1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp chủ yếu góp phần giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện mai sơn tỉnh sơn la

102 310 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 890,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LƯU VIỆT ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LƯU VIỆT ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Tuấn, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm./ Sơn La, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tác giả Lưu Việt Anh ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Đến hoàn thành chương trình khóa học hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp - UBND huyện Mai Sơn, Phòng Thống Kê, Phòng Nông Nghiệp, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Mai Sơn hộ gia đình trồng mía nơi trực tiếp điều tra - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - PGS TS Nguyễn Văn Tuấn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ! Sơn La, Ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tác giả Lưu Việt Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈ O ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO BỀN VỮ NG 1.1 Cơ sở lý luận về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo bề n vững 1.1.1 Đói nghèo nguyên nhân 1.1.2 Xóa đói giảm nghèo và giảm nghèo bền vững 12 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn về xóa đói, giảm nghèo 14 1.2.1 Kinh nghiê ̣m của mô ̣t số nước giới 14 1.2.2 Kinh nghiê ̣m của Việt Nam 19 1.2.3 Kinh nghiệm số địa phương 21 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIẠ BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm bản của huyê ̣n Mai Sơn tỉnh Sơn La 24 2.1.1 Các đă ̣c điể m tự nhiên 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của huyê ̣n Mai Sơn 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 40 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 41 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 43 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thực trạng nghèo đói huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 44 3.2 Kế t quả thực hiê ̣n chương trình xóa đói giảm nghèo của huyê ̣n Mai Sơn 45 3.2.1 Kết thực chương trình xóa nhà tạm 47 3.2.2 Kết chương trình cho vay hộ thuộc diện sách xã hội 50 3.2.3 Kết thực sách đầu tư xóa đói giảm nghèo huyện Mai Sơn 52 3.3 Kết điều tra thực tế XĐGN xã nghiên cứu điển hình: 55 3.3.1 Các thông tin hộ điều tra 55 3.3.2 Nguyên nhân đói nghèo xã điều tra 57 3.3.3 Nhu cầu trợ giúp hộ nghèo 59 3.3.4 Tính bền vững chương trình XĐGN huyện Mai Sơn 59 3.4 Những thành công, hạn chế chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Mai Sơn (SWOT) 62 3.4.1 Những tồn hạn chế 62 3.4.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 66 3.4.3 Phân tích SWOT 67 3.5 Giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Mai Sơn 69 3.5.1 Định hướng giảm nghèo huyện Mai Sơn 69 3.5.2 Một số giải pháp giảm nghèo hướng tới giảm nghèo bền vững 71 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CP Cổ phần CNH Công nghiệp hoá DN Doanh Nghiệp HĐH Hiện đại hoá PTBV Phát triển bền vững KT-XH Kinh tế - Xã hội UBND Uỷ ban nhân dân TTCN Tiểu thủ công nghiệp QL Quốc lộ QĐ Quyết định HGĐ Hộ gia đình XĐGN Xoá đói giảm nghèo vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Giới hạn đói nghèo số nước giới 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Mai Sơn (năm 2013) 27 2.2 Cơ cấu dân số lao đô ̣ng huyện Mai Sơn (năm 2013) 32 2.3 Phân bố mẫu điều tra 41 3.1 Tình hình biế n đô ̣ng số hô ̣ nghèo của huyê ̣n 45 3.2 Kết thực xóa đói, giảm nghèo huyện năm 2011-2013 46 3.3 Kết chương trình hỗ trợ nhà cho hộ nghèo 49 3.4 Thông tin hộ điều tra 56 3.5 Các nguyên nhân nghèo hộ nghèo 57 3.6 Các nhu cầu hộ nghèo 59 3.7 Tình hình tạo việc làm huyện Mai Sơn giai đoạn 2011 – 2013 60 3.8 Đời sống nhân dân huyện Mai Sơn giai đoạn 2011 -2013 61 3.9 Công trình đường giao thông có địa bàn huyện 64 3.10 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển sản xuất huyện đến năm 2020 74 3.11 Các công trình thủy lợi quy mô cấp huyện, liên xã 77 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính toàn cầu, thách thức trở ngại lớn phát triển nước giới Là đất nước tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Việt Nam nước nghèo, phát triển với 60% lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp Do điểm xuất phát thấp, hậu hai chiến tranh để lại, thiên tai lũ lụt thường xuyên Mặc dù đạt thành tích quan trọng (vượt bậc) công tác xoá đói, giảm nghèo Tuy nhiên, Việt nam vốn nước nghèo, kinh tế chậm phát triển, tính cạnh tranh kinh tế hạn chế Với mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, thực kinh tế thị trường định hướng XHCN mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Việc triển khai thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo vấn đề thiết cho công đổi đất nước; phát triển bền vững gắn với thực công xã hội Thực chủ trương sách Đảng xoá đói, giảm nghèo Chính phủ tiếp tục xây dựng chương trình giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 2010-2020 Mai Sơn huyện miền núi tỉnh Sơn La, nằm vùng tây Bắc Trung tâm huyện cách thủ đô Hà Nội 270 km hướng tây Bắc Trong năm qua huyện Mai Sơn thực chủ trương thúc đẩy kinh tế huyện phát triển nhanh, mạnh, bền vững, tạo nguồn cải vật chất hỗ trợ cho công tác xoá đói giảm nghèo, đã triển khai loạt chương trình kinh tế trọng điểm như: Chương trình an toàn lương thực, chương trình thuỷ sản, chương trình chăn nuôi, chương trình trồng rừng, chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp, chương trình phát triển làng nghề Bên ca ̣nh đó huyê ̣n cũng đã triể khai nhiề u chương trình xã hô ̣i khác như: Chương trình kiên cố hoá trường học, xoá phòng học tranh tre nứa lá, thực Bảo hiểm y tế cho người nghèo, gia đình sách, thực xóa nhà tạm, lao động việc làm, đầu tư xã đặc biệt khó khăn, khu khó khăn Tuy nhiên, huyện có nhiề u khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, mức sống nhân dân thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nguồn thu cho ngân sách hạn chế công tác xóa đói giảm nghèo càn rấ t nhiề u viêc̣ phải làm Thực xoá đói, giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Sơn La nói chung huyện Mai Sơn nói riêng Đây tâm trị cao Đảng nhân dân huyện Mai Sơn Câu hỏi đặt ra: Thực trạng công tác xóa đói, giảm nghèo huyện Mai Sơn nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác xóa đói giảm nghèo? Các giải pháp để góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Mai Sơn? Để trả lời câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Một số giải pháp chủ yếu góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La" Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu tình hình kết thực chương trình giảm nghèo địa bàn huyện Mai Sơn thời gian qua, Luận văn đề xuất số giải pháp góp phần giảm nghèo cách bền vững địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa đươ ̣c sở lý luận và sở thực tiễn xóa đói giảm nghèo bền vững - Đánh giá thực trạng nghèo đói kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 80 lên Thực hỗ trợ đầu tư theo sách nhà nước thông qua Chương trình, dự án Nhà nước cho công tác bảo vệ; khuyến khích trồng rừng sản xuất từ nguồn vốn khác để đạt mục tiêu giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động từ nghề rừng hộ dân làm lâm nghiệp Đổi phương thức sản xuất nhằm bảo đảm an ninh lương thực, giải việc làm, tăng thu nhập bảo vệ môi trường sinh thái huyện Chú trọng kết hợp thâm canh tăng vụ, ổn định mở rộng diện tích lúa, phát triển ngô giống mới, sắn cao sản, đậu tương; quy hoạch vùng sản xuất trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi Chủ động chuyển đổi từ chăn thả tự sang chăn nuôi bán chăn thả, tiến tới phương thức chăn nuôi cố định, trang trại Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; bố trí cán khuyến nông chuyên trách xã, có trình độ từ trung cấp nông nghiệp trở lên; xây dựng mạng lưới khuyến nông tự nguyện thôn bản, ưu tiên cho xã đặc biệt khó khăn; tăng cường đổi phương pháp chuyển giao kỹ thuật cho nông dân thông qua tập huấn đồng ruộng với phương châm cán khuyến nông thôn, xã nông dân giỏi Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trang bị công nghệ, vật tư thiết bị tiên tiến nông nghiệp, đa dạng hóa trồng, vật nuôi, sử dụng hợp lý yếu tố đầu vào (phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi, giống …), cải tiến giống phương thức canh tác bước đầu tư phát triển giới hóa, điện khí hóa có ý nghĩa to lớn việc nâng cao sản lượng suất nông nghiệp Tăng cường tuyển chọn giống phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế huyện; tăng cường cán có trình độ khoa học, kỹ thuật để hướng dẫn nông dân áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm; phổ biến rộng rãi kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch Xây dựng chế khuyến khích chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật nông nghiệp, chế 81 biến nông, lâm sản đến sở sản xuất hộ dân nhằm tạo sản phẩm, hàng hóa có giá trị cao thị trường Cần phát triển mạnh mẽ ngành nghề phi nông nghiệp, xu hướng để phát triển nông thôn tương lai Khôi phục lại làng nghề truyền thống nhằm phát huy lợi tay nghề nghệ nhân, nhãn hiệu truyền thống thị trường tiêu thụ truyền thống; nghề đồng bào dân tộc dệt đồng bào dân tộc Mông, nghề rèn người Thái chưa quan tâm phát triển Phát triển ngành có khả tạo việc làm chỗ lao động dư thừa nông thôn ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng tiêu dùng, vật tư kỹ thuật tư liệu sản xuất phục vụ nông nghiệp; phát triển mạng lưới dịch vụ nông nghiệp từ dịch vụ tín dụng, bảo hiểm, cung cấp hàng tiêu dùng, vật tư, máy móc đến dịch vụ mua bán, chế biến lương thực, thực phẩm…Do đó, cần có sách chế khuyến khích hoạt động ưu đãi, tín dụng, giảm loại thuế vướng mắc thị trường; cần có chiến lược cụ thể đầu tư trang thiết bị cho việc thu hoạch tiêu thụ sản phẩm Đặt biệt lưu ý đến phát triển mô hình VACR mô hình trang trại nhỏ, hai mô hình phổ biến khu vực nông thôn miền núi trung du Khuyến khích hộ gia đình nông dân chăn nuôi, trồng trọt theo mô hình kinh tế VACR để tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu sản xuất nông nghiệp, hướng dẫn hộ xây dựng hệ thống bếp biôga vừa tiết kiệm bảo đảm vệ sinh giữ gìn sức khỏe cho người đồng thời bảo vệ môi trường 3.5.2.4 Phát triển dịch vụ giáo dục, y tế chương trình kế hoạch hóa cho người nghèo Trong giai đoạn 2009-2012 huyện Mai Sơn trọng đầu tư xây dựng mạng lưới sở vật chất giáo dục y tế tới xã Một 82 điểm yếu huyện cần phải khắc phục thời gian tới phải tăng cường đầu tư phương tiện, dụng cụ ứng dụng công nghệ cao, áp dụng khoa học kỹ thuật cho trạm y tế xã; nâng cao trình độ chuyên môn cho cán y tế sở, 100% trạm y tế xã có bác sỹ, nâng cao chất lượng y tế dự phòng, chất lượng khám chữa bệnh cho người dân Tăng trưởng kinh tế góp phần tạo nhiều hội tăng thu nhập cho người nghèo Tuy nhiên, số người nghèo không tận dụng hội mù chữ, thiếu kỹ năng, sức khỏe dinh dưỡng Do việc bảo đảm cho người nghèo việc tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, chăm sóc y tế kế hoạch hóa gia đình có tầm quan trọng lớn giảm bớt hậu nghèo đói Do cần phải: Đầu tư cải thiện bước đại hóa sở giáo dục – đào tạo để nâng cao chất lượng; tập trung đầu tư trường học, bệnh viện, trạm phát truyền hình, nhà vắn hóa thôn, hệ thống nước hợp vệ sinh môi trường… cho xã đặc biệt khó khăn, xã có địa hình đồi núi vùng cao: Chiềng Nơi, Nà Ớt, Phiêng Cằm, Tà Hộc, Phiêng Pằn Đây vùng có mật độ dân số thấp huyện, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên khó khăn việc triển khai dịch vụ công Nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo trường dân tộc nội trú; trọng hỗ trợ đào tạo sách giáo viên để mở rộng mạng lưới nhà trẻ mẫu giáo Có sách hỗ trợ vật chất để thu hút trẻ em dân tộc thiểu số học mẫu giáo trước vào lớp Hỗ trợ trẻ em hộ nghèo trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số (miễn giảm học phí, cấp miễn phí sách giáo khoa viết, thành lập trường lớp bán trú nuôi dân có hỗ trợ nhà nước ăn trường, xây dựng nhà ăn bán trú xã đặc biệt khó khăn để khuyến khích học sinh đến lớp …) 83 Phát triển mạng lưới trường lớp, sở giáo dục phù hợp với nhu cầu nhân dân đặc điểm xã; Cung cấp sách giáo khoa, viết học sinh; tăng quy mô tuyển sinh vào trường dân tộc nội trú huyện, tỉnh; tăng tỷ lệ tuyển sinh em gái vào học trường nội trú; mở rộng đối tượng xóa mù chữ Đồng thời quan tâm đào tạo nghề cho người nghèo, tập trung đào tạo nghề ngắn hạn nông thôn nhằm trang bị kiến thức, kỹ cho người lao động, đặc biệt chuyển giao công nghệ sinh học sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm; đào tạo nghề để khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống Bảo đảm đủ giáo viên cho cấp học số lượng cấu, đồng thời nâng cấp chất lượng giáo viên Tiếp tục thực sách khuyến khích giáo viên tiền lương, nhà cần có chế độ chuyển rõ ràng để bảo đảm đủ giáo viên cho vùng sâu, vùng xa Tiếp tục áp dụng hình thức cử tuyển em đồng bào dân tộc thiểu số vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Kiên cố hóa trường học, xây dựng trung tâm dạy nghề kỹ thuật cao đào tạo có trọng điểm số nghề nhằm đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật đặc thù vùng Hiện tỷ lệ có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp tổng nguồn lao động Việc đào tạo lao động chuyên môn kỹ thuật cho người lao động hạn chế nguyên nhân: kinh tế nhiều vùng thấp điều kiện để theo học, nhà nước chưa có sách quan tâm đào tạo, phân phối sức lao động kỹ thuật cho nông thôn Vì vậy, cần mở rộng đào tạo nghề, nâng cao trình độ kiến thức, kinh nghiệm, kỹ sản xuất cho người lao động hộ đói nghèo Đi đôi với đào tạo, hướng dẫn kiến thức, kinh nghiệm cần phải dạy văn hóa cho họ để họ có lực, trí tuệ, có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có hiệu cao hơn, khơi dậy cho họ ý chí vươn lên người nghèo, xã nghèo, chống tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào cộng đồng Mặt khác, nhà nước cần đầu tư 84 xây dựng kết cấu hạ tầng ngành giáo dục đào tạo hỗ trợ phần kinh phí cho sở dạy nghề địa phương giúp làm giảm gánh nặng kinh phí cho người nghèo học Đầu tư phát triển sở y tế xã, thôn có đủ điều kiện chữa loại bệnh thông thường cấp cứu sơ trường hợp khẩn cấp để chuyển lên tuyến trên; tiếp tục cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, hỗ trợ phần tiền ăn cho bệnh nhân nghèo mắc bệnh nặng, điều trị nội trú lâu dài sở khám chữa bệnh từ phòng khám khu vực trở lên; tăng cường y tế dự phòng để ngăn chặn bệnh thường gặp vùng sốt rét, lao phổi, bướu cổ… tạo điều kiện để người ốm chữa bệnh theo bệnh án sở góp phần xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan Tổ chức đợt khám chữa bệnh lưu động, miễn phí, định kỳ xuống thôn Phát sớm phòng chống dịch bệnh có hiệu từ tuyến sở, khống chế dập tắt, không để dịch bệnh lây lan rộng Xây dựng chế sách đãi ngộ thích hợp để khuyến khích cán y tế chất lượng cho tuyến sở số lượng cấu chuyên môn, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán y tế để cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân tuyến sở, rút ngắn chênh lệch, thực công thụ hưởng dịch vụ y tế có chất lượng Cần phải thiết lập chế xây dựng hệ thống y tế trợ cấp cho người nghèo, hộ dân tộc người Áp dụng loại giá khác cho việc sử dụng dịch vụ y tế khám chữa bệnh cho nhóm người có mức thu nhập khác nhau, kể áp dụng sách miễn phí cho người đặc biệt khó khăn Đa dạng hóa loại bảo hiểm y tế để mở rộng đối tượng số người tham gia BHYT Bảo đảm thuốc thiết yếu thông thường đồng bào dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn qua bảo hiểm y tế cấp vốn kinh doanh thuốc cho trạm y tế nhằm nâng cao chất lượng sống cộng đồng 85 Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo sinh đẻ nhiều gây nên hậu nghiêm trọng nạn thất nghiệp, tỷ lệ người phụ thuộc cao, suy giảm sức khỏe bà mẹ trẻ em, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình đồng thời tạo gánh nặng cho xã hội Chính vậy, chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình chương trình lồng ghép quan trọng nhằm xóa đói giảm nghèo Muốn thực trước hết phải hỗ trợ cho dân số nông thôn tiếp cận phương tiện nghe, nhìn, sách báo… để họ hiểu biện pháp kế hoạch hóa gia đình Tuyên truyền vận động hỗ trợ biện pháp tránh thai miễn phí, gia đình nên sinh từ 1-2 con, loại bỏ tư tưởng thích trai 3.5.2.5 Phát triển mạng lưới an sinh xã hội giúp đỡ người nghèo thực tốt việc xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách trợ giúp nhà nước nhóm người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hội tự tạo việc làm làm thuê để họ có thu nhập đủ nuôi sống thân tham gia vào hoạt động cộng đồng Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội thông qua phát triển củng cố quỹ xã hội đoàn thể Trợ giúp nhân đạo thường xuyên người nghèo, người sức lao động không nơi nương tựa Triển khai hoạt động quỹ cộng đồng làng xã, nơi tập trung nhiều người nghèo, trọng hình thức trợ cấp vật (gạo, thực phẩm, áo quần…) đối tượng rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Phát triển trung tâm bảo trợ xã hội xã nghèo, xã gặp rủi ro thường xuyên để nuôi dưỡng đối tượng khả hội kiếm sống Điều chỉnh lại cấu phân bổ ngân sách để thực sách xã hội theo hướng trao quyền chủ động cho địa phương, đặc biệt cấp xã huyện để phát triển cộng đồng làng xóm cấp xã Xây dựng hệ thống cứu trợ xã hội 86 đột xuất nhằm bảo đảm hoạt động hữu hiệu hệ thống Đối với người nghèo, người dễ bị tổn thương gặp rủi ro thiên tai, tai nạn hoạt động xã hội không thuận lợi, cần có giải pháp giúp đỡ cứu trợ đột xuất, đồng thời phải giúp đỡ phòng chống có hiệu gặp thiên tai Thực sách tín dụng phù hợp với đối tượng sách, tạo điều kiện cho người nghèo, người yếu thế, người bị rủi ro ưu tiên cho phụ nữ có nhu cầu cần vay vốn tín dụng với lãi suất hợp lý, kịp thời thời vụ để phát triển sản xuất Trước mắt áp dụng sách lãi suất thấp cho người nghèo Về lâu dài chuyển sang tăng khả tiếp cận người nghèo với hệ thống tín dụng đơn giản hóa thủ tục gắn với đào tạo áp dụng chế độ ưu đãi lãi suất, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn vay cho người nghèo, tạo việc làm mới, chuyển đổi cấu sản xuất, cải thiện thu nhập Bên cạnh đó, cần tạo môi trường thuận lợi để người nghèo tiếp cận đầy đủ sách ưu đãi tín dụng, dịch vụ xã hội, hỗ trợ y tế, giáo dục, sách khuyến nông hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, hỗ trợ nhà Định hướng nghề nghiệp, hỗ trợ tìm việc làm hỗ trợ vốn để tạo việc làm cho người dân Chính quyền địa phương cần tổ chức lớp tập huấn cho cán giảm nghèo sở để nâng cao nhận thức, có kỹ vận động, tư vấn, hỗ trợ cho hộ nghèo Cần đổi nội dụng hỗ trợ người nghèo, tạo điều kiện đồng để hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 3.5.2.6 Phát triển nguồn nhân lực nhu cầu động lực tất yếu trình thực nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo huyện Đây phải coi giải pháp cấp bách lâu dài huyện, có phát triển nguồn nhân lực khoẻ thể lực, giỏi chuyên môn đảm nhận nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới 87 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, vận động nhân dân thực kế hoạch hoá gia đình, bao đảm điều kiện đôi với giải pháp y tế nhằm giảm nhanh gia tăng dân số mức Tập trung nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng dân số, lồng ghép chương trình dân số vào phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện Bảo đảm nhân dân có sức khoẻ tốt, thể lực dẻo dai, tinh thần lành mạnh, thể hình phù hợp với xu hướng hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt ý đến sức khoẻ tinh thần nhân dân Giải việc làm, sử dụng tối đa tiềm lao động vừa mục tiêu xã hội quan trọng, vừa yếu tố cần thiết cho phát triển Giao cho doanh nghiệp đóng chân địa có trách nhiệm sử dụng tỷ lệ lực lượng lao động định địa bàn đào tạo theo ngành nghề cần thiết Tích cực đào tạo đội ngũ lao động đủ sức khoẻ, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, có tay nghề cao, động phù hợp với sản xuất hàng hoá chế thị trường Mở rộng hình thức đào tạo, dạy nghề, tập tranh thủ nguồn vốn sách hỗ trợ phủ hỗ trợ huyện nghèo, xây dựng trung tâm dạy nghề, tập trung vào ngành nghề như: y tế, giáo dục, chế biến nông, lâm nghiệp thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng, khai khoáng, khí sửa chữa, du lịch, tin học, quản lý kinh tế hình thức quy, chức, ngắn hạn, dài hạn Đẩy mạnh liên kết sở đào tạo huyện với trung tâm đào tạo hình thức đào tạo cho lực lượng lao động huyện Triển khai kế hoạch mở lớp đào tạo đặc biệt (không qua thi tuyển) để đào tạo đủ số bác sỹ cần thiết cho mạng lưới y tế xã Ưu tiên đào tạo công nhân lành nghề, cán kỹ thuật Tăng cường mở rộng sách đào tạo ưu đãi theo hình thức cử tuyển theo địa cho người dân tộc thiểu số, ưu tiên chuyên ngành 88 nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, kế hoạch hoá gia đình, đào tạo giáo viên thôn, bản, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật Đối với học sinh dân tộc thiểu số nghèo thuộc diện học trường nội trú mà tham dự học trường công lập cấp học bổng 50% số học bổng học sinh nội trú (50% 80% mức lương 1.050.000 đồng; hỗ trợ 260.000,0 đồng/học sinh/tháng) Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm: Sử dụng sở dạy nghề tổng hợp huyện tăng cường phối hợp với trường, trung tâm, sở dạy nghề tỉnh để dạy nghề tập trung cho lao động học nghề như: Lái xe, sửa chữa xe, xây dựng, Mộc, Gò hàn, Dệt thổ cẩm, mây tre đan xuất để tạo việc làm đưa lao động nông thôn làm việc sở doanh nghiệp Dự kiến đến năm 2020 đào tạo nghề sửa chữa xe, xây dựng, gò hàn, dệt thổ cẩm, mây tre đan xuất cho 3.125 người; thời gian đào tạo tháng Các doanh nghiệp tự tuyển dụng lao động tự đào tạo lao động vào làm việc ổn định doanh nghiệp Nhà nước trợ cấp khoản kinh phí mức trợ cấp kinh phí đào tạo nghề cho doanh nghiệp để tự tổ chức dạy nghề cho người lao động 3.5.2.7 Giải pháp chế sách Trên sở xem xét đánh giá cách toàn diện khách quan hệ thống sách áp dụng địa bàn huyện, để phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại, kiến nghị Nhà nước bổ sung sửa đổi sách sau đây, sách dân tộc, xã hội phù hợp với đặc điểm dân cư đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng cao, vùng biên giới - Chính sách quy hoạch sử dụng đất: Cần quy hoạch chi tiết sử dụng đất cho nhu cầu phát triển ngành, lĩnh vực - Chính sách nông nghiệp: Ngoài sách áp dụng cho nông nghiệp, cần nghiên cứu hệ thống canh tác nông nghiệp vùng 89 núi cao sống canh tác nương rẫy, phải chuyển đổi cấu trồng để nâng cao nguồn thu nhập đòi hỏi phải có hỗ trợ tích cực Nhà nước không làm đảo lộn đời sống đồng bào - Thực sách khuyến nông, chuyển giao công nghệ sản xuất mới, cần ưu tiên đặc biệt dân tộc thiểu số có trình độ thấp Các sách mô hình kinh tế hộ gia đình có hướng dẫn can thiệp Nhà nước + Chính sách lâm nghiệp: Cần xuất phát từ mối quan hệ rừng người dân giữ rừng để giải mục tiêu phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ vốn rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ khu vực thuộc lưu vực nhà máy thuỷ điện Vì sách lâm nghiệp cần tập trung giải yêu cầu : * Đời sống người dân sống nghề rừng phải bước cải thiện * Có sách lâm sản để bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ người dân tham gia làm nghề rừng Đồng thời phải có sách cụ thể cho chủ rừng đất rừng đầu tư… - Chính sách xã hội: Tập trung giải vấn đề y tế, giáo dục, đào tạo, lao động việc làm, xây dựng sở hạ tầng Đối với đồng bào diện tái định cư ảnh hưởng xây dựng công trình thuỷ điện đồng bào thuộc diện xếp ổn định dân cư cần mở rộng dự án đầu tư, gắn định canh định cư với phủ xanh đất trống đồi núi trọc, gắn người dân định canh định cư với nghề rừng, để xây dựng bảo vệ rừng, môi trường sinh thái Công tác xóa đói giảm nghèo không trách nhiệm, quan tâm giúp đỡ Đảng, Nhà nước, cố gắng thân người nghèo, hộ nghèo mà đòi hỏi giúp đỡ cộng đồng xã hội vật chất tinh thần Thực tốt tinh thần “tương thân, tương ái”, “lá lành đùm rách” 90 động lực mạnh mẽ để xóa đói giảm nghèo Chính vậy, cần tập trung tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức công tác xóa đói giảm nghèo mang lại lợi ích thiết thực cho thân họ; nguồn lực thiết thực thân gia đình, nhóm dân cư, làng, với phương châm gia đình hỗ trợ làm kinh tế cách trao đổi kinh nghiệm làm ăn nhằm khắc phục tư tưởng tự ty, mặc cảm, không chịu học hỏi kinh nghiệm làm ăn dựa vào hỗ trợ Nhà nước Thực quy chế dân chủ, công khai hoàn toàn quỹ vốn vay nguồn hỗ trợ khác để nhân dân hiểu tham gia vào công tác xóa đói giảm nghèo Xã hội hóa việc huy động sử dụng nguồn vốn cho xóa đói giảm nghèo trợ cấp xã hội người nghèo Đặc biệt thu hút vốn từ phận dân cư, khu vực tư nhân, hiệp hội ban ngành đoàn thể, tổ chức nước Vai trò tổ chức đoàn thể công tác xóa đói giảm nghèo to lớn Các tổ chức, đoàn thể giúp hội viên nghèo không vay vốn, lao động mà đặc biệt kinh nghiệm làm ăn, nhờ có phong trào giúp đỡ xóa đói giảm nghèo tổ chức đoàn thể mà góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo 3.5.2.8 Cần vận dụng thực số học kinh nghiệm cho huyện Mai Sơn * Về xây dựng ban hành sách giảm nghèo Các sách giảm nghèo cần thiết kế lại mang tính hệ thống; tách biệt sách mang tính an sinh xã hội với sách giảm nghèo; cân đối sách hỗ trợ có hoàn lại với sách hỗ trợ không hoàn lại * Về xây dựng Chương trình giảm nghèo Để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, cần tiến tới xây dựng chương trình giảm nghèo chung, toàn diện nhằm hạn chế tồn thời gian qua manh mún, chia cắt, khó quản lý lồng ghép 91 * Về tổ chức thực - Các bộ, ngành trung ương xây dựng sách, quản lý mục tiêu, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá sát thực tế địa phương - Thực phân cấp mạnh cho cấp sở tổ chức thực hiện; sở tổng nguồn lực giao huy động, địa phương chủ động bố trí ngân sách để giải nhu cầu xúc địa bàn theo mục tiêu Chương trình đề 92 KẾT LUẬN Xóa đói giảm nghèo bền vững Đảng Nhà nước quan tâm nhiều tác giả nước nghiên cứu Giảm nghèo bền vững nội dung khái quát nêu luận văn, đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn, góp phần hệ thống hóa mặt lý luậncho công tác XĐGN nói chung công tác XĐGN bền vững nói riêng Trong năm qua huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La đựơc quan tâm đầu tư Nhà nước nỗ lực nhân dân công tác xóa đói giảm nghèo đạt kết khả quan Tuy huyện có tuyến đường quốc lộ 6, quốc lộ 4G qua, với cảng Tà Hộc Sông Đà lợi lớn để phát triển cách toàn diện Nhưng nhiên tỷ lệ hộ nghèo huyện cao, thu nhập bình quân thấp Tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế cao, lao động nông nghiệp chủ yếu Khi nghiên cứu tình hình đói nghèo hộ, có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng đói nghèo mức độ nguyên nhân có ảnh hưởng khác thường có nhiều nguyên nhân kết hợp với gây nên đói nghèo Vì để giảm nghèo bền vững phải có giải pháp đồng để giải nguyên nhân để xóa đói giảm nghèo bền vững Chính vậy, huyện Mai Sơn cần tập trung khai thác tốt lợi có, triển khai thực tốt giải pháp, học hỏi thêm huyện bạn công tác xóa đói giảm nghèo để áp dụng nhằm mục tiêu giảm nhanh tỉ lệ hộ nghèo giảm nghèo bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2004), Nghị 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 phát triển kinh tế -xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng tỉnh trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2004 -2010, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam (1997), Thông báo số 1751/TB-BLĐTBXH ngày 20/5/1997 việc ban hành chuẩn hộ đói, nghèo giai đoạn 1998-2000, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam (2000), Quyết định số 1413/QĐ-BLĐTBXH ngày 1/11/2000 việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo theo mức thu nhập bình quân đầu người áp dụng cho giai đoạn 2001-2005, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 phê duyệt chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010-2010, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020, Hà Nội 10 Chi cục Thống kê huyện Mai Sơn (2012) niên gián thống kê huyện Mai Sơn, Sơn La 11 Nguyễn Đình Tú (2011), Đề xuất số giải pháp giảm nghèo hướng tới giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Như Xuân, Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ, trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 12 Ủy ban nhân dân huyện Mai Sơn (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011-2015) định hướng đến năm 2020, Sơn La 13 Ủy ban nhân dân huyện Mai Sơn (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Mai Sơn giai đoạn 2011- 2020, Sơn La ... 67 3.5 Giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Mai Sơn 69 3.5.1 Định hướng giảm nghèo huyện Mai Sơn 69 3.5.2 Một số giải pháp giảm nghèo hướng tới giảm nghèo bền vững 71... đói giảm nghèo? Các giải pháp để góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Mai Sơn? Để trả lời câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘ Một số giải pháp chủ yếu góp phần giảm nghèo bền vững. .. - LƯU VIỆT ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w