguyên vật liệu về cả số lượng, chất lượng, chủng loại. Mặc dù nguyên vật liệu sử dụng ở côngty đa dạng. Nhiều loại giá cả cao và luôn biến động, thị trường có những loại vật tư khan hiếm những với sự năng động sáng tạo của Ban giám đốc côngtycộng với sự giúp đỡ của Bộ và cơ quan chủ quản cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong côngtyXàphòngHàNội đã phát triển không ngừng cả về chiều rộng và chiều sâu, đã đạt được những thành tích đáng kể đặc biệt là côngty đã có công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong toàn bộ côngtyvà thực hiện nghĩa vụ của mình với ngân sách Nhà nước đầy đủ và đúng hạn. Cùng với sự phát triển của công ty, hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế toánnói riêng đặc biệt là khâu kế toántiêuthụsảnphẩmvà báo cáo kếtquảkinhdoanh không ngừng được thực hiện, đáp ứng được yêu cầu SXKD phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất được hoạt động liên tục song bên cạnh những ưu điểm đó côngty còn vấp phải những điểm hạn chế như đã trình bày trong bản chuyên đề. Do thời gian thực tập hẹp với kinh nghiệm thực tế còn hạn chế em đã cố gắng tập trung phân tích tình hình thực tế về công tác kế toántiêuthụsảnphẩmvà báo cáo kếtquảkinhdoanhtạicôngtyvà em đã mạnh dạn đưa ra mộtsố ý kiến nhằm hoànthiệnmột bước tiêuthụsảnphẩm của công ty. Tuy là ý kiến của cá nhân nhưng em vẫn mong có sự tham gia khác của côngty để giúp cho kế toántiêuthụsảnphẩmvà báo cáo kếtquảkinhdoanh được tốt hơn. Với thời gian chưa nhiều, trình độ và khả năng có hạn, chắc chắn bản chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong được sự đóng góp quý báu của các cán bộ kế toáncôngtyvà thầy giáo để bản chuyên đề của em thực sự có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu! . MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI Cơ chế thị trường. toán nói chung và đặc biệt là kế toán tiêu thụ sản phẩm và báo cáo kết quả kinh doanh. Việc tổ chức công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm và báo cáo kết quả