MộtsốýkiếnnhằmhoànthiệncôngtáckếtoánnguyênliệuvậtliệutạiCôngtyCầu1Thănglong1 ) Nhận xét chung Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trởng thành CôngtyCầu1ThăngLong đã tong bớc khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng. Đạt đợc kết quả đó là nhờ sự phấn đấu, học hỏi và sáng tạo không ngừng của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Đợc thành lập theo nghị định 388/HĐBT, trên cơ sở hợp nhất của Côngty Đại tu Cầu1 thuộc Cục Quản lý đờng bộ và công trình 108 thuộc Xí Nghiệp Liên Hợp Công trình 5. Trình độ công nhân viên cha cao nhng đến nay Côngty đã từng bớc ổn định với đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt tình, đầy sáng tạo. Chính điều này đã góp phần đa Côngty chiếm lĩnh thị trờng. Cùng với sự đi lên của Công ty, côngtáckếtoán nói chung và kếtoán NVL nói riêng đã không ngừng đợc củng cố, hoànthiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của côngtác quản lý hạch toán trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay. Bộ máy kếtoánCôngty đợc trang bị tơng đối đầy đủ với tong phần ngành kế toán, quá trình thi công phù hợp với trình độ khả năng của tong ngời. Cán bộ kếtoán đều có kinh nghiệm chuyên môn, năng động, nhanh chóng nắm bắt đợc những biến đỏi của thị trờng. Tất cả nhân viên kếtoán đều sử dụng máy tính khá thành thạo và đã da vào áp dụng phần mềm kếtoán chạy trên nền FOXPRO FORDOS làm giảm bớt công việc kếtoán thủ công và đạt hiệu quả cao hơn. Qua thời gian tìm hiểu thực tế, em nhận thấy côngtáckếtoán nói chung ở CôngtyCầu1ThăngLong đợc thực hiểu rõ ràng theo đúng quy định chế độ kếtoán hiện hành. Riêng phần kếtoánnguyênvậtliệu có những điểm sau: Việc áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phù hợp với tình hình thực tế của công ty, đáp ứng đợc nhu cầu theo dõi thờng xuyên của tình hình biến động của vật t tiền vốn. Nhìn chung côngtáckếtoán ở CôngtyCầu1ThăngLong đợc thực hiện khá nề nếp đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ kế toán, phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty. 2 ) Mộtsốýkiếnnhằmhoànthiệncôngtáckếtoán NLVL CCDC tạiCôngtyCầu1Thăng Long: Với góc độ là sinh viên thực tập, qua tìm hiểu thực tế ở Côngty em xin mạnh dạn nêu ra mộtsốýkiến xung quanh vấn đề kếtoán NVL ở Côngty với mục đích hoànthiệnmột bớc côngtáckếtoán NVL tạiCông ty. ýkiến thứ nhất : Hoànthiện việc gọi tên mộtsố loại sổ sách đang sử dụng tạiCôngty Việc sử dụng các sổ Tập hợp hoá đơn nhập vật liệu, Tập hợp hoá đơn xuất vậtliệu để theo dõi tình hình nhập xuất hàng tháng là rất phù hợp và đạt hiệu quả cao. Nhng cách gọi tên này cha thật phù hợp với nội dung ghi sổ. Vì vậy kếtoánCôngty nên sửa lại tên gọi cho thật chính xác và khoa học hơn nữa nh : +/ Bảng tổng hợp nhập kho vậtliệu trong tháng +/ Bảng tổng hợp xuất kho vậtliệu trong tháng Cách gọi tên các sổ nh trên sẽ phù hợp hơn với nội dung ghi sổ hơn, vì khi gọi là Bảng tổng hợp nhập, xuất kho vậtliệu trong tháng sẽ phản ánh đợc sự tham gia của các côngtáckếtoán NVL vào việc sắp xếp, phân loại và tổng hợp các hoá đơn nhập, xuất vậtliệu không chỉ trên phơng diện hoá đơn thuần tuý mà còn phản ánh đợc số lợng, đơn giá và giá trị của các loại vậtliệu nhập, xuất kho cũng nh phản ánh đầy đủ địa điểm, TK đối ứng và tài khoản chínhcủa chúng. ýkiến thứ 2 : Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho NguyênvậtliệutạiCôngty có giá trị lớn và giá cả trên thị trờng thờng xuyên biến động. Vì vậy để chủ động trong các trờng hợp rủi ro do giảm vật t hàng hoá, Côngty tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Việc lập dự phòng đợc thực hiện vào cuối niên độ kế toán, trớc khi lập báo cáo tài chính. Dự phòng thực chất làm tăng chi phí đồng nghĩa với việc giảm thu nhập ròng của niên độ báo cáo. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để đề phòng vật t giảm giá so với giá ghi trên sổ. Sổ dự phòng đợc xác định nh sau : Mức dự phòng thực tế cần lập = Sốlợng hàng tồn kho mỗi loại X Mức chênh lệch giảm giá mỗi loại Khi tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, Côngtyso sánh giá ghi trên sổkếtoán với giá cả trên thị trờng đối với mỗi loại vậtliệu để xác định mức độ chênh lệch về giá cả của từng loại. Nếu they dấu hiệu giảm giá thì phải tiến hành lập dự phòng cho loại vậtliệu đó. Kếtoán lập bảng kê dự phòng giảm giá NVL để làm căn cứ cho việc ghi sổkế toán. ýkiến thứ 3 : Về việc hạch toán hàng đang đi đờng Tạicôngty tiến hành hạch toán hàng đang đi đờng nếu xảy ra trờng hợp hoá đơn về trớc hàng về sau thì kếtoán lu hoá đơn lại chờ khi hàng về sẽ hạch toán, nhập kho ghi thẳng vào TK 152 không thông qua TK 151 để cho đơn giản hoá côngtáckế toán. Xong điều đó cha tuân thủ theo đúng chế độ kếtoán vì hàng hoá đang đi trên đờng là quyền sở hữu của Công ty, do vậy Côngty cần phản ánh, giám sát, bảo quản tình hình biến động của tài sản trung thực thông qua việc sử dụng TK 151. Kết luận Các nhà kinh tế thế giới cho rằng trong tơng lai kếtoán là 1 trong những nghề phát triển nhất. Điều đó cho thấy kếtoán là 1công cụ không thể thiếu trong sự phát triển kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay thì tầm quan trọng của kếtoán càng đợc nâng cao. Kếtoán là Ngôn ngữ kinh doanh và đợc coi là nghệ thuật ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với từng yêu cầu sử dụng thông tin. Chính vì vậy kếtoán nói chung, kếtoán NLVL CCDC nói riêng trong doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng. Qua quá trình học tập, ngồi trên ghế nhà trờng và thời gian thực tập tạiCôngtyCầu1ThăngLong thuộc Tổng Côngty Xây Dựng ThăngLong em nhận they sự cần thiết của việc học tập và nghiên cứu lý luận đi đôi với tìm hiểu thực tế. Đó chính là thời gian tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn kiến thức đã học tập ở trờng. Chính vì vậy trong quá trình học tập nghiên cứu, em cố gắng đi sâu học hỏi và nghiên cứu lý luận cũng nh thực tế. Đợc sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo Phạm Thị Kim Ngân, các thầy cô giáo và các cô, các bác, các anh, các chị đặc biệt là phòng kếtoán đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Kếtoánnguyênliệuvậtliệu và công cụ dụng cụ TạiCôngtyCầu1Thăng Long. Em mong rằng Côngty sẽ ngày càng đạt đợc nhiều thành tích cao hơn nữa, nâng cáo thu nhập cho ngời lao động, xứng đáng là lá cờ đầu cuat Tổng Côngty Xây Dựng Thăng Long. Do trình độ cũng nh kiến thức có hạn nên trong báo cáo này cũng không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định. Em mong có sự đóng góp giúp đỡ tận tình, sự chỉ bảo của thầy cô, bạn bè để hoànthiệnkiến thức của mình. Một lần em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong trờng và các bác, các anh chị trong CôngtyCầu1Thăng Long. Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2008 Học sinh thực hiện báo cáo Ngô Văn Quang . Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty Cầu 1 Thăng long 1 ) Nhận xét chung Trải qua. hợp với điều kiện cụ thể của Công ty. 2 ) Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NLVL CCDC tại Công ty Cầu 1 Thăng Long: Với góc độ là sinh viên