Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Xuân Hương, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học nào, thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Sơn La, ngày 20 tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Thành ii LỜI CẢM ƠN [ Sau trình học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sỹ, chuyên ngành kinhtế nông nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Đến hoàn thành chương trình khoá học hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy cô giáo trường ĐH Lâm nghiệp - Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnhSơnLa - UBND huyệnMaiSơn, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên môi trường HuyệnMaiSơn chủ trangtrại nơi trực tiếp điều tra - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Xuân Hương nhiệt tìnhhướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ Sơn La, ngày 20 tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Thành iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị vii Danh mục hộp vii MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠITHEOHƯỚNGBỀNVỮNG 1.1 Cơ sở lý luận pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvững 1.1.1 Lý luận pháttriểnbềnvững 1.1.2 Tiêu chí đánh giá pháttriển KTTT KTTT bềnvững 1.1.3 Xu hướngpháttriểnkinhtếtrangtrại cần thiết phải pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvững .13 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvững .15 1.1.5 Những chủ trương sách Đảng Nhà nước liên quan đến pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvững 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại số nước giới 24 1.2.2 Kinh nghiệm pháttriểnkinhtếtrangtrại Việt Nam 27 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊABÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm địabàn nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinhtế - xã hội 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 48 2.2.2 Xử lý tổng hợp số liệu 49 2.2.3 Các phương pháp phân tích 50 iv 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 51 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .54 3.1 Thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiđịabànhuyệnMaisơn - SơnLa 54 3.1.1 Thực trạngpháttriển số lượng loại hình trangtrạiđịabànhuyện .54 3.1.2 Thực trạngpháttriểntrangtrại phân theo yếu tố quy mô nguồn lực 55 3.2 Kết điều tra pháttriểnkinhtếtrangtrạibềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn 58 3.2.1 Thông tin chung trangtrại điều tra 58 3.2.2 Nguồn lực sản xuất trangtrại điều tra 60 3.2.3 Tiêu thụ sản phẩm trangtrại 70 3.2.4 Hiệu sản xuất kinh doanh trangtrại 72 3.3 Đánh giá thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrạibềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn 76 3.3.1 Thực trạngpháttriểnbềnvững xét khía cạnh kinhtế 76 3.3.2 Thực trạngpháttriểnbềnvững xét khía cạnh xã hôi 82 3.3.3 Thực trạngpháttriểnbềnvững xét khía cạnh môi trường 83 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến pháttriểnkinhtếtrangtrạibềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn – tỉnhSơnLa 85 3.4.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 85 3.4.2 Các rủi ro sản xuất kinh doanh 86 3.4.3 Chính sách Nhà nước 87 3.4.4 Cơ sở hạ tầng 90 3.4.5 Các yếu tố thời tiết, khí hậu, dịch bệnh 91 3.4.6 Điều kiện sản xuất trangtrại .92 3.4.7 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn .94 3.4 Một số giải pháp pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn,tỉnhSơnLa 96 3.4.1 Căn đề xuất giải pháp .96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính TT Trangtrại KTTT NN & PTNT GDP GNP Kinhtếtrangtrại Nông nghiệp Pháttriển nông thôn Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội) Gross National Products (Tổng sản phẩm quốc dân) DT