1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn huyện thọ xuân tỉnh thanh hóa

112 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG NGỌC THẮNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã Số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc riêng Các số liệu, báo cáo thông tin kết nghiên cứu từ công trình chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả Hoàng Ngọc Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trƣờng Trƣớc hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Đào tạo sau Đại học - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt trình học tập trƣờng Đồng thời xin bày tỏ lời cám ơn đến tập thể lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện phòng ban chun mơn UBND huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa: Phòng Tài Kế hoạch, Phòng Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Chi cục thống kê, phòng Lao động Thƣơng binh & xã hội, phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện tạo điều kiện giúp điều tra, thu thập, cung cấp tổng hợp số liệu suốt trình nghiên cứu luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Tân, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể chủ trang trại, cán nhân dân huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Thanh Hóa, ngày tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Ngọc Thắng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRAI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận trang trại phát triển kinh tế trang trại 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trƣng kinh tế trang trại 10 1.1.3 Phân loại trang trại 11 1.1.4 Vai trò kinh tế trang trại phát triển kinh tế xã hội 13 1.1.5 Nội dung phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững 14 1.1.6 Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững kinh tế trang trại 17 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại 21 1.2.1 Tình hình kinh tế giới 21 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 22 1.2.3 Một số nhận xét tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 26 1.2.4 Xu hƣớng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 26 1.2.5 Một số học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế trang trại bền vững huyện Thọ Xuân 28 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM HUYỆN THỌ XUÂN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 iv 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 37 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu, thông tin 39 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng phát triển trang trại huyện Thọ Xuân giai đoạn 2014 - 2016.42 3.1.1 Tình hình phát triển số lƣợng trang trại huyện 42 3.1.2 Thực trạng yếu tố nguồn lực trang trại 44 3.1.3 Thực trạng liên kết sản xuất kinh doanh trang trại 54 3.1.4 Thực trạng phát triển thị trƣờng trang trại 55 3.1.6 So sánh hiệu suất sử dụng vốn loại hình trang trại năm vừa qua: 71 3.1.7 Đánh giá tác động phát triển kinh tế trang trại tình hình kinh tế - xã hội huyện năm qua 72 3.2 Các quan điểm định hƣớng phát triển trang trại giai đoạn 74 3.2.1 Các quan điểm để phát triển kinh tế trang trại 74 3.2.2 Định hƣớng phát triển kinh tế trang trại thời gian tới 74 3.