1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định

92 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHAN VIẾT TRỊ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHAN VIẾT TRỊ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU TIẾN QUANG Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc, đến tơi hồn thành luận văn để bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Có kết này, trước hết cho phép tơi gửi lời cám ơn đến tập thể thầy giáo, cô giáo truyền đạt tri thức quý giá thời gian học tập trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Tiến sỹ Chu Tiến Quang hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trách nhiệm để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn quan Văn phòng UBND huyện Ý Yên, Phòng Lao động - Thương Binh xã hội, Chi cục Thống kê, Ngân hàng sách xã hội, Chi cục thuế huyện; UBND xã, thị trấn hộ, cá nhân doanh nghiệp điều tra giúp đỡ tài liệu thông tin liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp Mặc dù tác giả cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Phan Viết Trị LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Phan Viết Trị MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA…………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC PHỤ LỤC iv ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu tham khảo tạo việc làm cho lao động 1.1.1 Tài liệu nước ngoài… .3 1.1.2 Ở Việt Nam .3 1.2 Một số vấn đề lý luận tạo việc làm cho người lao động 1.2.1 Khái niệm lao động .4 1.2.2 Lực lượng lao động 1.2.3 Khái niệm việc làm, thất nghiệp tạo việc làm cho lao động .6 1.2.4 Khái niệm tạo việc làm nhân tố ảnh hưởng đến trình tạo việc làm cho lao động xã hội 11 1.3 Kinh nghiệm quốc tế giải việc làm cho lao động nông thôn 15 1.3.1.Trung Quốc 15 1.3.2 Malaysia 19 1.3.3 Một số nhận xét chung 20 Chương II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1.Mục tiêu tổng quát 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .22 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2.1.Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Về lý luận gồm 22 2.3.2 Về thực trạng gồm .22 2.4 Phương pháp nghiên cứu .23 2.4.1 Phương pháp tổng quan tư liệu 23 2.4.2 Phương pháp khảo cứu, điều tra thực tiễn 23 2.4.3 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu: .24 2.4.4 Phương pháp so sánh: 25 2.4.5 Phương pháp tổng hợp 25 Chương III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH .26 3.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Ý Yên .26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Khí hậu thủy văn 26 3.1.4 Đất đai .27 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Ý Yên 29 3.2.1 Dân số lao động 29 3.2.2 Đặc điểm văn hóa, y tế, giáo dục huyện Ý Yên 31 3.2.3 Đặc điểm sở hạ tầng huyện Ý Yên .31 3.2.4 Đặc điểm phát triển ngành kinh tế huyện 32 3.3 Những thuận lợi, khó khăn q trình phát triển KT - XH huyện 34 3.3.1.Những thuận lợi 36 3.3.2.Những khó khăn chủ yếu 36 3.4 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện .36 3.4.1 Phương hướng phát triển chung 34 3.4.2.Phương hướng phát triển ngành sản xuất 35 Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .38 4.1 Thực trạng việc làm, tạo việc làm ảnh hưởng nhân tố tới tạo việc làm cho lao động địa bàn huyện Ý Yên tỉnh Nam Định 38 4.1.1 Quy mô lao động .38 4.1.2 Chất lượng nguồn lao động 39 4.1.3.Thực trạng công tác đào tạo nghề 41 4.1.4 Thực trạng sử dụng lao động đại bàn huyện 41 4.1.5 Thực trạng lao động việc làm hộ gia đình qua kết điều tra 48 4.1.6 Đánh giá chung giải việc làm Ý Yên năm qua… 55 4.2 Giải pháp chủ yếu mở rộng tạo việc làm cho lao động địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định .59 4.2.1 Quan điểm mở rộng tạo việc làm cho lao động địa bàn huyện Ý Yên tỉnh Nam Định .59 4.2.2.Phát triển đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động 63 4.2.3 Giải việc làm cho người lao động nông thôn qua chương trình xúc tiến việc làm quốc gia 66 4.2.4 Các giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn .71 KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ .75 I Kết luận 75 II kiến nghị: 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Tên đầy đủ BQ Bình quân CTMTQGVL Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm ĐKTN Điều kiện tự nhiên HQKT Hiệu kinh tế KTXH Kinh tế xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội TTCN Tiểu thủ công nghiệp TM Thương mại THPT Trung học phổ thông 10 THCS Trung học sở 11 Tr.đ Triệu đồng 12 ILO Tổ chức lao động quốc tế 13 GDP Tổng sản phẩm quốc nội ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Tỷ trọng lao động ngành kinh tế Trung quốc 18 3.1 Cơ cấu đất đai huyện Ý Yên 29 3.2 Cơ cấu dân số huyện Ý Yên phân theo giới tính 30 3.3 Cơ cấu dân số huỵện Ý Yên chia theo khu vực giai đoạn 2006 – 2010 31 3.4 Kết sản xuất kinh doanh toàn huyện qua năm 2006 - 2010 34 4.1 Cơ cấu tuổi lực lượng lao động năm 2010 39 4.2 Trình độ văn hoá lao động huyện Ý Yên giai đoạn 2006 – 2010 40 4.3 Trình độ chun mơn người lao động huyện Ý Yên 41 4.4 Lao động phân theo ngành nghề huyện Ý Yên 43 4.5 Cơ cấu làm việc theo nhóm ngành 45 4.6 Việc làm chia theo thành phần kinh tế 46 4.7 Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh 46 4.8 Số hộ kinh doanh 2006 – 2010 48 4.9 Nhân hộ 50 4.10 Lực lượng lao động hộ 50 4.11 Trình độ học vấn lao động 50 4.12 Trình độ chun mơn lao động 51 4.13 Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp 51 4.14 Lĩnh vực việc làm lao động nông hộ 52 4.15 Thời gian làm dịch vụ nông nghiệp cho hộ khác 53 4.16 Thời gian làm công ăn lương làm phi nông nghiệp lao động 53 4.17 Thu nhập hộ 54 4.18 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động hộ điều tra năm 2011 55 iii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu dân số huyện Ý Yên phân theo giới tính 31 3.2 Cơ cấu dân số huyện Ý Yên phân theo khu vực 32 4.1 Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp 52 4.2 Cơ cấu thu nhập hộ 54 67 phát huy hiệu nguồn vốn này, nhằm giải nhiều việc làm cho người lao động huyện Ý Yên cần thực tốt giải pháp sau: - Tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ ngân hàng cấp trên, đồng thời chủ động khai thác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, lãi suất thấp địa phương, chương trình dự án tài trợ nước, quốc tế có sách ưu đãi, nguồn vốn ngân sách địa phương giành cho chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm để đảm bảo nguồn vốn vay - Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu phối hợp ngân hàng sách xã hội cấp với lãnh đạo quyền địa phương, ngành lao động thương binh xã hội, tổ chức trị xã hội tham gia hợp đồng ủy thác, đơn vị tham gia cho vay vốn, trung tâm đào tạo, dịch vụ xuất lao động Củng cố kiện toàn ban giải việc làm cấp, thường xuyên kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện, kịp thời phát chấn chỉnh sửa chữa sai sót thực tiễn điều hành, đảm bảo sử dụng nguồn vốn cho vay có hiệu quả, mục đích Giữ gìn kỷ cương quản lý, đặt hoạt động chương trình cho vay đạo chặt chẽ ban đạo chương trình, cấp ủy đảng cấp quyền - Hồn thiện chế sách cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, tạo thơng thống việc triển khai thực cấp, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cơng khai hóa thực vai trị quan quản lý nhà nước quan hệ với chủ thể kinh tế, giúp chủ thể hưởng sách tín dụng ưu đãi Nhà nước cách bình đẳng có hiệu - Củng cố, nâng cao vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động điểm giao dịch xã, tổ tiết kiệm cho vay vốn Những tổ hoạt động yếu, cần phối hợp tập huấn bồi dưỡng - Phối hợp lồng ghép chương trình, hướng dẫn cách làm ăn để nâng cao hiệu sử dụng vốn; thực tốt cơng tác thơng tin hai chiều, trì lịch trực báo cáo để kịp thời sơ kết đúc rút kinh nghiệm - Làm tốt công tác thẩm định kế hoạch dự án, lựa chọn dự án có tính khả thi cho vay vốn ưu đãi, đảm bảo hộ nghèo, khó khăn vay vốn, đặc biệt ưu tiên cho vay vốn ưu đãi để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn hoạt động 68 lĩnh vưc thủ công nghiệp, khai thác, chế biến nông sản, dịch vụ, phát triển trang trại, chế biến thức ăn gia súc phục vụ trang trại chăn nuôi tập trung, tạo nhiều việc làm cho người lao động khu vực 4.2.3.2 Thúc đẩy trung tâm dịch vụ việc làm hoạt động có hiệu việc giới thiệu việc làm thiết thực cho người lao động Hoạt động trung tâm chưa trở thành hệ thống, kinh phí trung tâm cịn hạn hẹp, biên chế cịn hạn chế Chính gây trở ngại lớn cho hoạt động trung tâm Trong năm tới, Ý Yên cần đẩy mạnh phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, tăng cường hoạt động dịch vụ, giới thiệu việc làm cho người lao động theo hướng sau: - Nâng cao lực đại hóa trung tâm dịch vụ việc làm, xây dựng sở vật chất theo hướng đại, ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động dịch vụ việc làm, nâng cấp trang thiết bị dạy nghề, bổ túc nghề cho người lao động đồng thời nâng cao lực trình độ đội ngũ cán làm công tác dịch vụ việc làm - Quy hoạch mạng lưới dịch vụ việc làm phù hợp với chế thị trường Củng cố trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm có địa bàn tỉnh Đồng thời xây dựng khuyến khích tổ chức đồn thể, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên doanh nghiệp tham gia họat động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ việc làm, xây dựng số vệ tinh, văn phòng đại diện huyện, thị, tụ điểm dân cư phối hợp với trung tâm dịch vụ việc làm từ huyện đến sở - Đa dạng hóa hình thức hoạt động trung tâm dịch vụ viêc làm tổ chức giao lưu gặp gỡ người lao động người sử dụng lao động, sở dạy nghề, xây dựng trang thông tin thị trường lao động, tự quảng bá lực hoạt động trung tâm qua hội thảo, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán bộ, mở rộng đội ngũ cộng tác viên, mở rộng hình thức dịch vụ việc làm - Thực quản lý nhà nước hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Một mặt giám sát hoạt động trung tâm theo luật định, mặt khác bổ sung quy định thành lập hoạt động chi nhánh, quy định hoạt 69 động tài đồng thời tăng thêm nguồn kinh phí để xây dựng sở vật chất kỹ thuật nâng cao trình độ chun mơn cho cán nhân viên Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quan chức Trung tâm dịch vụ việc làm, kiên xử lý kịp thời hành vi lừa đảo môi giới dịch vụ việc làm - Thúc đẩy tổ chức hội chợ việc làm lần thứ Ý Yên, phát triển thị trường lao động theo hướng tăng cường giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động, nối cung - cầu lao động tỉnh nước, giải việc làm nhanh chóng cho người lao động - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động để người lao động hiểu coi trung tâm dịch vụ việc làm nơi đáng tin cậy họ lựa chọn việc làm, học nghề Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí người thất nghiệp, người thiếu việc làm đăng ký việc làm, hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm cho đối tượng "yếu thế" thị trường lao động 4.2.3.3.Tạo việc làm cho người lao động nông thôn qua xuất lao động Trong năm tới, để thực mục tiêu bước tăng quy mô xuất lao động, Ý Yên cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Cần phải tuyên truyền sâu rộng Chỉ thị Bộ Chính trị, Nghị định Chính phủ văn hướng dẫn xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng tổ chức đồn thể, thơng báo cơng khai, cụ thể thị trường lao động, số lượng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện lao động, pháp luật lao động nước có nhu cầu tuyển lao động chi phí đóng nộp, mức lương quyền lợi hưởng để người lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất lao động - Các ngành, cấp tỉnh Sở Lao động Thương binh xã hội, Công an tỉnh, ngành Y tế ngành liên quan cấp quyền địa phương phải phối hợp hoạt động đề xuất giải pháp thực tốt công tác xuất lao động địa bàn - Mở rộng thị trường xuất lao động, mặt khai thác thị trường truyền thống như: Malaixia, Đài Loan đồng thời mở rộng xuất lao động sang 70 thị trường có thu nhập cao có nhu cầu lớn lao động đưa người lao động làm nghề nông Mỹ hay xuất lao động sang Châu Âu, Trung Đông thị trường vốn ổn định đưa lại thu nhập cao cho người lao động - Đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị dạy nghề trọng điểm, phát triển trung tâm có đủ điều kiện đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao Mặt khác phải xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với nguồn lao động địa phương để nhanh chóng đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hóa cao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật tốt đáp ứng yêu cấu ngày cao phía sử dụng lao động - Cần lập quỹ xuất lao động để có nguồn hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người nghèo, người lao động thuộc diện sách để họ có đủ điều kiện xuất lao động Theo đề nghị Sở Lao động Thương binh xã hội cần hỗ trợ kinh phí đào tạo cho bình quân lao động xuất lao động, đặc biệt hộ nghèo xuất lao động nước ngồi vay vốn tín dụng ưu đãi đề nghị Ngân hàng Thương mại bỏ quy định chấp 10% vốn vay cho người lao động - Coi trọng công tác đào tạo nguồn giới thiệu người lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt quy định pháp luật để tham dự làm việc nước Công tác tạo nguồn giới thiệu người lao động nước phải gắn với chiến lược mở rộng thị trường xuất lao động, phù hợp với quan hệ cung - cầu trình hội nhập quốc tế thị trường xuất lao động - Để công tác xuất lao động thực tiền đề cho phát triển bền vững sau địa phương bên cạnh việc đẩy mạnh xuất lao động cần xây dựng chương trình hậu xuất lao động để mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề người lao động nước về, mặt khác tạo ổn định kinh tế xã hội cho địa phương có xuất lao động Chương trình hậu xuất lao động cần phát triển theo hướng khuyến khích người xuất lao động trở đầu tư kinh doanh ngành nghề thiết thực, khai thác tiềm lợi địa phương Ví dụ: phát triển nghề mộc, nghề mây tre đan xuất vừa đưa lại phát triển kinh tế cho địa phương, vừa tạo việc làm cho lao động vùng vùng lân cận Để làm điều đó, quyền địa phương cần tạo điều 71 kiện mặt thuận lợi, tạo môi trường đầu tư hành lang pháp lý cho người xuất lao động trở phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu đáng đóng góp cho q hương Đối với người lao động đào tạo nghề sản xuất điện tử, khí hay thực phẩm v.v sau xuất lao động trở đào tạo lại nhận vào làm việc doanh nghiệp địa phương để phát huy tay nghề kinh nghiệm họ đào tạo trực tiếp lao động môi trường xã hội công nghiệp nước bạn Đây nguồn nhân lực phục vụ tốt cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương 4.2.4 Các giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn Cần phải khắc phục khó khăn, hạn chế để nâng cao chất lượng nguồn lao động, sức cạnh tranh, tạo nhiều hội có việc làm cho người lao động 4.2.4.1 Đẩy mạnh công tác dạy nghề cho người lao động Công tác dạy nghề cho người lao động nông thôn Ý Yên cần phải đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh, phù hợp với tình hình sinh thái ngành nghề địa phương, gắn với nhu cầu thị trường, kết hợp với hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để xây dựng chương trình đào tạo thiết thực cho hoạt động lao động sản xuất bà nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao dân trí nơng thơn Để đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn, Ý Yên cần thực tốt giải pháp sau: - Có chiến lược quy hoạch tổng thể đối tượng ngành nghề đào tạo phù hợp với vùng, thời kỳ để công tác đào tạo tiến hành cách có hệ thống - Mở rộng nâng cấp Trung tâm đào tạo nghề huyện để tăng quy mô đào tạo tạo điều kiện thuận lợi lại, ăn cho học viên nông thôn tham gia học nghề - Đổi nội dung chương trình đào tạo cho lao động nơng thơn, đặc biệt quan trọng xác định nghề để dạy Xác định ngành nghề đào tạo phải 72 lực đào tạo sở dạy nghề, nhu cầu chuyển dịch cấu lao động, việc làm phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Trong thời gian tới Ý Yên cần tập trung đào tạo ngành nghề: Kỹ thuật sắt, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, xây dựng công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp hình thành tỉnh Mặt khác, tỉnh phải mở rộng đào tạo đại trà thường xuyên ngành nghề chế biến thủy sản, rau quả, thực phẩm, nông, lâm nghiệp, nuôi trông thủy sản, thú y, chăn nuôi phục vụ cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp, làng nghề, ngành dịch vụ, đáp ứng nhu cầu làm việc lúc nông nhàn - Cần trọng đào tạo dài hạn đào tạo ngắn hạn cho người lao động nông thôn + Đối với ngành nghề dài hạn: Phải trang bị cho học viên kiến thức kỹ nghề diện rộng chuyên sâu, có khả đảm nhận cơng việc phức tạp, học viên thích nghi với chế thị trường, chuyển đổi nghề nhóm có liên quan có lực vươn lên để đạt trình độ cao Theo hướng này, Ý Yên cần phát huy vai trò hệ thống trường dạy nghề: + Đối với trường dạy nghề ngắn hạn: Cần trang bị cho học viên số kiến thức kỹ nghề định trồng trọt, lâm sinh, thú y, chăn nuôi, bảo vệ thực vật, sử dụng công cụ máy nông, lâm nghiệp kiến thức quản lý kinh doanh nông nghiệp, để học viên xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất hiệu quả, phát triển kinh tế hộ gia đình Cần mở rộng đa dạng hóa loại hình đào tạo để tạo hội cho người lao động nông thôn tham gia học tập Ưu tiên đào tạo hộ nghèo, hộ phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất, dạy nghề miễn phí cho người tàn tật, có kế hoạch hỗ trợ kịp thời cho đối tượng theo tinh thần Quyết định số 81/2005/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ Trong thời gian trước mắt, Ý Yên cần đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động theo hướng phục vụ chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp: Trồng lúa cao sản, sản xuất ngô đông, chăn ni lợn nái ngoại, lợn siêu nạc, bị lai sin, bị lấy thịt trang bị kỹ thuật cơng nghệ hướng vào sản xuất hàng hóa có giá trị lớn nơng nghiệp 73 - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề cho người lao động nông thôn Ở Ý Yên, như: Đào tạo nghề chỗ gắn liền với tổ chức lại sản xuất kinh doanh giới thiệu việc làm chỗ cho hội viên nơng dân Hình thức áp dụng cho hợp tác xã nông nghiệp nông thôn, làng nghề Đối với xã xa trung tâm huyện tổ chức dạy nghề lưu động cho bà nơng dân ngành nghề chăn ni bị, lợn, trồng loại đặc sản mang kỹ thuật ngành nghề đến với học viên, kết hợp vừa học vừa thực hành, dạy nghề cách trực quan sinh động học viên tận dụng thời gian lúc nơng nhàn, tốn chi phí lại Ngồi ra, tổ chức dạy nghề thơng qua xây dựng mơ hình sản xuất điển hình nhân rộng cho người làm, gắn chương trình dạy nghề với phong trào nơng dân sản xuất giỏi, giúp vượt đói nghèo phối hợp hình thức phong phú, đa dạng đưa lại hiệu cao cho công tác dạy nghề 4.2.4.2 Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số nông thôn Ý Yên Tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến tăng quy mô nguồn cung lao động, tạo sức ép lâu dài việc làm cho khu vực nông thôn, ảnh hưởng đến chất lượng người lao động Để giảm tỷ lệ tăng dân số, Ý Yên cần thực giải pháp sau: - Tăng cường công tác giáo dục dân số, truyền thơng dân số đến gia đình, cá nhân, phát triển nhận thức nâng cao hiểu biết tình hình dân số, gia đình có từ đến con, chống tư tưởng bảo thủ, gia trưởng, trọng nam khinh nữ - Nâng cao lực quản lý máy lực chuyên môn cho cán cộng tác viên làm cơng tác kế hoạch hóa gia đình - Thơng qua hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội Đoàn niên, hội phụ nữ thực giáo dục dân số kế hoạch hóa gia đình cho đối tượng - Có hình thức xử lý nghiêm gia đình khơng thực kế hoạch hóa gia đình, sinh thứ trở lên 4.2.4.3.Thực tốt cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe vệ sinh môi trường nông thôn 74 - Thực cơng tác y tế chăm sóc sức khỏe cho người lao động nông thôn Ý Yên cần đẩy mạnh cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho người lao động theo hướng sau: + Nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen khơng người dân chăm sóc sức khỏe cho thân mình, xây dựng thói quen khám sức khỏe định kỳ cho người dân + Xây dựng, nâng cấp mạng lưới y tế sở, trạm xá, bệnh viện huyện, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán y tế sở, cung cấp trang thiết bị dụng cụ y tế đầy đủ, thuốc men kịp thời phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh người dân + Triển khai dự án phòng chống lao, kiện toàn tăng cường lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS bệnh xã hội, dịch bệnh nguy hiểm khác + Thực tốt công tác gia đình trẻ em, đảm bảo 100% bà mẹ độ tuổi sinh để uống Vitamin A, viên sắt, hướng dẫn kiến thức chăm sóc trẻ sau sinh, thực tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em + Thực bảo hiểm y tế cho người nghèo, tăng cường hỗ trợ kinh phí Nhà nước địa phương cho chương trình - Thực tốt công tác vệ sinh môi trường: + Xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yếu tố sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm kiên cố, khang trang, cải thiện điều kiện lại, sinh hoạt người dân nông thôn + Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, quy hoạch trại chăn nuôi tập trung cách xa khu dân cư, chất thải xử lý hợp vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trường + Phát triển dịch vụ vệ sinh nông thôn, thu gom rác thải, xử lý hợp vệ sinh; xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải làng nghề, nghề làm miến, làm bún, mây tre đan xuất giữ vệ sinh môi trường, xây dựng nông thôn đẹp + Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nông thôn, nghiêm cấm giết mổ, bán gia súc gia cầm bị bệnh, tuyên truyền bắt buộc học tập tiêu chí vệ sinh an tồn thực phẩm hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống quán, chợ nông thôn 75 KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ I Kết luận Kết luận sở lý luận: Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận, thực tiễn lao động việc làm khái niệm lao động, lực lượng lao động, việc làm tạo việc làm người lao động nhân tố ảnh hưởng tới trình tạo việc làm cho người lao động Đồng thời luận văn nêu kinh nghiệm số nước vùng lãnh thổ giải việc làm cho người lao động Trung Quốc, Malaysia Qua rút số nhận xét sản xuất nông nghiệp việc làm khả thu hút lao động việc làm cho lao động nông thôn Kết luận thực trạng việc làm tạo việc làm Ý Yên thời gian qua + Số người đến tuổi lao động ngày tăng, số người thất nghiệp khu vực thành thị số người thiếu việc làm khu vực nơng thơn cịn nhiều gây sức ép lớn nhu cầu giải việc làm cho quyền cấp + Trong năm qua, kinh tế phát triển chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, chuyển dịch cấu kinh tế bước đầu có kết song cịn chậm, lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ có tiềm nguồn lực đầu tư hạn chế nên chưa mở rộng, phát triển chậm Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chưa phát triển nên sản xuất cầm chừng, khả mở rộng sản xuất thu hút lao động bị hạn chế, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải giải thể, phá sản + Trình độ tay nghề người lao động thấp chưa đáp ứng đòi hỏi người sử dụng lao động nên gặp khó khăn tìm việc làm + Cơ chế sách giải việc làm thiếu đồng chưa đủ mạnh Vì vậy, sức ép lao động việc làm nơng thơn cịn vấn đề xúc khó khăn Kết luận giải pháp quan trọng tạo việc làm cho lao động nông thôn Ý Yên 76 + Phát triển kinh tế xã hội đa dạng hoá ngành nghề để tạo mở việc làm cho người lao động (đây giải pháp quan trọng) + Hỗ trợ trực tiếp cho lao động thất nghiệp thiếu việc làm (thơng qua sách hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ đào tạo nghề…) + Đẩy mạnh công tác xuất lao động, lĩnh vực có tiềm lớn khai thác mở rộng, cần tuyên truyền chủ trương, sách Nhà nước xuất lao động + Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng dịch vụ: Thu hút đầu tư nhằm xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp huyện; mở rộng dạy nghề đặc biệt dạy nghề cho lao động khu vực nông thôn, coi trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ + Đầu tư bổ xung, lồng ghép chương trình để giải việc làm cho người lao động + Tổ chức tốt công tác đào tạo nâng cao lực cho cán thực chương trình giải việc làm cấp, hướng dẫn chủ dự án mở rộng sản xuất kinh doanh tạo nhiều chỗ làm việc cho người lao động Những giải pháp trọng yếu vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm giải việc làm cho người lao động nơng thơn Đó bước vững lao động việc làm năm tới góp phần vào phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh, xây dựng Ý Yên trở thành huyện có kinh tế phát triển nhanh bền vững II kiến nghị: Đối với tỉnh - Hồn thiện số sách lao động - việc làm cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Đề nghị với tỉnh, ban, ngành quan tâm đến huyện nghèo tăng cường vốn vay tạo việc làm, có sách ưu tiên cho doanh nghiệp mạnh, doanh nghiệp nước tập trung đầu tư vào xây dựng phát triển khu công nghiệp huyện Đối với địa phương 77 - Đề nghị Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Nhân dân huyện tiếp tục xây dựng chương trình, mục tiêu tạo việc làm giai đoạn 2011-2015, đưa mục tiêu giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Ý Yên thành mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Đề nghị Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện tập trung đạo chuyển dịch cấu kinh tế, hàng năm trích nguồn ngân sách địa phương bổ xung vốn tạo việc làm để đầu tư vào dự án tạo việc làm cho người lao động Đối với doanh nghiệp chủ thể kinh tế - Cần quan tâm để nâng cao hiệu kinh doanh, giảm chi phí Từ đó, PTSX, tăng khả tạo việc làm cho người lao động - Cần ưu tiên sử dụng lao động địa phương, đồng thời thực đầy đủ chế độ, sách BHXH, BHYT, BHTN người lao động, xây dựng nhà tập trung cho người lao động cho thuê với giá hợp lý để họ yên tâm công tác - Cần kết hợp với trung tâm dạy nghề, sở đào tạo để tư vấn, hướng nghiệp, kết hợp dạy nghề cho người lao động để vừa tiết kiệm chi phí chung xã hội, vừa có nguồn lao động chất lượng đáp ứng nhu cầu Đối với hộ gia đình người lao động - Mỗi lao động, cá nhân, gia đình cần có nhận thức đắn việc làm, khơng ngừng nâng cao trình độ văn hóa chun mơn, chủ động tự tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm tăng thu nhập, phát huy tính động sáng tạo người dân Việt Nam nghiệp phát triển đất nước, xã hội ta 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (1999), “Các giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn”, Nghiên cứu lý luận, (7), tr 19 – 22 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định năm 2006 -2010 Nguyễn Hồ Bình (2000), “Giải pháp cho tình trang thiếu việc làm nông thôn nay”, tr 21 - 24 Nguyễn sinh cúc (1999), “Giải pháp tạo việc làm nông thôn thời kỳ CNH, HĐH”, Thông tin lý luận (7), tr.28 - 32 Chi cục thống kê, chi cục thuế huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đỗ Minh Cương (2001), "Về chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 2001-2010", Lao động xã hội, (5), tr 7 Doãn Mậu Diệp (1999), "Dân số, lao động việc làm Việt Nam", Tư tưởng văn hóa, (3), tr 42 Nguyễn Hữu Dũng (2000), "Chiến lược an toàn việc làm thời kỳ CNH, HĐH đất nước", Lao động cơng đồn, (228), tr 25 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Duy Đồng (2000), "Tiếp tục đổi hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực tạo mở việc làm thời kỳ 2001-2010", Lao động xã hội, (4), tr 29-31 14 Nguyễn Thị Hằng (1999), "Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010", Tạp chí Cộng sản, (7), tr 29-36 79 15 Nguyễn Thị Hằng (1999), "Về triển khai thực công tác đào tạo nghề chương trình mục tiêu quốc gia việc làm", Lao động xã hội, (4), tr.20-26 16 Trương Thị Thúy Hằng (1999), "Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam", Những vấn đề kinh tế giới, (1), tr 57 17 Trương Thị Thúy Hằng (1997), "Thị trường lao động Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (232), tr 69-72 18 Huỳnh Tấn Kiệt (2000), Giải việc làm cho người lao động tỉnh Đồng Nai - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Hương Liên (1998), "Giải mối quan hệ cung cầu lao động theo hướng nào", Báo Nhân Dân, ngày 23/3/1998 20 Bùi Sỹ Lợi (1999), "Về giải pháp tạo việc làm cho người lao động nơng nghiệp nơng thơn Thanh Hóa", Lao động xã hội, (9), tr 35-36 21 Trần Văn Luận (1997), "Sử dụng nguồn lao động khu vực thành thị-thực trạng giải pháp", Nghiên cứu kinh tế, (229), tr 40 - 48 22 Phòng lao động thương binh xã hội huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 23 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phan Sĩ Mẫn (1997), "Giải việc làm nông thôn giai đoạn nay", Nghiên cứu kinh tế, (225), tr 21-23 25 Nguyễn Lê Minh (2000), "Thị trường lao động hội chợ việc làm", Lao động xã hội, (3), tr 24-25 26 Vũ Thị Kim Mão (2008), “Thực trạng giải pháp lao động việc làm nông nghiệp nông thôn Việt Nam”, Đề tài cấp bộ, Bộ NNPTNN, Hà Nội 27 UBND huyện Ý Yên (2010): Báo cáo thực kế hoạch KT-XH năm 2010 27 Lê Duy Phúc (1999), "Giải việc làm nơng thơn nhìn từ góc độ cung cầu", Kinh tế dự báo, (12), tr 19-22 28 Nguyễn Lương Phương (2000), "Những đặc điểm hoạt động xuất lao động giải pháp pháp lý nhằm đẩy mạnh xuất lao động tình hình mới", Nhà nước pháp luật, (4), tr 52-58 80 29 TS Chu Tiến Quang; Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phan Thanh Tâm (2000), "Lao động có chuyên môn kỹ thuật nước ta nay, thách thức giải pháp", Kinh tế dự báo, (7), tr 15-16 31 Phạm Đỗ Nhật Tân (1998), "Sự hội nhập khu vực xuất lao động Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (10), tr 49-52 32 Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Quý Nghị (2000), "Sự phát triển khoa học công nghệ vấn đề lao động - việc làm", Công tác khoa giáo, (6), tr 18 33 Phạm Đức Thành (2000), "Lao động việc phát triển công nghiệp nông thôn vùng đồng sông Hồng", Kinh tế phát triển, (35), tr 29-32 34 Phạm Đức Thành (2001), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH Việt Nam", Lao động xã hội, (1), tr 45-46 35 Nguyễn Thông (2000), "Một số biện pháp giải việc làm năm 2000", Kinh tế dự báo, (2), tr 13-16 36 Nguyễn Thị Thơm (2000), "Cơ cấu nguồn lao động nước ta - bất cập giải pháp", Lao động xã hội, (9), tr 35-36 37 Cao Thị Thuỳ (1999), "Một số vấn đề tình trạng lao động thừa mà thiếu", Nghiên cứu kinh tế, (12), tr 56-61 38 Phạm Hồng Tiến (2000), "Vấn đề việc làm Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (260), tr 32-38 39 Trần Việt Tiến (1999), "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho qúa trình CNH, HĐH đất nước", Kinh tế phát triển, (32), tr 40-43 40 Hà Quý Tĩnh (1998), "Nguồn nhân lực nông thôn - thực trạng giải pháp", Nghiên cứu lý luận, (10), tr 24-26 41 Nguyễn Lương Trào (1995), "Xuất lao động để giải việc làm điều kiện nay", Tạp chí Cộng sản, (11), tr 13-15 42 Đỗ Thế Tựng (1996), "Vấn đề lao động việc làm", Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Trần Hữu Trung (1999), "Việc làm người lao động đảm bảo nâng cao chất lượng sống", Tạp chí Cộng sản, (21), tr 33-37 81 44 Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê Việt Nam 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2009, mục 334 “Một số tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu nước” Nxb Thống kê, Hà Nội 2010 46 UBND huyện Ý Yên (2010): Báo cáo thực kế hoạch KT-XH năm 2010 B Tiếng Anh 47 Asian Productivity Organization 1992 Program and policies to create jobs rural income in Asia Tokyo 48 Asian Productivity Organization 2000 Ways to creater jobs fov rual Asia, Tokyo ... 4.2 Giải pháp chủ yếu mở rộng tạo việc làm cho lao động địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định .59 4.2.1 Quan điểm mở rộng tạo việc làm cho lao động địa bàn huyện Ý Yên tỉnh Nam Định. .. trạng tạo việc làm cho lao động địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định; phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tạo việc làm cho lao động địa bàn huyện Ý Yên tỉnh Nam Định; - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm... tiễn giải pháp tạo việc làm cho lao động địa bàn huyện Ý yên, tỉnh Nam Định 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Về lý luận gồm Những vấn đề lý luận việc làm, tạo việc làm; nhân tố ảnh hưởng tới tạo việc

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w