Diện tích CC Cơ cấu SL Số lượng LĐ Lao động CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KHKT Khoa học kỹ thuật SXKD Sản xuất kinh doanh RVAC Rừng, vườn, ao, chuồng RVC Rừng, vườn, chuồng VAC Vườn, ao, chuồng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 1.1 Sự pháttriển KTTT số quốc gia giới 24 2.1 Diện tích, cấu đất nông nghiệp huyệnMaiSơn năm 2011 35 2.2 Diện tích, cấu đất phi nông nghiệp năm 2011 38 2.3 Tình hình dân số lao động huyệnMaiSơn qua năm (2009-2011) 41 2.4 Phân bố mẫu điều tra 49 2.5 Bảng phân tích SWOT 51 3.1 Số lượng cấu trangtrạihuyệnMaiSơn 2009 – 2011 54 3.2 Sự thay đổi nguồn lực sản xuất trangtrại 2009 - 2011 55 3.3 Đặc điểm trangtrại điều tra 58 3.4 Tình hình đất đai trangtrại điều tra 60 3.5 Tình hình lao động trangtrại điều tra huyệnMaiSơn 62 3.6 Tình hình vốn trangtrại điều tra huyệnMaiSơn 63 3.7 Tìnhtrạngtrang bị máy móc thiết bị trangtrại điều tra huyệnMaiSơn 65 3.8 Công tác thú y trangtrại điều tra, 2012 69 3.9 Hiểu biết chủ trangtrại quy trình sản xuất 69 3.10 Sản phẩm thị trường tiêu thụ trangtrại 70 3.11 Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm cho khách hàng trangtrại 71 3.12 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại, năm 2012 73 3.13 Hệ thống xử lý chất thải trangtrại 85 3.14 Các rủi ro mà trangtrại gặp phải năm 2012 87 3.15 Đánh giá chủ trangtrại mức độ hưởng lợi từ sách 89 3.16 Đánh giá chủ trangtrại sở hạ tầng 91 3.17 Phân tích SWOT pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn 94 vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Tên đồ thị STT Trang 3.1 Nguồn thông tin khoa học kỹ thuật trangtrại 68 3.2 Hiệu sản xuất trangtrạiMaiSơn 74 3.3 Tốc độ tăng trưởng số lượng loại hình trangtrạiMaiSơn 77 3.4 Biến động giá thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt với giá thịt lợn qua 82 tháng năm 2012 DANH MỤC CÁC HỘP STT Tên hộp Trang 3.1 Ý kiến chủ trangtrại thức ăn chăn nuôi thuốc thú y 67 3.2 Tâm chủ trangtrại việc tăng quy mô sản xuất 80 3.3 Ý kiến người dân sống xung quanh trangtrại 84 3.4 Ý kiến chủ trangtrại thị trường nông sản 86 3.5 Ý kiến chủ trangtrại sách đất đai 88 3.6 Ý kiến chủ trangtrại hệ thống chuồng trại 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháttriểnkinhtếtrangtrại chủ trương quán lâu dài Đảng Nhà nước ta trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Kể từ có Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 2-2-2000 Chính phủ pháttriển KTTT, nước ta xuất ngày nhiều mô hình trangtrại mang lại hiệu kinhtế cao, tạo công ăn việc làm tận dụng tốt nguồn lao động, tăng xuất lao động đặc biệt sản phẩm sản xuất có chi phí thấp khai thác tốt lợi vùng lãnh thổ Nhờ vậy, hình thành nên vùng chuyên canh sản xuất số lượng lớn hơn, hàm lượng khoa học kỹ thuật không ngừng pháttriển áp dụng thành công, thị trường hàng hóa sản phẩm nông nghiệp hình thành, thúc đẩy tăng trưởng thị trường đầu vào lẫn đầu ra, giúp cho dân cư vùng nông thôn miền núi có điều kiện phát triển, thay đổi nhận thức thói quen làm việc, xóa đói giảm nghèo góp phần không nhỏ vào kinhtế đất nước Hiện nay, nhiều địa phương có thuận lợi để pháttriểnkinhtếtrang trại: Nguồn nhân lực lao động dồi dào, đất rộng (đất ruộng, đất đồi, đất bãi ven sông, ao hồ, đầm, phá, biển, rừng) canh tác 1-2 vụ/năm với kết thấp, nguồn nước sẵn, khí hậu mát mẻ cối xanh tươi quanh năm phù hợp với việc pháttriểnkinhtếtrangtrại trồng trọt chăn nuôi Tuy nhiên, việc pháttriểnkinhtếtrangtrại gặp số khó khăn: Người dân chưa định hướng tốt, chưa chọn giồng trồng, vật nuôi suất cao phù hợp với điều kiện pháttriểnkinhtếđịa phương; chưa nắm vững kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi giống mới, chưa biết cách hạch toán kinhtếtheo mô hình trangtrại Vì vậy, để pháttriểnkinhtếtrang trại, Chính quyền địa phương cần có quy hoạch pháttriểntrangtrại lâu dài Người dân cần trao đổi ý kiến pháttriểnkinhtếtrangtrạitheo định hướng thị trường gắn với pháttriểnbền vững, cung cấp thêm vốn, giống phù hợp với khí hậu điều kiện canh tác địa phương, đáp ứng yêu cầu thị trường, cung cấp kiến thức kinhtếtrangtrại tập huấn kĩ thuật nuôi trồng số giống cây, có suất cao, lâu dài ổn định Maisơn,huyện miền núi nằm trung tâm tỉnhSơn La, có tổng diện tích 1410,3 km², có nhiều tiềm để pháttriểnkinhtếtrangtrạitrangtrạiMaiSơn nhỏ lẻ, manh mún, thiết bị sản xuất lạc hậu, thô sơ, đầu tư cho pháttriểnkinhtếtrangtrại hạn chế, chưa định hướng thị trường, pháttriển không ổn định qua năm Vấn đề ñặt mà trangtrại quan tâm làm khai thác sử dụng đất đai, lao động, tiền vốn cách có hiệu bềnvững để pháttriểnkinhtếtrang trại? Để góp phần làm rõ vấn đề lựa chọn đề tài: “Phát triểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn,tỉnhSơn La” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn,tỉnhSơnLa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbền vững; - Đánh giá thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn,tỉnhSơnLa năm qua; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn,tỉnhSơn La; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn,tỉnhSơnLa năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnMaiSơn,tỉnhSơn La, từ đề xuất giải pháp pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn,tỉnhSơnLa 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Phạm vi không gian - Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrạiđịabànhuyệnMai Sơn- SơnLa 3.2 Phạm vi thời gian - Đánh giá thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiđịabànhuyệnMaiSơn,tỉnhSơnLa sử dụng số liệu từ năm 2009 đến 2012 3.2 Phạm vi nội dung - Nghiên cứu nội dung hoạt động loại hình kinhtếtrangtrạihuyện (Số lượng, loại hình trang trại, quy mô sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thu nhập, hiệu hoạt động trangtrạiđịabàn nghiên cứu); - Kết thực pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabàn - Những thuận lợi, khó khăn, trình pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướng bề vữngđịabàn nghiên cứu (cơ chế sách, điều kiện nội trangtrại điều kiện khách quan tác động hạn chế tới pháttriển ); - Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệntheohướngbềnvững Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvững - Phân tích, đánh giá trạngpháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMai Sơn- SơnLa - Đề xuất số giải pháp pháttriểnkinhtếtrangtrạitheohướngbềnvữngđịabànhuyệnMaiSơn,TỉnhSơnLa 99 d) Áp dụng tiến kỹ thuật Các cấ p chính quyề n chuyên trách huyệnMaiSơn cần phải trọng tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại, đưa giống trồng, vật nuôi có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất; áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp; rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình trangtrại làm ăn có hiệu địabànhuyệnMaiSơn Phòng nông nghiệp cử cán xuống địabàntrangtrại phổ biến cho họ biết bố trí trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái vùngtrangtrại Phù hợp với quy hoạch các vùng chuyên canh địa phương, đặc biệt loại trồng dài ngày để giúp các trangtrại lựa chọn phương hướng sản xuất phù hợp Khuyến khić h các hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ nông nghiệp, coi trọng liên kết trung tâm, viện nghiên cứu huyện với trangtrại hạt nhân vùng để nghiên cứu tạo giống vật nuôi trồng phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng chịu điều kiện khí hậu địa phương chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trangtrại Công tác thú y cầ n tích cực kiểm tra kiểm dịch, giống Phòng nông nghiệp kiểm tra trình thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hóa