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại bền vững huyện Thọ Xuân giai đoạn 2017 – 2020, định hƣớng đến năm 2025 77 3.3.1 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế trang trại địa phƣơng 77 3.3.2 Nâng cao vai trò trách nhiệm ban, phòng ngành, chức phát triển bền vững kinh tế trang trại địa phƣơng 84 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Biến động diện tích đất đai huyện giai đoạn 2014-2016 31 2.2 Tình hình dân số lao động huyện giai đoạn 2014 – 2016 34 2.3 Cơ cấu giá trị kinh tế huyện giai đoạn 2014 – 2016 35 2.4 Tổng hợp mẫu khảo sát đề tài 38 3.1 Tổng hợp loại hình trang trại 42 3.2 Mức độ sử dụng đất trang trại 45 3.3 Mức độ sử dụng lao động trang trại 47 3.4 Thu nhập lao động trang trại 49 3.5 Tổng hợp tình vốn đầu tƣ bình quân trang trại 50 3.6 Các mối liên kết sản xuất kinh doanh trang trại 54 3.7 Tổng hợp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trang trại 56 3.8 Tổng hợp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn nuôi 57 3.9 Tổng hợp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trang trại tổng hợp 58 3.10 Tổng hợp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trang trại trồng trọt 59 3.11 Tổng hợp vốn đầu tƣ bình qn trang trại chăn ni 63 3.12 Tổng hợp doanh thu bình quân trang trại chăn nuôi 64 3.13 Đánh giá hiệu kinh doanh trang trại chăn nuôi 64 3.14 Tổng hợp vốn đầu tƣ bình quân trang trại trồng trọt 66 3.15 Tổng hợp doanh thu bình quân trang trại trồng trọt 67 3.16 Đánh giá hiệu kinh doanh trang trại trồng trọt 67 3.17 Tổng hợp vốn đầu tƣ bình quân trang trại tổng hợp 68 3.18 Tổng hợp doanh thu bình quân trang trại tổng hợp 69 3.19 Đánh giá hiệu kinh doanh trang trại tổng hợp 69 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang 3.1 Số lƣợng loại hình trang trại 43 3.2 Cơ cấu loại hình trang trại 44 3.3 Diện tích bình qn loại hình trang trại sử dụng 45 3.4 Cơ cấu sử dụng đất trang trại 46 3.5 Thu nhập bình quân trang trại 49 3.6 Hiệu sử dụng vốn trang trại 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng đổi mới, phát triển đất nƣớc, Đảng, Nhà nƣớc quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại nƣớc ta Thông qua chế, sách hỗ trợ giúp mơ hình kinh tế trang trại nƣớc ta tăng nhanh số lƣợng với nhiều thành phần kinh tế tham gia Kinh tế trang trại ngày khẳng định vai trò quan trọng có đóng góp to lớn kinh tế quốc dân Kết 30 năm đổi đất nƣớc cho thấy, phát triển kinh tế trang trại hƣớng tất yếu đắn sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung nhằm nâng cao suất, tạo việc làm ổn định với thu nhập cho nhiều lao động nông thôn, góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xây dựng NTM Quan trọng hơn, kinh tế trang trại làm thay đổi tƣ phát triển kinh tế phận nông dân, giúp chủ động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tƣ phát triển sản xuất, ứng dụng khoa học cơng nghệ, mở rộng thị trƣờng… từ hình thành lực lƣợng lao động động nơng nghiệp Bên cạnh đó, phát triển kinh tế trang trại tập trung bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soát dịch bệnh tạo tảng cho sản xuất nông nghiệp bền vững Phát triển kinh tế trang trại với khu trang trại tập trung tạo khối lƣợng hàng hóa lớn, chất lƣợng tốt mà tăng sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc Tổ chức quản lý tốt chất thải nguồn thải nông nghiệp điều kiện giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nông thôn, bảo đảm sức khỏe cho ngƣời sản xuất sức khỏe cho cộng đồng Đây biện pháp giải tiêu chí mơi trƣờng đƣợc quan tâm xây dựng nông thôn Nằm vùng chuyển tiếp từ khu vục đồng Thanh Hóa - Nghệ Tỉnh đến khu vực núi cao Bắc Trƣờng Sơn, tạo cho Thọ Xuân đa dạng kiểu địa hình bao gồm: đồng rộng lớn, khu vực bán sơn địa vùng núi cao Ngƣời dân Thọ Xuân cần cù, sáng tạo lao động sản xuất có truyền thống lâu đời canh tác nông nghiệp Đây điều kiện thuận lợi quan trọng để phát triển kinh tế trang trại địa phƣơng C ng với phát triển kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân năm qua, loại hình kinh tế trang trại c ng có bƣớc phát triển nhanh số lƣợng quy mơ, góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lao động nông thôn Phát triển kinh tế trang trại tạo điều kiện ổn định công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động huyện, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng lên đáng kể Tuy nhiên, thực trạng kinh tế trang trại địa bàn huyện Thọ Xn phát triển manh muốn mang tính tự phát, chƣa bền vững; chất lƣợng sản phẩm hàng hoá nơng sản phẩm thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm s n có huyện nhà Các trang trại gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc tiếp cận chế, sách hỗ trợ nhà nƣớc, yếu khả phân tích, đánh giá nhu cầu thị trƣờng Vấn đề đặt cần phải có quy hoạch, kế hoạch phát triển trang trại hợp lý quy mơ, loại hình phù hợp với xu phát triển xã hội nhu cầu, thị hiếu thị trƣờng Hỗ trợ nâng cao lực cho trang trại việc tiếp cận chế, sách, phân tích, đánh giá thị trƣờng c ng nhƣ liên kết sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ yêu cầu trên, chọn đề tài " Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa" Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên cở phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững giai đoạn 2018-2025 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững; - Phân tích thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Thọ Xuân thời gian qua; - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu loại hình trang trại địa bàn huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa đƣợc phân loại theo Thơng tƣ 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Tìm hiểu sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế trang trại nay; học kinh nghiệm cần đƣợc áp dụng địa bàn hyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại, yếu tố ảnh hƣởng đến kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn huyện Thọ Xuân Quan điểm, giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững kinh tế trang trại năm khu vực nghiên cứu + Phạm vi khơng gian: huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa + Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu địa bàn giai đoạn từ 2012 – 2016, đề xuất giải pháp phát triển trang trại giai đoạn 2018 - 2025 Nội dung nghiên cứu: - Thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Thọ Xuân thời gian qua; - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân năm tới 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2015), Nghị số 151/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 HĐND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành chế, sách khuyến khích thực tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 – 2020, Thanh Hóa 14 Th.S Lê Xuân Lãm (2012), Phát triển kinh tế trang trại thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta, Hà Nội 15 Ngô Ngân cs (1994), Kinh tế học tổ chức phát triển kinh tế quốc dân,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phòng Nơng nghiệp huyện Thọ Xuân ( Báo cáo tỏng kết 2011 -2015); báo cáo tổng kết năm 2016 17 Lê Trọng (2000) Những vấn đề trang trại chế thị trường, NXB Hà Nội 18 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Thị Thanh Tâm (2012), Lựa chọn mơ hình kinh tế trang trại phù hợp địa bàn tỉnh Phú Thọ, Hà Nội 20 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám Thống kê 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám Thống kê 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám Thống kê 2016, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (1999), Kinh tế trang trại Nam Bộ, Hội thảo khoa học trƣờng ĐH KT TP HCM 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định số 3978/2009/QĐ-UBND ngày 10/11/2009 UBND tỉnh Thanh Hóa việc điều chỉnh, bổ sung sách khuyến khích phát triển trang trại chăn ni tập trung giai đoạn 2010-2012 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số 271/2011/QĐ-UBND ngày 21/01/2011 UBND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành chế sách phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 – 2015 26 Ủy ban nhân dân huyên Thọ Xuân (2016), Chương trình “Phát triển nơng nghiệp tồn diện, ứng dụng cơng nghệ cao gắn với xây dựng Nông thôn giai đoạn 2016 – 2020” huyện Thọ Xuân 27 Viện kinh tế Phát triển (2007), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB lý luận Chính trị Hà Nội 28 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2006), Báo cáo tổng hợp trang trại tư nhân qui mô lớn đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển chúng, Hà Nội 29 Lê Anh V (2014), Phát triển kinh tế hộ nông dân phát triển bền vững Tây Ngun, Tạp chí phát triển bền vững vững 30 Hồng Việt (2000), Một số ý kiến bước đầu lý luận kinh tế trang trại, Báo nhân dân số ngày 6/4/2000 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Họ tên chủ trang trại:… … Tuổi:… ……Giới tính…… Trình độ chun mơn: (1) Sơ cấp; (2) trung cấp; (3) Đại học; (4) Trên đại học; (5)Chƣa qua đào tạo (khoanh tròn loại) Địa trang trại………… Loại hình trang trại:… ……… Năm thành lập:…… Sản xuất KD loại cây, con, sản phẩm, dịch vụ gì?(ghi loại chính) B CÁC YẾU TỐ THỂ HIỆN NĂNG LỰC CỦA TRANG TRẠI: Số lao động gia đình:… (ngƣời); số lao động thuê thƣờng xuyên (ngƣời); Số lao động thuê thời vụ… (ngƣời) Tiền thuê bình quân lao động thƣờng xuyên: đồng Tiền thuê ngày công lao động lao động thời vụ: ……… đồng Tổng DT đất sản xuất: (ha) đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (ha) * Theo quyền sở hữu: Đất thuộc quyền sở hữu: (ha); đất đấu thầu : …… (ha); đất nhận chuyển nhƣợng: ………… (ha); đất góp vốn:…………(ha) * Theo loại hình: Đất trồng hàng năm (ha); đất trồng lâu năm (ha); đất chăn nuôi (ha); đất mặt nƣớc (ha); đất khác (ha) Vốn đầu tƣ kinh doanh: (triệu đồng) Trong đó: Vốn chủ trang trại: … .……; vốn vay ngân hàng NN&PTNT .…… ; vốn vay quỹ tín dụng nhân dân ; vốn vay ngân hàng thƣơng mại ; vốn vay anh em, họ hàng Cơ sở vật chất trang trại: - Diện tích chuồng trang trại chăn nuôi m2 - Số máy bơm nƣớc: - Hầm biogas: - Máy phát điện: - Máy nghiền: - Máy phuôn thuốc: - Máy làm đất: - Máy quạt cộng nghiệp: - Các loại máy móc khác: Công tác thú y trang trại: (1) tiêm phòng thƣờng xuyên; (2) tự mua thuốc chữa; (3) mời nhân viên thú y chữa; (4) mời đại lý thú y chữa (khoanh tròn nhiều loại) Diện tích gieo trồng số loại trồng trang trại (đơn vị: m2) Sản lƣợng số trồng trang trại (Đơn vị: kg) 10 Sản lƣợng số vật ni trang trại (Đơn vị: tấn, con) 11 Dạng sản phẩm tiêu thụ trang trại: (1) Dạng thơ; (2) Sơ chế (Khoanh tròn hình thức) 12 Thị trƣờng tiêu thụ chính: (1) Trong huyện; (2) ngồi huyện, tỉnh; (3) tỉnh khác; (4) xuất (Khoanh tròn loại) KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI: Chi phí sản xuất kinh doanh trang trại: triệu đồng Trong đó: Chi phí cho trồng trọt triệu đồng; chi chăn nuôi triệu đồng; chi nuôi trồng thủy sản: triệu đồng; chi hoạt động phi nông nghiệp triệu đồng Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh: triệu đồng Trong đó: Thu từ trồng trọt triệu đồng; thu từ chăn nuôi triệu đồng; thu từ nuôi trồng thủy sản: triệu đồng; thu từ hoạt động phi nông nghiệp triệu đồng Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh: triệu đồng Trong đó: Thu từ trồng trọt triệu đồng; thu từ chăn nuôi triệu đồng; thu từ nuôi trồng thủy sản: triệu đồng; thu từ hoạt động phi nơng nghiệp triệu đồng D TÌNH HÌNH RỦI DO CỦA TRANG TRẠI E ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CỦA CHỦ TRANG TRẠI G NGƢỜI ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA TRANG TRẠI! DANH SÁCH CÁC TRANG TRẠI THAM GIA PHỎNG VẤN TT Họ tên Địa Loại hình trang trại Ngơ Khắc Tƣờng Thơn xã Xuân Khánh Chăn nuôi Ngô Khắc Quang Thôn xã Xuân Khánh Chăn nuôi Lê Ngọc Nghĩa Thôn xã Xuân Khánh Chăn nuôi Ngô Khắc H ng Thôn xã Xuân Khánh Chăn nuôi Nguyễn Văn Tài Xóm 13 xã Xn Thắng Chăn ni Nguyễn Thị Thủy Xóm 13 xã Xn Thắng Chăn ni Trịnh Nhƣ Tuấn Xóm 13 xã Xuân Thắng Chăn ni B i Thị Minh Xóm 13 xã Xn Thắng Chăn nuôi Lê H ng D ng Hồ Lan xã Xn Minh Chăn ni 10 Lê Đình Bình Thơn xã Xn Quang Chăn ni 11 Lê Đình Sơn Thôn xã Xuân Quang Chăn nuôi 12 Nguyễn Hữu Nam Thôn xã Xuân Quang Chăn nuôi 13 Lê Công Xuân Thôn xã Xuân Quang Chăn nuôi 14 Lê Huy Ba Thôn 10 xã Xuân Quang Chăn ni 15 Lê Văn Hồn Cồn Cơi xã Xn Giang Chăn nuôi 16 Nguyễn Văn Bang Thôn 10 xã Xuân Giang Chăn nuôi 17 Lê Văn Kiên Cồn Côi xã Xn Giang Chăn ni 18 Nguyễn Mậu Bình Thơn 13 xã Xuân Giang Chăn nuôi 19 Lê Thị Xuyến Thôn 13 xã Xuân Giang Chăn nuôi 20 Lê Viết Ngọc Cao Phong xã Nam Giang Chăn nuôi 21 Lê Đôn Hóa Phố Neo xã Nam Giang Chăn ni 22 Lê Trọng Tám Phong Lạc xã Nam Giang Chăn nuôi 23 Trần Quốc Tuấn Phong Lạc xã Nam Giang Chăn nuôi 24 Lê Viết Quân Kim Bảng xã Nam Giang Chăn nuôi 25 Lê Viết H ng Thôn xã Thọ Lộc Chăn nuôi TT Họ tên Địa Loại hình trang trại 26 Nguyễn Đình Sơn Thơn xã Thọ Lộc Chăn nuôi 27 Phạm Xuân H ng Thôn xã Thọ Lộc Chăn nuôi 28 Lê Văn Ca Cơng ThànhThọ Hải Chăn ni 29 Hồng Đình Thóc Phú Vinh xã Thọ Thắng Chăn ni 30 Lê Xuân Khuê Thôn xã Tây Hồ Chăn nuôi 31 Nguyễn Huy Ý Thôn xã Tây Hồ Chăn ni 32 Hồng Đức Phƣơng Tây Hồ Chăn ni 33 Hồng Văn Nha Tây Hồ Chăn ni 34 Cao Xn Hùng Tây Hồ Chăn ni 35 Lê Chí D ng Nảy Tài xã Xuân Trƣờng Chăn nuôi 36 Lê Đức Hà Thành Sơn xã Xuân Sơn Chăn nuôi 37 Hà Đình Ln Thành Sơn xã Xn Sơn Chăn ni 38 Đào Văn H ng Thành Sơn xã Xuân Sơn Chăn ni 39 Lê Viết Sóng Thành Sơn xã Xn Sơn Chăn nuôi 40 Trịnh Ngọc Lƣơng Thành Sơn xã Xuân Sơn Chăn nuôi 41 Lê Đức Báu Thành Sơn xã Xuân Sơn Chăn nuôi 42 Lê Văn Lƣơng Thành Sơn xã Xuân Sơn Chăn nuôi 43 Hà Xuân Dƣơng Thành Sơn xã Xn Sơn Chăn ni 44 Lê Chí Chung Thành Sơn xã Xuân Sơn Chăn nuôi 45 Nguyễn Văn Kiên Ngọc Lạp xã Xuân Sơn Chăn nuôi 46 Lê Đức Hoan Hồng Kim xã Xn Sơn Chăn ni 47 Lê Đức Thành Hồng Kim xã Xn Sơn Chăn ni 48 Lê Văn Kiều Thành Sơn xã Xuân Sơn Chăn ni 49 B i Văn Phòng Xóm xã Quảng Phú Chăn ni 50 Nguyễn Bá Phúc Xóm xã Quảng Phú Chăn ni 51 B i Văn Qn Xóm xã Quảng Phú Chăn nuôi 52 V Văn Đạt Xóm xã Quảng Phú Chăn ni TT Họ tên Địa Loại hình trang trại 53 Lê Đức Hồi Thôn xã Xuân Phong Chăn nuôi 54 Lê Đức An Thôn xã Xuân Phong Chăn nuôi 55 Trịnh H ng D ng Thôn xã Thọ Trƣờng Chăn ni 56 Hà Đình Sang Thơn xã Xn Thành Chăn ni 57 Nguyễn Duy Tồn Thơn xã Xn Thành Chăn ni 58 Hà Đình Thú Thơn xã Xuân Thành Chăn nuôi 59 Lê Quý Huấn Thôn xã Xuân Thành Chăn nuôi 60 Trịnh Văn Quân Thôn xã Xuân Thành Chăn nuôi 61 Trịnh Vinh Long Thơn xã Xn Thành Chăn ni 62 Hà Đình Thái Thôn xã Xuân Thành Chăn nuôi 63 Lê Đức Lành Thôn xã Xuân Thành Chăn nuôi 64 Nguyễn Trí Tám Nhuế Thơn xã Bắc Lƣơng Chăn ni 65 Lê Bá Hùng Bắc Lƣơng Chăn nuôi 66 Nguyễn Đình Túy Trung Lập xã Xn Lập Chăn ni 67 Trịnh Văn Ngọc Liên Pho xã Thọ Nguyên Chăn nuôi 68 Lê Năng Sinh Phong Bái xã Thọ Nguyên Chăn nuôi 69 Lê Năng Sự Phong Bái xã Thọ Nguyên Chăn ni 70 Lê Đình Tuyển Phong Bái xã Thọ Nguyên Chăn nuôi 71 Lê Văn Tiến Liên Pho xã Thọ Nguyên Chăn nuôi 72 Lê Văn Ngọ Phong Mỹ xã Xuân Tân Chăn nuôi 73 Hồ Văn Hải Phong Mỹ xã Xuân Tân Chăn nuôi 74 Nguyễn Hữu Tƣơi Thọ Tân xã Xuân Tân Chăn nuôi 75 Nguyễn Văn Lĩnh Thọ Tân xã Xuân Tân Chăn nuôi 76 Lê Đại Lợi Thọ Tân xã Xuân Tân Chăn nuôi 77 Nguyễn Quang Huy Ngọc Quang xã Xuân Tân Chăn nuôi 78 Lê Văn Quế Phủ Lịch xã Xuân Tín Chăn ni 79 Trịnh Văn H ng Xóm 21 xã Xn Tín Chăn ni TT Họ tên Địa Loại hình trang trại Cồn Tàu Voi xã Xn Tín Chăn ni Cồn Bấn xã Xn Hòa Chăn ni Tỉnh Thơn xã Xn Hòa Chăn ni 80 Nguyễn Mậu Chiến 81 Đỗ Văn Đại 82 Lê Xuân Thành 83 Hà Công Huệ Xóm xã Xn Châu Chăn ni 84 Trịnh Tuấn Cƣờng Xóm xã Xn Châu Chăn ni 85 Đỗ Thanh Bình Xóm xã Xn Châu Chăn ni 86 Mai Văn Hải Cống Hƣu xã Xuân Minh Trồng trọt 87 Lê Văn Huân Mã Dao xã Xuân Minh Trồng trọt 88 Nguyễn Xuân Sơn Nảy Tài xã Xuân Trƣờng Trồng trọt 89 Đỗ Trọng Kỳ Thôn xã Xuân Trƣờng Trồng trọt 90 Hà Anh Sơn Ao Én xã Xuân Phong Trồng trọt 91 Nguyễn Duy D ng Thôn xã Xuân Thành Trồng trọt 92 Lê Ngọc Quỳnh Thôn xã Xuân Khánh Tổng hợp 93 Lê Xuân Lợi Thôn xã Xuân Khánh Tổng hợp 94 Lê Ngọc Tồn Thơn xã Xn Khánh Tổng hợp 95 Trần Văn Ổn Thôn xã Xuân Thắng Tổng hợp 96 Lê Viết Thắng Xóm 14 xã Xuân Thắng Tổng hợp 97 Trần Văn Tơ Thôn 10 xã Xuân Thắng Tổng hợp 98 Trịnh Bá Loan Thôn xã Xuân Thắng Tổng hợp 99 Mai Văn Tuyền Bái May xã Xuân Minh Tổng hợp 100 Trịnh Xuân Nam Đồng Cáo Xuân Minh Tổng hợp 101 Trịnh Văn Thuộc Đồng Cáo Xuân Minh Tổng hợp 102 Đỗ Huy Ánh Cần Khế xã Xuân Minh Tổng hợp 103 Trần Xuân Định Đồng Cáo Xuân Minh Tổng hợp 104 Lê Bá Kỳ Phong Lạc xã Nam Giang Tổng hợp 105 Lê Hữu Minh Phong Lai xã Xuân Lai Tổng hợp MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ... ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân năm tới... hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân; - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân năm tới 4... hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 26 1.2.4 Xu hƣớng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 26 1.2.5 Một số học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế trang trại bền vững huyện Thọ Xuân

Ngày đăng: 11/05/2018, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN