Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả trong khóa luận này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan trong khóa luận tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin trích dẫn được sử dụng để được tôi ghi rõ nguồn gốc xuất xứ. Sinh viên Phan Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo: Th.s Nguyễn Thị Thiêm, bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn các cô, các chú, các anh, các chị cán bộ phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Diễn Châu, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Diễn Châu, các phòng ban khác trong UBND huyện Diễn Châu, các xã, các chủ trang trại đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập. Tôi xin cảm ơn cha mẹ, anh chị em, các bạn bè tôi đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình thực tập tốt nghiệp này. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song trình độ và năng lực của bản thân còn hạn chế nên trong bài khóa luận của tôi chắc chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong các thầy giáo, cô giáo các bạn sinh viên góp ý để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Phan Thị Hương ii TÓM TẮT BÁO CÁO Kinh tế trang trại ở nước ta được hình thành và phát triển khá sớm nhưng từ khi có chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước thì kinh tế trang trại được đầu tư vốn, lao động với trình độ chuyên môn cao hơn, đóng góp ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội. Qua từng năm kinh tế trang trại trên địa bàn huyện không ngừng được tăng lên, đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người dân và xã hội như: Lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường. Huyện Diễn Châu là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An; cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông, ngư nghiệp. Những năm gần đây sản xuất nông, lâm nghiệp của huyện có nhiều chuyển biến tích cực, sản lượng nông sản hàng hóa tăng khá nhanh qua các năm, trong đó mô hình KTTT ở Diễn Châu đang trở thành một hướng đi ưu tiên trong định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện. Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế trang trại ở huyện Diễn Châu đã và đang gặp những vấn đề khó khăn, chưa tương xứng với tiềm năng của vùng, chưa phát huy thế mạnh của địa phương. Để góp phần tháo gỡ những vấn đề đó và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế trang trại trong huyện tôi đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An” Để đạt được mục tiêu chính là tìm hiểu thực trạng sản xuất, phát triển của các trang trại huyện Diễn Châu, tìm ra giải pháp mới nhằm đẩy mạnh hơn nữa trong quá trình sản xuất hàng hóa của các trang trại trong huyện, tôi đã hoàn thành một số nội dung: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về trang trại, kinh tế trang trại, các khái niệm, vai trò của trang trại về mặt kinh tế, xã hội, môi trường. Khái iii quát tình hình phát triển trang trại trên thế giới và sự phát triển trang trại ở Việt Nam qua các giai đoạn. Sử dụng phương pháp chọn điểm ngẫu nhiên, chọn mẫu nghiên cứu (13 trang trại chăn nuôi, 8 trang trại nuôi trồng thủy sản, 9 trang trại tổng hợp). Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu, cùng hệ thống các chỉ tiêu phản ánh đặc điểm, nguồn lực của trang trại và các chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả sản xuất, kinh doanh để phục vụ cho nghiên cứu, pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại của huyện trong những năm tới. Qua quá trình nghiên cứu, tôi thấy sự phát triển trang trại ở huyện Diễn Châu cũng tương đồng như sự phát triển trang trại của các nước trên thế giới và ở Việt Nam. Số lượng các trang trại không ngừng tăng lên qua các giai đoạn. Xu hướng tăng nhanh trang trại chăn nuôi hơn các trang trại nuôi trồng thủy sản và tổng hợp do truyền thống và lợi thế về chăn nuôi của vùng. Chủ trang trại đa phần là nông dân, nam giới và trình độ chưa qua đào tạo. Lao động trong các trang trại cũng là lao động phổ thông, không có tay nghề kỹ thuật. Nguồn vốn tự có là chính, các trang trại chăn nuôi chủ yếu vay ở Ngân hàng còn trang trại nuôi trồng thủy sản vay ở Quỹ tín dụng. Trong ba loại hình trang trại thì trang trại nuôi trồng thủy sản có tổng giá trị sản xuất cao nhất, sau đó đến trang trại chăn nuôi và cuối cùng là trang trại tổng hợp. Xét về hiệu quả sản xuất kinh doanh, trang trại nuôi trồng thủy sản vẫn là trang trại đạt hiệu quả cao nhất về sử dụng vốn, sử dụng đất, sử dụng lao động. Tiếp đến là trang trại chăn nuôi và trang trại tổng hợp đạt hiệu quả kém nhất. Một số tồn tại, hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế trang trại trong huyện đó là khó khăn trong quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận kinh tế trang trại, kinh tế trang trại còn mang tính tự phát, thiếu sự quy hoạch, đầu tư chưa rõ ràng trong xây dựng cơ sở hạ tầng; các sản phẩm của trang trại chưa đảm bảo về mặt chất lượng, không đồng bộ, iv chủ yếu dưới dạng thô. Tình hình tiêu thụ sản phẩm còn khó khăn, các thông tin về thị trường còn hạn chế. Để góp phần phát triển kinh tế trang trại của huyện trong thời gian tới, căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế trang trại của UBND huyện Diễn Châu, tôi đã đề xuất một số giải pháp về đất đai, về vốn, về thị trường, về nâng cao năng lực cho chủ trang trại và người lao động. Cùng với giải pháp về tăng cường sự quan tâm của Đảng và sự quản lý của Nhà nước về phát triển kinh tế trang trại. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT BÁO CÁO TÓM TẮT BÁO CÁO iii MỤC LỤC MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC ĐỒ THỊ xii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xv PHẦN I PHẦN I 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 vi 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II PHẦN II 5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 5 2.1.2 Vị trí và vai trò của kinh tế trang trại 9 2.1.3 Phân loại kinh tế trang trại 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 11 2.1.5 Các đặc trưng cơ bản và tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Thực trạng kinh tế trang trại ở một số nước trên thế giới và khu vực.15 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam 18 2.2.3 Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế trang trại 24 PHẦN III PHẦN III 27 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 27 vii 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.1.3 Đánh giá về thuận lợi và khó khăn của địa bàn ngiên cứu 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 38 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 39 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 39 PHẦN IV PHẦN IV 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Diễn Châu trong những năm qua 41 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Diễn Châu trong những năm qua 41 4.1.1 Quy mô trang trại trên địa bàn huyện 41 4.1.2 Các chính sách hỗ trợ phát triển trang trại 43 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của các trang trại điều tra 44 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của các trang trại điều tra 44 4.2.1 Nguồn lực của trang trại điều tra 45 4.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của trang trại 57 Tóm lại, từ những kết quả trên chúng tôi thấy, trang trại NTTS có giá trị sản xuất GO ở mức cao nhất, chi phí sản xuất lớn nhất và cũng đem lại hiệu quả sử dụng đất và hiệu quả sử dụng lao động cao nhất trong các trang trại. Điều này phản ánh đúng thực tế thực trạng phát triển trang trại NTTS trong thời gian qua, huyện Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển, được thiên nhiên ưu ái cho nhiều bãi bồi, vùng cửa sông, cửa biển, rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt và nước lợ, cộng với việc nuôi tôm theo hướng VietGap nên việc đạt kết quả như trên là điều dễ hiểu 71 Tóm lại, từ những kết quả trên chúng tôi thấy, trang trại NTTS có giá trị sản xuất GO ở mức cao nhất, chi phí sản xuất lớn nhất và cũng đem lại hiệu quả sử dụng đất và hiệu viii quả sử dụng lao động cao nhất trong các trang trại. Điều này phản ánh đúng thực tế thực trạng phát triển trang trại NTTS trong thời gian qua, huyện Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển, được thiên nhiên ưu ái cho nhiều bãi bồi, vùng cửa sông, cửa biển, rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt và nước lợ, cộng với việc nuôi tôm theo hướng VietGap nên việc đạt kết quả như trên là điều dễ hiểu 71 4.2.4 Nhận xét chung về sự phát triển kinh tế trang trại của huyện 74 4.3 Những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An 78 4.3 Những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An 78 4.3.1 Định hướng phát triển kinh tế trang trại của huyện Diễn Châu trong thời gian tới 78 4.3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn 79 PHẦN V PHẦN V 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 86 5.2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 ix DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT BÁO CÁO iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC ĐỒ THỊ xii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xv PHẦN I 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II 5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 Bảng 2.1: Trang trại một số nước ở châu Âu 16 Bảng 2.2: Trang trại một số nước ở châu Á 17 PHẦN III 27 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 Bảng 3.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm 30 Bảng 3.2 Kết quả sản xuất, kinh doanh các ngành kinh tế của huyện qua 3 năm 34 x [...]... phát triển của KTTT trên địa bàn huyện trong những năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về trang trại và kinh tế trang trại Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Diễn Châu Khó khăn, thuận lợi trong phát triển kinh tế trang trại trên điạ bàn Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại. .. huyện Với ý nghĩa đó tôi đã chọn đề tài Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An làm khóa luận tốt nghiệp của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển KTTT trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua.Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ 2 yếu nhằm thúc đẩy sự phát. .. gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu • Cơ sở lý luận và thực tiễn nào để giúp chúng ta hiểu về trang trại và kinh tế trang trại? • Tình hình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hiện nay như thế nào? • Gặp những thuận lợi, khó khăn gì để phát triển kinh tế trang trại? • Có những giải pháp nào để phát triển kinh tế trang trại, giải pháp nào là bức bách, cần giải quyết trước? 1.4 Đối tượng và. .. luận và thực tiễn về trang trại, các hoạt động sản xuất và thực trạng hoạt động các trang trại và giải pháp phát triển trang trại Chủ thể là các chủ trang trại, người lao động trong trang trại, các ban ngành, tổ chức, chính quyền địa phương 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng phát triển trang trại và yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của trang trại. .. Hồng, 2008) Kinh tế trang trại là tổng hợp các yếu tố sản xuất kinh doanh với các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình hoạt động của trang trại Còn trang trại là nơi diễn các hoạt động và các mối quan hệ đó 2.1.1.2 Quan điểm về phát triển kinh tế và phát triển kinh tế trang trại * Quan điểm về tăng trưởng và phát triển kinh tế: Tăng trưởng được hiểu là sự gia tăng về mặt số lượng của một sự vật... Phương pháp nghiên cứu 37 PHẦN IV 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .41 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Diễn Châu trong những năm qua 41 Bảng 4.1 Số lượng các loại hình trang trại của huyện Diễn Châu 42 qua các năm .42 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của các trang trại điều tra .44 Bảng 4.2 Thông tin cơ bản của chủ các trang. .. 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .41 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Diễn Châu trong những năm qua 41 42 Đồ thị 4.1 Cơ cấu các loại hình trang trại của .42 huyện Diễn Châu năm 2013 42 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của các trang trại điều tra .44 Đồ thị 4.2 Tình hình huy động vốn vay trung bình một trang trại điều tra 52 Tóm lại,... triển kinh tế xã hội của huyện Diễn Châu là địa phương có số lượng trang trại tăng nhanh của tỉnh, năm 2012 có 320 mô hình phát triển trang trại, giải quyết công ăn việc làm thường xuyên cho 2.351 lao động của huyện, khai thác và sử dụng 834,3 ha đất các loại Tuy nhiên, vấn đề đặt ra từ thực tiễn của quá trình phát triển kinh tế trang trại ở Diễn Châu đang cần được quan tâm nghiên cứu là sự phát triển. .. là những thuật ngữ đồng nghĩa Về thực chất, trang trại và kinh tế trang trại là những khái niệm không đồng nhất Bởi vì, kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất và các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của trang trại, còn trang trại là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là chủ thể của các quan hệ kinh tế đó” (Nguyễn Đình Hương, 2000)... trung Phát triển trang trại nhằm nâng cao giá trị trên một ha đất canh 8 tác, tạo việc làm và tăng thu nhập cho một phần không nhỏ lao động trang trại khu vực nông thôn góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn (Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Diễn Châu, 2011) 2.1.2 Vị trí và vai trò của kinh tế trang trại 2.1.2.1 Vị trí của kinh tế trang trại Trang . và thực tiễn về trang trại và kinh tế trang trại. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Diễn Châu. Khó khăn, thuận lợi trong phát triển kinh tế trang trại trên. trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Để đạt được mục tiêu chính là tìm hiểu thực trạng sản xuất, phát triển của các trang trại. mô trang trại trên địa bàn huyện 41 4.1.2 Các chính sách hỗ trợ phát triển trang trại 43 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của các trang trại điều tra 44 4.2 Thực trạng phát triển kinh