các loại giống trồng, vật nuôi Khuyế n khić h đưa đối tượng vâ ̣t nuôi, trồng thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hóa các đối tượng nuôi, trồng e) Đố i với thi ̣ trường Thị trường đầu vào: Đối với thị trường cung ứng yếu tố đầu vào cho sản xuất trangtrại giống, vốn, kỹ thuật … Nhà nước có vai trò quan trọng việc điều tiết giá thông qua sách thuế, trợ giá nhập loại vật tư nông nghiệp để đảm bảo ổn định bình ổn giá mặt hàng yếu tố đầu vào sản xuất chủ yếu trang trại: 100 Thị trường đầu ra: Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinhtế ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho trangtrạitheo Quyết định số 80/2002/ QĐ - TTg, ngày 2/6/2002 Thủ tướng Chính phủ Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng Khuyến khích pháttriển loại hình kinh doanh cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro giá nông sản cho chủ trangtrạitheo nguyên tắc thỏa thuận tự nguyện, đôi bên có lợi Quy hoạch xây dựng chợ nông thôn, trung tâm giao dịch mua, bán, trao đổi hàng hóa nông, lâm, thủy sản địabàn tập trung có trangtrạiphát triển; Khuyến khích trangtrại hợp tác liên kết với sản xuất tiêu thụ sản phẩm; tạo điều kiện hướng dẫn chủ trangtrại xuất trực tiếp sản phẩm làm sản phẩm thu mua vùng Tổ chức nghiên cứu, dự báo khuyến có thị trường tiêu thụ nông sản nước quốc tế; cung cấp thông tin thị trường, giúp chủ trangtrại định hướng sản xuất theo thị trường; tạo điều kiện cho chủ trangtrại tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nước f) Tăng cường sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng vật chất sản xuất nông nghiệp bao gồm yếu tố nh-: Giao thông, thủy lợi, điện, thông tin liên la ̣c… Đó yếu tố vật chất cần thiết hoạt động sản xuất nông nghiệp Nó góp phần quan trọng để người sản xuất nông nghiệp khắc phục tác động tiêu cực tự nhiên, cung cấp điều kiện cho hoạt động kinh doanh diễn đáp ứng yêu cầu sinh học sản xuất nông nghiệp, điều kiện kinhtế thi trường Đối với hình thành pháttriểnkinhtếtrang trại: Do đặc trưng mang tính chất kinhtếtrangtrại sản xuất nông sản hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội nên kinhtếtrangtrại hình thành sản xuất diễn với quy mô tương đối lớn, đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng, chất lượng, giá thời điểm cung cấp thể hiê ̣n tính mùa vu ̣ và sự kip̣ thời Để đáp ứng yêu cầu đòi ̣ thố ng giao thông liên thông, liên xã cũng là thông tin liên la ̣c phải đươ ̣c cải thiê ̣n và thông suố t 101 Để ̣n chế sự ảnh hưởng và chi phố i của các yế u tố thời tiế t thì ̣ thố ng thủy lơ ̣i kênh, mương dẫn nước, các tra ̣m bơm phải liên tu ̣c đươ ̣c cải ta ̣o phục vu ̣ cho viê ̣c chố ng ̣n hán cũng chố ng ngâ ̣p úng Trú tro ̣ng viê ̣c quy hoa ̣ch để hình thành các chơ ̣ ở điạ phương, các sở giế t mổ tâ ̣p trung, chế biế n gia súc gia cầ m không những giúp bà thuận lơ ̣i viê ̣c tiêu thu ̣ mà còn dể quản lý viê ̣c lây lan dich ̣ bê ̣nh, các sản phẩ m kém chấ t lươ ̣ng làm ảnh hưởng uy tín và sức khỏe người tiêu dùng g) Giải pháp cụ thể cho loại hình trangtrại - Đối với trangtrại chăn nuôi Hê ̣ thố ng chuồ ng tra ̣i cầ n phải đươ ̣c xây dựng đúng tiêu chuẩ n kỹ thuâ ̣t nhằ m thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c vê ̣ sinh, không gây ô nhiể m môi trường, kiể m soát dich ̣ bênh Chủ trang tra ̣i phải đươ ̣c trang bi ̣ kiế n thức về công tác thú y, kiế n thức về khai thác và tìm kiế m thông tin khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, và thông tin thi trươ ̣ ̀ ng Chủ đô ̣ng đươ ̣c viê ̣c tự cung cấ p đươ ̣c các loa ̣i cây, giố ng có chấ t lươ ̣ng phù hơ ̣p với điạ phương nhằ m giảm thiể u chi phi.́ Trú tro ̣ng phát những sản phẩ m nông sản đă ̣c sản mà điạ phương sản xuất đươ ̣c với giá thành rẻ những nơi khác Nghiêm túc tuân thủ viê ̣c sử du ̣ng các chấ t tăng tro ̣ng, thức ăn không rõ nguồ n gố c… có thể làm mấ t uy tin ́ cho cả vùng nguyên liê ̣u - Đối với trangtrại tổng hợp Lên tâ ̣n du ̣ng tố i đa diê ̣n tích đấ t khá phong phú của mình để đa dạng hóa sản phẩ m, lấ y ngắ n nuôi dài Ma ̣nh da ̣n áp du ̣ng các quy trình để sản xuấ t sản phẩ m ‘Sa ̣ch’ có giá tri ̣ kinh tế cao Cầ n trú tro ̣ng các mô hình chăn nuôi theo chuỗi thức ăn khép kín hay phát triể n các “Că ̣p đôi hoàn hảo” chăn nuôi như: nuôi bò-giun quế -gà thả vườn; nuôi rắ n kế t hơ ̣p nuôi ế ch; nuôi thỏ kế t hơ ̣p nuôi chăn; nuôi tắ c kè kế t hơ ̣p nuôi dế ; ngoài gầ n xuấ t hiê ̣n mô ̣t số mô hình nuôi thỏ thả vườn, rắ n thả vườn rấ t hiê ̣u quả và không tố n nhiề u công chăm sóc 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.Về mă ̣t lý luâ ̣n Sự phát triể n KTTT ở MaiSơn nói riêng và ở Viê ̣t Nam nói chung phù hợp với quy luâ ̣t phát triể n mà các nhà khoa ho ̣c, kinh tế đã đúc kế t, phù hơ ̣p với xu thế phát triể n trang tra ̣i thế giới, phù hơ ̣p với xu thế tấ t yế u của sản xuấ t nông nghiê ̣p hàng hàng hóa Phát triể n KTTT giúp cho viê ̣c xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhâ ̣p, có thể làm giàu ta ̣i điạ phương, góp phầ n quan tro ̣ng quá triǹ h tăng trưởng và phát triể n nông nghiê ̣p nông thôn theo hướng công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đa ̣i hóa Phát triể n KTTT bề n vững dựa sự đảm bảo và thực hiê ̣n tố t mu ̣c tiêu: Kinh tế , xã hô ̣i và môi trường cũng là xu thế tấ t yế u mà kinh tế phát triể n đươ ̣c các nước công nghiê ̣p trú tro ̣ng la ̣i không đươ ̣c quan tâm ở các nước phát triể n đó có Viê ̣t Nam Về thực tra ̣ng phát triề n KTTT Maisơntheo hướng bề n vững Có sự phát triể n cả về số lươ ̣ng và quy mô bước đầ u tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c các nguồ n lực của gia điǹ h và điạ phương, giúp giải quyế t đươ ̣c nhiề u công ăn viê ̣c làm, tăng thu nhâ ̣p cho gia đình và cho lao đô ̣ng điạ phương Tuy nhiên, tố c đô ̣ phát triển vẫn còn châ ̣m chưa tương xứng với tiề m của điạ phương Ta ̣o điề u kiê ̣n để thúc đẩ y các ngành dich ̣ vu ̣ liên quan thú y, vâ ̣n tải, thức ăn gia súc, các doanh nghiê ̣p thương ma ̣i hoa ̣t đô ̣ng liñ h vực nông sản phát triể n… Trình đô ̣ chuyên môn của chủ trang tra ̣i còn nhiề u ̣n chế , sản xuấ t chủ yế u vẫn dựa kinh nghiê ̣m, phầ n lớn là chủ trang tra ̣i chưa qua đào ta ̣o, độ tuổ i trung bình thì khác cao, chưa thu hút đươ ̣c lực lươ ̣ng lao đô ̣ng trẻ Lực lượng lao đô ̣ng làm công, làm thuê không ổ n đinh ̣ vẫn còn mang tiń h ta ̣m thời và mùa vu ̣, chỉ thực hiê ̣n đươ ̣c những viê ̣c đơn giản Cơ sở vâ ̣t chấ t còn thô sơ, các trang tra ̣i vẫn còn lẫn khu dân cư, chưa có vùng sản xuấ t tâ ̣p trung dẫn tới viêc không đảm bảo vê ̣ sinh, vẫn còn ảnh hưởng 103 đế n những người xung quanh Hê ̣ thố ng công cu ̣ du ̣ng cu ̣ vẫn chỉ ở mức tố i thiể u dẫn đế n tình tra ̣ng khó kiể m soát và phòng ngừa dich ̣ bê ̣nh, vẫn còn tiǹ h tra ̣ng ô nhiễm môi trường Sản phẩ m của các trang tra ̣i chủ yế u đươ ̣c tiêu thu ̣ dưới da ̣ng thô, thiế u chủ đô ̣ng viê ̣c tìm đố i tác liên doanh liên kế t, thiế u kỹ khai nguồ n thông tin thi ̣ trường, sản xuấ t chưa đinh ̣ hướng thi ̣ trường dẫn tới giá cả sản phẩ m chiụ nhiề u sự biế n đô ̣ng của thi ̣ trường và chi ̣ nhiề u thiê ̣t thòi đàm phán, mă ̣c cả bi ̣tư thương ép giá Các trang tra ̣i chưa tìm tòi hay ma ̣n da ̣n áp du ̣ng các quy trình sản xuấ t mới nhằ m ta ̣o các sản phẩ m sa ̣ch có giá tri ̣kinh tế cao Viê ̣c phát triể n KTTT kế t hơ ̣p hài hòa mu ̣c tiêu: kinh tế , xã hô ̣i môi trường ta ̣i điạ bàn huyê ̣n MaiSơn còn nhiề u ̣n chế Về các yế u tố ảnh hưởng đế n phát triể n KTTT bề n vững Các yế u tố khó kiể m soát và mang tin ́ h khách quan sự biế n đô ̣ng của thi ̣ trường, các yế u tố về thời tiế t, khí hâ ̣u dich ̣ bê ̣nh Các yế u tố thuô ̣c về chiń h sách như: chin ́ h sách đấ t đai, chiń h sách tiń du ̣ng, chin ́ h sách khoa ho ̣c công nghê ̣, sở ̣ tầ ng nông thôn và các chin ́ h sách khác có tác đô ̣ng trực tiế p hoă ̣c gián tiế p hoă ̣c đinh ̣ hướng cho viê ̣c phát triể n kinh tế trang tra ̣ng Các yế u tố thuô ̣c về chủ quan triǹ h đô ̣ chuyên môn của các tra ̣ng tra ̣i, sự nhanh nha ̣y chủ đô ̣ng tim ̀ tòi, dám ma ̣o hiể u, khả quản lý, kiế n thức quản tri,̣ kiế n thức về khai thác thông tin Ta thấ y phầ n lớn các yế u tố kể là hoàn toàn có thể kiể m soát đươ ̣c ngoa ̣i trừ các yế u tố thuô ̣c về khách quan khó kiể m soát đã nêu Nhưng cho đế n thời điể m này KTTT MaiSơn nói riêng và KTTT ở nhiề u huyê ̣n khác, tỉnh khác nói chung đề u còn nhiề u bấ t câ ̣p và ̣n chế Trong thời gian tới, cầ n những chin ́ h sách ở các cấ p chiń h quyề n thiế t thực hơn, gầ n dân và dễ thực hiê ̣n Về các nhóm giải pháp nhằ m phát triể n KTTT bề n vững Căn cứ vào thực tra ̣ng chung, cứ vào viê ̣c phân tích đánh giá về tình hình 104 phát triể n KTTT điạ bàn huyê ̣n MaiSơn, đề tài đã đưa mô ̣t số các nhóm giải pháp giúp khắ c phu ̣c, cải thiê ̣n, và đinh ̣ hướng nhằ m giúp cho KTTT điạ bàn huyê ̣n MaiSơn phát triể n theo hướng bề n vững phù hợp với xu thế phát triể n hiê ̣n Kiến nghị * Đối với nhà nước quyền cấp Tiế p tu ̣c đầ u tư nâng cấ p ̣ thố ng ̣ tầ ng của huyê ̣n đă ̣c biê ̣t là vùng sâu, vùng xa nơi mà diê ̣n tích đấ t đai còn rấ t rô ̣ng và phong phú Các chính sách về khoa ho ̣c công nghê ̣, về tín du ̣ng cầ n đa da ̣ng, thực tế , dễ thực hiê ̣n và gầ n dân nữa Cầ n có chính sách để khuyế n khích viê ̣c dồ n điề n đổ i thửa giúp tích tu ̣ ruô ̣ng đấ t là viê ̣c quan tro ̣ng nhấ t viê ̣c phát triể n KTTT Cầ n tăng cường quản lý viê ̣c sử du ̣ng các thuố c bảo vê ̣, bảo quản, thuố c tăng tro ̣ng nhằ m giảm thiể u ô nhiễm nguồ n đấ t nguồ n nước, bảo vê ̣ người tiêu dùng cũng cho chính uy tín của các trang tra ̣i ta ̣i điạ phương Tăng cường mở các lớp tâ ̣p huấ n ta ̣i điạ phương và tổ chức tham quan trực tiế p đế n các mô hình trang tra ̣i làm ăn tố t ở các điạ phương khác, đó đặc biê ̣t quan tâm đế n các trang tra ̣i điể m ta ̣i mỗi điạ phương để bà có điề u kiê ̣n tham khảo và ho ̣c tâ ̣p lẫn Ma ̣nh da ̣n chuyể n đổ i những vùng đấ t không hiê ̣u quả, đấ t hoang, tiế n hành đấ u thầ u để phát triể n các mô hình trang tra ̣i mới Cầ n dà soát đánh giá đinh ̣ kỳ các trang tra ̣i đa ̣t tiêu chuẩ n, và gần đa ̣t tiêu chuẩ n và chưa đa ̣t tiêu chuẩ n để bà biế t đươ ̣c những thiế u sót để khắc phu ̣c nhằ m đươ ̣c hưởng các chính sách mô ̣t cách thuâ ̣n lơ ̣i * Đối với chủ trangtrại Đấ t nước ta giai đoa ̣n chuyể n mình nhằ m phấ n đấ u trở thành nước bản có nề n công nghiê ̣p hóa và hiê ̣n đa ̣i hóa thời gian tới Đảng và nhà nước ta cầ n sự hiǹ h thành và phát triể n bản ở những ngành khác đó ngành nông lâm nghiê ̣p đươ ̣c quan tâm hàng đầ u mà thế ̣ các chủ trang tra ̣i hiê ̣n đươ ̣c hưởng sự quan tâm đó Không còn cách nào khác là 105 sự đô ̣ng yêu nghề ham ho ̣c hỏi ham làm giầ u, ngoài sự tìm hiể u để phát huy đươ ̣c những thế ma ̣nh triê ̣t để của điạ phương viê ̣c phát triể n những sản phẩ m có lơ ̣i thế và có giá tri ̣kinh tế cao còn phải hiể u và sản xuấ t đáp ứng nhu cầ u và sự đòi hỏi cao của thi ̣ trường về an toàn thực phẩ m, kip̣ thời cung cấ p, uy tin ́ làm ăn và chủ đô ̣ng liên doanh liên kế t giúp giảm bớt nhiề u khó khăn về vố n về tiêu thu ̣ về chế biế n Làm tròn trách nhiê ̣m với điạ phương với chin ́ h quyề n về các khoản thuế , phí, tự đóng góp để cải thiê ̣n sở ̣ tầ ng, môi trường số ng ở điạ phương sở ta ̣i TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (1998), Nghị số 06NQ/TW khoá VIII Trần Hán Biên, Quá trình pháttriểnkinhtếtrangtrại (1986 - 2006) Báo quân đội nhân dân, số Phan Đình Phùng, Hà nội Bộ Nông Nghiệp pháttriển Nông Thôn (2000), Một số chủ trương, sách nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, thuỷ lợi pháttriển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông Nghiệp pháttriển Nông Thôn (1999), kế hoạch triển khai thực nghị 06 Các văn pháp luật KinhtếTrang trại, NXB trị quốc gia Chiến lược pháttriểnkinhtế - xã hội 2011 – 2020, báo cáo ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Mai Thanh Cúc, Quyền đình Hà, Giáo trình pháttriển nông thôn, Trần Đức (1998), Mô hình kinhtếtrangtrạivùng đồi núi, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Đức (1995), Trangtrại gia đình Việt Nam giới, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nông nghiệp, Hà Nội 2005 11 Nguyễn Đình Điền (2000), Trangtrại gia đình, bước pháttriểnkinhtế hộ nông dân, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Lệ Thị Bích Hồng, Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm pháttriểnkinhtếtrangtrạiđịabànhuyệnhuyện đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 13 Trần Hai (2000), Một số nhận thức kinhtếtrangtrại Việt Nam”, Tư liệu kinhtếtrang trại, trang 171 - 173, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Kiên (2000), Làm giàu kinhtếtrang trại, NXB Thanh Niên, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Nhã (1999), Pháttriểnkinhtếtrangtrại Việt Nam Lý luận thực tiễn giải pháp, Hội thảo khoa học trường đại học nông nghiệp I, 10/1999 16 Nguyễn Huy Năng, Nguyễn Điền, Trần Đức (1993), kinhtếtrangtrại gia đình giới Châu á, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 17 Niên giám thống kê tỉnhSơnLa 2011, NXB – Thống Kê Hà Nội 18 Phòng Nông nghiệp huyệnMaiSơn (2001), Báo cáo tổng kết Nông nghiệp, nông thôn năm 2011 Nhiệm vụ pháttriển Nông nghiệp, nông thôn năm 2012 19 Phòng thống kê huyệnMaiSơn (2001), Thống kê dân số năm 2011 20 GS.TS Võ Quý - Tài liệu giảng dạy (Phát triểnbềnvững với vấn đề môi trường toàn cầu Việt Nam 21 Trần Hữu Quang (1993), Mô hình kinhtếtrangtrạitriển vọng pháttriển Việt Nam”, tạp chí thông tin lý luận, viện nghiên cứu quản lý kinhtế Trung ương 22 Nghị Quyết 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2002 kinhtếtrangtrại 23 Tổng cục Thống kê (2003), Thông tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định kinhtếtrangtrại 24 TS Lê Văn Thăng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước (Mã số KC 08.30) 25 Đặng Thị Tuyết Thanh, Định hướngpháttriểnkinhtếtrangtrại thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa 26 Tô Dũng Tiến, Kinhtế hộ nông dân vấn đề pháttriểnkinhtếtrangtrại Việt Nam, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Lê Trọng (2000), Những vấn đề trangtrại chế thị trường, NXB Hà Nội 28 Lê Trọng (2000), Pháttriểnkinhtế quản lý trangtrạikinhtếtrang trại, NXB Hà Nội 29 Đào Thế Tuấn (1997), Kinhtế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 UBND huyệnMaiSơn, Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm thời kỳ đầu (2011 – 2015) huyệnMaiSơntỉnhSơnLa 31 Đỗ Văn Viện, Những vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý trang trại, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 32 Nguyễn Phượng Vĩ, Tổng quan hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 33 Chu Văn Vũ (1995), Kinhtế nông hộ nông thôn Việt Nam, nhà xuất khoa học xã hội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRANGTRẠI Huyện: Năm điều tra Người điều tra: A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANGTRẠI Họ tên chủ trang trại:… Tuổi:………Giới tính… đảng viên… Thành phần: Nông dân - CBCNV - Hưu trí - khác (khoanh tròn loại) Nghề nghiệp: NNghiệp - LNghiệp - NNghiệp - nghề khác (khoanh tròn loại) Trình độ văn hóa: Tiểu học … THCS….PTTH (khoanh tròn loại) Trình độ chuyên môn: Sơ cấp - trung cấp -đại học - Chưa qua đào tạo (khoanh tròn loại) Địatrang trại……………… ĐThoại…………Fax………Email…………… Loại hình trang trại:…………… Năm thành lập:………………………………… Sản xuất kinh doanh loại cây, con, sản phẩm, dịch vụ gì? (ghi loại chính)……………………………………………………………………… B CÁC YẾU TỐ THỂ HIỆN NĂNG LỰC CỦA TRANGTRẠI I Nhân lao động (người) Tổng nhân khẩu………….Trong đó: Nam………….Nữ…………… ……………… Tổng lao động…………… Trong đó: Nam………….Nữ……… ………………… Lđộng gia đình:… … Lao động thuê ngoài……… - Thuê thường xuyên… Thuê thời vụ… Tiền thuê ngày công lao động: …………………… đồng…………………… II Đất đai (ha) Tổng DT đất tự nhiên:………………………………… …………………………… Đất Nông nghiệp:……………………………………… … - Cây hàng năm:………………….Cây lâu năm:…………………………………… - đồng cỏ…………………Ao hồ, mặt nước vào sử dụng …………………… Đất Lâm nghiệp…………………………………………………………………… Đất thổ cư :………………………………………… …………………………… Đất khác:…………………………………………………………………………… Đất giao quyền sử dụng lâu dài………………… ……………… Đất thuê mướn:…………….đấu thầu………………….……………… Đất nhận chuyển nhượng: …………………………………………… III Vốn đầu tư kinh doanh: (Triệu đồng) Vốn chủ trang trại…… …….2 Vốn vay……… Vốn cố định … …… Vốn lưu động… C KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANGTRẠI I Tổng thu năm:………………….(Triệu đồng) Trong thu từ: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) … - Chăn nuôi cá .Tôm Thuỷ sản khác (loại gì) - Thu từ nghành nghề (ghi rõ) - Thu từ dịch vụ (ghi rõ) - Thu khác (ghi rõ) II Tổng chi phí vật chất cho chi phí năm: (Triệu đồng), Trong chi cho: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm…………… - Chăn nuôi đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) .… - Chăn nuôi cá .Tôm Thuỷ sản khác (loại gì) - Nghành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) III Tổng thu nhập trangtrại năm (Triệu đồng) Trong thu nhập từ: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm… … - Chăn nuôi đại gia súc Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) IV Tổng lợi nhuận trang trại: (Triệu đồng) Trong lãi từ - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) D SẢN SUẤT HÀNG HOÁ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Tổng thu năm (Triệu đồng) Giá trị sản phẩm đem bán, trao đổi……………………………(triệu đồng) - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá………………Tôm Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) 2.Tỷ lệ giá trị đầu vào phải mua so với tổng giá trị đầu vào mà trangtrại đầu tư cho SXKD năm……… (%) Trong đó: Trồng trọt………… chăn nuôi NTTS ngành nghề, dịch vụ E TÌNH HÌNH RỦI DO CỦA TRANGTRẠI Các yếu tố gây ruit ro trangtrại Tỷ lệ (%) Ghi Lũ lụt, hạn hán Sâu bệnh, chuột, thú rừng giống trồng vật nuôi chưa tốt Thức ăn chất lượng chưa cao giá mua loại đầu vào cao Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động 8.Thiếu kiến thức kỹ thuật quản lý Môi trường ô nhiễm 10………… 11…………… G KIẾN NGHỊ CỦA CHỦ TRANG TRẠI(Trả lời có nhu cầu hay không) Cấp quyền sử dụng đất lâu dài: Cho vay dài hạn: Chính sách ưu đãi tín dụng: Cho vay nhiều hơn: Phổ biến kiến thức KHKT: Bảo vệ thực vật: Thú Y: Phòng bệnh: Có giống địa phương: 10 Bảo vệ môi trường: H MỘT SỐ THÔNG TIN THÊM a Ai, cấp chứng nhận sở sản xuất kinh doanh ông bà trang trại: b Khi công nhận trangtrạitrangtrại có quyền lợi gì: c Trangtrại gặp phải khó khăn ( Sắp xếp khó khăn từ cao đến thấp) d Ông, bà có đề nghị XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP đỠ CỦA TRANGTRẠI Ý kiến bình luận người điều tra trangtrại ... cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 3 3.2 Phạm... trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm tới Đối... theo hướng bền vững - Phân tích, đánh giá trạng phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Mai Sơn- Sơn La - Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền