MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH LÂM SẢN VIỆT NAM

8 304 0
MỘT SỐ Ý KIẾN  NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH LÂM SẢN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH LÂM SẢN VIỆT NAM - NEWZEALAND 3.1/ Nhận xét đánh giá chung về Công ty TNHH Lâm sản Việt Nam - Newzealand. 3.1.1/ Ưu điểm * Về bộ máy kế toán Do Công ty có địa bàn hoạt động tập trung nên Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung. Việc áp dụng hình thức tổ chức kế toán này đã đáp ứng khá đầy đủ yêu cầu chính xác, kịp thời của thông tin kế toán đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho kế toán phát huy đầy đủ vai trò chức năng của mình, tạo điều kiện cho việc phân công lao động, chuyên môn hoá, nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán. Kế toán bán hàng của công ty luôn ghi chép đầy đủ * Về hình thức kế toán: Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Hình thức này có ưu điểm dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác phù hợp với kế toán hiện hành. * Về tài khoản sử dụng: Công ty đã sử dụng đúng các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính. Số lượng tài khoản kế toán đầy đủ để ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm ở Công ty. Nhìn chung, việc tổ chức công tác kế toánCông ty khá khoa học, khá hoàn chỉnh, phù hợp với chế độ với tình hình thực tế của Công ty. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục như sau: 3.1.2/ Những tồn tại cần khắc phục: Tồn tại thứ nhất: Việc hạch toán trị giá vốn hàng xuất bán: Công ty áp dụng tính giá xuất kho theo giá thực tế đích danh. Theo nguyên tắc tính: Giá mua hàng hoá = Giá gốc + Chi phí vận chuyển + Chi phí lưu kho + Chi phí khác trong quá trình mua hàng Nhưng thực tế giá nhập kho hàng hóa của công ty chỉ tính trên giá gốc mà không tính đến các chi phí phát sinh. Vì vậy khi xuất kho, thì giá vốn hàng xuất kho cũng chỉ tính trên giá gốc còn các chi phí khác tính 100% vào chi phí bán hàng. Điều này làm cho tổng chi phí bán hàng tăng làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trái với nguyên tắc. Tồn tại thứ 2: Kế toán xác định kết quả bán hàng: Hiện nay, Công ty không xác định kết quả kinh doanh của từng loại hàng mà tính toán chung kết quả kinh doanh. Trong điều kiện hiện nay với kết quả tính toán này không đáp ứng được thông tin cho các nhà quản lý doanh nghiệp để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của từng đối tượng, từng mặt hàng từ đó lựa chọn các phương án kinh doanh, phương án ký hợp đồng có hiệu quả nhất. Tồn tại thứ 3: Hạch toán chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều lấy mục tiêu tiết kiệm chi phí đến mức thấp nhất để lợi nhuận đạt được là cao nhất. Do đó phải quản lý chặt chẽ các khoản mục chi phí. Trong khi đó ở Công ty TNHH Lâm sản Việt Nam – Newzealand không theo dõi riêng từng khoản mục chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh mà đến cuối kỳ kế toán mới tiến hành tập hợp toàn bộ các chi phí trên tài khoản cấp 1 là : TK 641 TK 642. Việc hạch toán như vậy là không kịp thời, dễ dẫn đến việc bỏ sót, nhầm lẫn làm cho chi phí bị sai lệch, ảnh hưởng đến việc xác định kết quả kinh doanh không chính xác không đúng với chế độ hạch toán kế toán, gây ra nhiều khó khăn cho việc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố. Bên cạnh đó, nhà quản lý công ty không thể nắm bắt được các chi phí theo từng khoản mục,từ đó không tìm ra được nguyên nhân biện pháp để tiết kiệm chi phí , làm tăng lợi nhuận của công ty. Tồn tại thứ 4: Công ty vẫn bán chịu nhưng chưa trích lập dự phòng phải thu khó đòi, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc hoàn vốn xác định kết quả tiêu thụ. 3.2/ Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Lâm Sản Việt Nam - NewZealand. Ý kiến thứ nhất : Về việc tính giá vốn hàng xuất kho: Công ty nên áp dụng biện pháp phân bổ chi phí phù hợp nhằm đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trung thực, chính xác với thực tế khách quan. Ý kiến thứ 2 : Về kế toán xác định kết quả kinh doanh: Trong Công ty hiện nay có rất nhiều mặt hàng nhưng đồng thời cũng có rất nhiều Công ty cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trường. Do vậy công ty luôn cần có những thông tin về hiệu quả kinh doanh của từng loại hàng, để có quyết định đúng đắn trong việc xây dựng giá bán, lựa chọn phương án kinh doanh xem loại hàng nào nên kinh doanh nữa hay không? Chính vì thế kế toán bán hàngxác định kết quả kinh doanh trong công ty nên xác định kết quả bán hàng chi tiết cho từng loại hàng lập báo cáo kết quả kinh doanh một cách chi tiết, giúp cho công tác kế toán quản trị của Công ty có thể phân tích hoạt động kinh doanh một cách cụ thể chi tiết từ đó có định hướng đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng được yêu cầu của Công tác quản lý doanh nghiệp. Ý kiến thứ 3 : Hạch toán chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp. Công ty nên hạch toán các chi phí này theo từng khoản mục, mỗi khoản mục chi phí gắn với một tài khoản cấp 2. Cụ thể : * Đối với tài khoản 641 - Chi phí bán hàng Mọi chi phí bán hàng của công ty phát sinh trong tháng 01/2010 được theo dõi chi tiết từng khoản mục như sau : - Chi phí tiền lương các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng : Nợ TK 641(1) : 5.680.000 đ Có TK 334: 5.680.000 đ - Chi phí bảo hành sản phẩm : Nợ TK 641(5): 3.790.000 đ Có TK 335: 3.790.000 đ - Chi phí chuyển khoản : Nợ TK 641(8): 1.250.200 đ Có TK 112 : 1.250.200 đ - Chi phí dịch vụ mua ngoài : điện, nước Nợ TK 641(7): 5.233.000 đ Có TK 112: 5.233.000 đ Hàng ngày, khi có chi phí phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan để vào Sổ chi tiết chi phí theo dõi cho TK 641 * Đối với tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Tương tự như với tài khoản 641, công ty cũng mở các tài khoản cấp 2 Cụ thể : - Chi phí tiền lương các khoản phải trả cho nhân viên quản lý : Nợ TK 642(1): 28.051.000 đ Có TK 334: 23.976.000 đ Có TK 338: 4.075.000 đ - Chi phí đồ dùng văn phòng Nợ KT 642(3): 506.000 đ Có TK 111: 506.000 đ - Chi phí khấu hao tài sản cố định : Nợ TK 642(4): 4.250.500 đ Có TK 214: 4.250.500 đ Hàng ngày, khi có chi phí phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan để vào Sổ chi tiết theo dõi cho TK 642. Ý kiến thứ 4: Về trích lập dự phòng phải thu khó đòi, Công ty nên tính toán khoản nợ có khả năng khó đòi, tính toán lập dự phòng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu chi phí trong kỳ. Cụng ty phải dự kiến mức tổn thất cú thể xảy ra hoặc tuổi nợ quỏ hạn của cỏc khoản nợ tiến hành lập dự phũng cho từng khoản nợ phải thu khú đũi, kốm theo cỏc chứng cứ chứng minh cỏc khoản nợ khú đũi núi trờn. Trong đó: - Mức trớch lập: Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toỏn, mức trớch lập dự phũng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên. - Phương pháp kế toán: Cuối niên độ kế toán, KT trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Nợ TK 642(6) - " Chi phí dự phòng " Có TK 139- " Dự phòng phải thu khó đòi " Cuối niên độ kế toán sau: + Nếu số dự phũng nợ phải thu khú đũi cần trớch lập ở kỳ kế toỏn này lớn hơn số dự phũng nợ phải thu khú đũi đó trớch lập ở kỳ kế toỏn trước chưa sử dụng hết, thỡ số chờnh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi: Nợ TK 642(6) - " Chi phớ dự phũng " Cú TK 139 - " Dự phũng phải thu khú đũi ". + Nếu số dự phũng phải thu khú đũi cần trớch lập ở kỳ kế toỏn này nhỏ hơn số dự phũng phải thu khú đũi đó trớch lập ở kỳ kế toỏn trước chưa sử dụng hết, thỡ số chờnh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi: Nợ TK 139 - " Dự phũng phải thu khú đũi " Cú TK 642(6) - " Chi phớ dự phũng " Ví dụ: Ngày 25/4/2009 Công ty xuất bán cho Công ty Dome 1 đơn hàng trị giá 65.800.000 đ. Thời hạn thanh toán ghi trên hợp đồng là 1 tháng, nhưng đến tháng 12/2009 công ty Dome vẫn chưa trả nợ. Cuối niên độ kế toán, kế toán trích lập dự phòng phải thu khó đòi: Nợ TK 642(6): 19.740.000 đ Có TK 139: 19.740.000 đ KẾT LUẬN Kế toán các nghiệp vụ bán hàng xác định kết quả bán hàng ở các DNSX nói chung Công ty TNHH Lâm sản Việt Nam - Newzealand nói riêng là nội dung cơ bản trong công tác kế toán, phải luôn luôn hoàn thiện cho phù hợp nhằm phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác, liên tục có hệ thống về tình hình tiêu thụ hàng hoá. Cung cấp những thông tin kinh tế tài chính phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của DN. Qua thời gian thực tập tại Cụng ty được sự giúp đỡ nhiệt tỡnh của tập thể cỏn bộ Cụng ty, cựng với sự tận tỡnh dỡu dắt, hướng dẫn của cô giáo Lê Thị Nhuận, bản thõn em luụn nỗ lực học hỏi, ngoài những kiến thức lý thuyết đó được trang bị em đó học hỏi được hiểu biết thêm nhiều về công tác kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng trong thực tiễn. Song do trình độ nhận thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, nên bài luận văn tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo, hướng dẫn của các thày giáo, cô giáo trong trường các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của Công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Nhuận tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Công ty TNHH Lâm Sản Việt Nam - NewZealand đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Lê Thị Trà My . định kết quả tiêu thụ. 3.2/ Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Lâm Sản Việt Nam. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH LÂM SẢN VIỆT NAM - NEWZEALAND 3.1/ Nhận xét và đánh

Ngày đăng: 30/10/2013, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan