Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của hội nông dân phường thượng thanh, quận long biên, thành phố hà nội

118 5.9K 17
Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường  hoạt động của hội nông dân phường thượng thanh, quận long biên, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: PGS Mai Thanh Cúc PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lời nói đầu Nơng dân Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước cách mạng, có đóng góp lớn suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, ngày tiếp tục phát huy vai trị, vị trí quan trọng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nơng thơn mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chiếm 70% dân số 50% lực lượng lao động xã hội trực tiếp sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề Những năm gần bối cảnh kinh tế đất nước chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, đóng góp nơng dân, nơng nghiệp góp hần kiềm chế lãm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội hỗ trợ đắc lực cho công nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển Nông dân ngày nông dân thời ký mới, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ mở cửa, thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, chung tay xây dựng nơng thơn địi hỏi nơng dân Việt Nam phải có trình độ định, phải đồn kết tốt, lịng theo Đảng, Nhà ước Và cơng tác vận động nông dân phải nâng thêm tầm cao xem việc (hay gọi nhiệm vụ trị) tổ chức Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội phải làm trịn trước Đảng nhân dân Ví dụ cơng tác tun truyền, vận động nông dân thực tốt đạo đức, tác phong, lối sống văn hóa, văn minh gương đạo đức Hồ Chí Minh Cơng tác vận động thời kỳ công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục người nông dân thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế quốc tế Trong lịch sử dân tộc, giai cấp nông dân Việt Nam chủ lực quân mặt trận đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc Họ chủ nhân khai phá mở mang bờ cõi, tạo nên giá trị, sắc văn hóa Việt SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN GVHD: PGS Mai Thanh Cúc Nam Nơng dân Việt Nam có tình u q hương, đất nước sâu sắc, có tình cảm xóm làng bền chặt Nơng dân Việt Nam cần cù, chịu khó lao động, sống mộc mạc, giản dị, thật chất phác Do điều kiện lao động sống nặng nhọc hình thành người nơng dân tính cần cù, chịu khó, chịu khổ, tiết kiệm Nhu cầu, ước mơ họ bình dị, họ ln mong có sống bình yên, đủ ăn, đủ mặc, học hành, có sống ấm no, hạnh phúc Nơng dân Việt Nam có lịng u nước nồng nàn, từ ngày có Đảng lịng, theo Đảng, gắn bó với Đảng giai cấp cơng nhân, bạn đồng minh trung thành giai cấp công nhân Trong lúc cách mạng gặp khó khăn, nơng dân chổ dựa tin cậy Đảng, che chở bảo vệ Đảng, quền bảovệ cán Nơng dân Việt nam có tinh thần cộng đồng cao, sống trọng tình, trọng nghĩa, trọng đạo đức Đây đặc điểm bật nông dân Việt Nam Bên cạnh tiến trình đổi hội nhập tạo cịn gặp khơng khó khăn thách thức tác động lạm phát, khủng hoảng tàichính, suy thối kinh tế giới Nông nghiệp dù xem mạnh thời gian qua chưa đầu tư tương xứng, tình trạng sản xuất tự phát, khơng theo quy hoạch thiếu quy hoạch chi tiết nên hiệu quả, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi sẵn có.Cơng tác tun truyền giáo dục, nâng cao nhận thức nông dân, số nơi chưa vào chiều sâu, chuyển biến chưa rõ nét nhận thức nơng dân, phận nơng dân cịn tâm lý trông chờ, ỷ lại, thiếu tâm tự nổ lực vươn lên, bên cạnh phận nông dân đời sống cịn khó khăn, chất lượng sống thu nhập thấp so với mặt băng chung Những nhu cầu xúc tâm trạng nông dân trình tiếp thu, thực chủ trương Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có nơi, có lúc chưa nơng dân nắm bắt thể kiến kịp thời Từ đó, chưa phát huy, khai thác hết tiềm năng, nội lực to lớn nông dân đổi mặt nơng thơn Các phong trào nơng dân có phát triển chậm sơ kết, nhân rộng – phổ biến mô SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN GVHD: PGS Mai Thanh Cúc hình mới, cách làm hay, có hiệu địa bàn nơng thơn để nông dân học tập, hưởng ứng Công tác đào tạo bồi dưỡng cán Hội nông dân cấp tăng cường số lượng cán thay đổi hàng năm cao, dẫn đến chất lượng cán chưa đồng đều, tình trạng vừa “thừa” vừa “thiếu” cán có uy tín, am hiểu chun mơn nghiệp vụ, thực tiễn để tập hợp, hướng dẫn nông dân làm ăn, xây dựng tổ chức Hội nông dân Xuất phát từ yêu cầu thời kỳ đổi mới: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiệnđại hóa đất nước, thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế WTO, thời kỳ kinh tế mở, giao lưu xã hội diễn mạnh mẽ, dẫn tới người nơng dân vừa có điều kiện tiếp cận với giá trị văn minh nhân loại, dễ bị lây nhiễm tệ nạn tiêu cực xã hội Tình hình di chuyển dân cư tự do, lao động nơng thơn có xu hướng tăng lên từ nhân tố tác động chủ yếu nêu trên, từ ta đặt vấn đề vận động nơng dân phù hợp với tình hình, đặc điểm nơng dân thời kỳ khó khăn Từ vấn đề chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nhằm tăng cường hoạt động Hội Nông dân Phường Thượng Thanh, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng hoạt động Hội Nơng dân phường Thượng Thanh, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội nhằm hiểu rõ đánh giá chung tình hình, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động Hội Nông dân phường thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn hoạt động Hội Nông dân SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN GVHD: PGS Mai Thanh Cúc - Tìm hiểu thực trạng hoạt động, kết đạt được, đánh giá kết số hoạt động Hội Nông dân phường Thượng Thanh năm qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động Hội Nông dân phường Thượng Thanh thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hội Nông dân Phường Thượng Thanh bao gồm: cán Hội, Hội viên… 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi không gian: Phường Thượng Thanh, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Thời gian lấy số liệu: Các thông tin số liệu phục vụ cho đề tài thu thập năm 1/2011- 12/2013 Thời gian nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu từ ngày 25/11/201306/3/2014 SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN GVHD: PGS Mai Thanh Cúc PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Lý luận máy hành hoạt động Hội nông dân Các khái niệm: 2.1.1Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin, Đảng cộng sản Viêt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh Hội nơng dân 2.1.1.1Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin Hội nông dân Hội nông dân phận chủ yếu thành phần sản xuất hàng hóa nhỏ, tồn khách quan lâu dài suốt thời ký độ lên chủ nghĩa xã hội Phát triển lý luận Các Mác thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lenin rõ đặc điểm lớn nhất, xuyên suốt thời kỳ tồn cấu kinh tế nhiều thành phần, tương ứng xã hội có cấu nhiều giai cấp Về có thành phần tồn phổ biến nước là: chủ nghĩa tư bản, tiểu tư sản, công nhân người lao động tập thể Các Mác Lenin thống quan điểm thành phần tồn lâu dài, suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Do người nông dân nhân tối dân cư, sản xuất quyền, nên tồn có lợi cho giai cấp vô sản đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, toàn tâm lý tập quán sản xuất nhỏ tồn hàng tram năm tạo “Một sở có cội rễ sâu chắc” vào ý thức tư hữu người nông dân, nên họ chống lại can thiệp, hay kiểm kê, kiểm sốt Nhà nước, việc thay chế độ tư hữu nhỏ chế độ công hữu tiến hành lần mà xong Vậy nên với Lenin phê phán tư tưởng nóng vội muốn xóa bỏ hình thức tư hữu để xác lập chế độ công hữu Cần phải cải tạo giai cấp tiểu tư sản với tập quán, thói quen giai cấp theo đường xã hội chủ nghĩa Mặc dù xác định lâu dài kinh tế tiểu nơng điều khơng có nghĩa giai cấp vô sản để mặc họ mà ngược lại phải cải tạo họ, tiêu diệt sở vô rộng SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN GVHD: PGS Mai Thanh Cúc Các vấn đề kinh tế lớn có cội rễ sâu cho trì phục hồi chủ nghĩa tư đấu tranh ác liệt chống chủ nghĩa cộng sản nhiệm vụ khó khăn.Lenin nhắc nhở giai cấp vô sản không quên kẻ thù chủ yếu bước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội giai cấp tiểu tư sản tính tự phát tiểu tư sản với tập quán thói quen, địa vị kinh tế giai cấp Ơng nói giai cấp vơ sản xóa bỏ chế độ tư hữu người tiểu nơng có nghĩa họ “ Nhổ gốc rễ sâu xa dai dẳng quan hệ cũ tiền xã hội chủ nghĩa, chí tiền tư bản” Lenin có chung quan niệm phải lơi nhân dân di theo chủ nghĩa xã hội Các ông cho giải phóng nông dân mà dừng lại việc đưa ruộng đất tự cho họ bước đầu, nhiệm vụ giai cấp vơ sản đảng lớn hơn, khó khăn nhiều Đó xóa bỏ tư hữu, dẫn dắt nơng dân xây dựng sống ấm no, tự hạnh phúc, để khơng yếu đuối thiếu lực cạnh tranh họ mà bị phân hóa guồng máy tư chủ nghĩa Con đường để cải tạo nông dân tập hợp họ vào hợp tác xã Những người nơng dân sau khỏi chế độ bóc lột chủ nghĩa tư trở thành người nông dân tự chia ruộng đất thuộc nhà nước Nhưng thâm nhập hàng hóa sản xuất vào nơng nghiệp, cạnh tranh nông dân, đấu tranh giành đất đai, giành độc lập kinh tế Đã dẫn đến tình trạng phân hóa nơng dân, giai cấp tư sản nơng dân lấn át trung nơng nơng dân nghèo Đó vấn đề có tính quy luật chừng người nơng dân cịn chưa trở thành người lao động tập thể hợp tác xã chừng cịn nguy đói nghèo, cướp bóc xảy Lenin làm rõ thêm: hợp tác xã hình thức kinh tế độ thích hợp để chuyển từ tiểu sản xuất sang đại sản xuất đưa nhà sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội đưa nông dân vào hợp tác xã đường mang lại lợi ích cho họ đường nhất, dễ dàng để cải tạo SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN GVHD: PGS Mai Thanh Cúc họ theo chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên theo thói quen lâu đời cố hữu, bất di bất dịch ăn sâu vào tiềm thức người nông dân nên họ không sẵn sàng từ bỏ lợi ích riêng để theo giai cấp công nhân đường xây dựng xã hội chủ nghĩa Vì giai cấp vơ sản phải lãnh đạo họ đấu tranh với họ để gây ảnh hưởng tới họ lôi họ tham gia hợp tác xã, chừng giai cấp vô sản tổ chức tồn thể nơng dân hợp tác xã chừng họ thực đứng vững hai chân miếng đất xã hội chủ nghĩa Trong q trình cải tạo nơng dân cần có bước thận trọng với sách biện pháp thích hợp Mặc dù quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu chủ nghĩa xã hội điều khơng có nghĩa phải tiến hành quốc hữu hóa lúc tất tư liệu sản xuất xã hội mà ngược lại cần phải sử dụng Về xác định giai cấp, tầng lớp xã hội phải vào địa vị kinh tế - xã hội, điều kiện sống lao động, tính chất sở hữu tư liệu sản xuất, mơi trường sống quan hệ khác 2.1.1.2Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam Hội nông dân Nắm vững quan điểm Chủ nghĩa Mac – Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp nơng dân, xuất phát từ tình hình đặc điểm cách mạng Việt Nam thời kỳ cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị giai cấp nơng dân cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Ngay cương lĩnh Đảng tháng năm 1930 xác định “ phải làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới chủ nghĩa cộng sản” Để thực mục tiêu trước hết phải “xây dựng phủ cơng nơng binh” “ thu hết ruộng đất chủ nghĩa đế quốc làm công chia cho dân nghèo” “bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo” cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định rõ vấn đề nông dân ruộng SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN GVHD: PGS Mai Thanh Cúc đất vấn đề cốt lõi cách mạng, giải phóng dân tộc thắng lợi giải vấn đề nông dân Đảng Cộng Sản Việt Nam xem xét vấn đề nông dân cách tồn diện nghĩa khơng dừng vấn đề kinh tế, nông nghiệp từ thực tiễn cách mạng Việt Nam xem xét mặt trị vấn đề nông dân sở để xây dựng khối liên minh công nông tri thức, sở để xây dựng mặt trận dân tộc liên minh công nơng trí thức tảng quyền, công cụ sắc bén công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam chủ nghĩa xã hội 2.1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh Hội nơng dân Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh khẳng định “Trải qua thời kỳ, Đảng ta nắm vững giải đắn vấn đề nông dân, củng cố liên minh công nông, Đảng ta đấu tranh chống xu hướng “hữu khuynh” “tả khuynh” đánh giá thấp vai trị nơng dân quân chủ lực cách mạng, bạn đồng minh chủ yếu niềm tin cậy giai cấp nông dân, công nhân, lực lượng giai cấp công nhân xây dựng chủ nghĩa xã hội Hoạt động Hội nông dân ảnh hưởng tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng chiến lược Đảng Cộng Sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh.Từ đời Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức giai cấp nông dân đứng lên đấu tranh khởi nghĩa nhiều nơi, kết đạt được, đánh giá khác Do tác động khủng hoảng kinh tế sách đàn áp thực dân Pháp, Đảng Cộng Sản Việt Namngay từ đầu đời tháng năm 1930 lãnh đaọ nhân dân đấu tranh bên cạnh phong trào cơng nhân nhiều nơi mục tiêu chủ yếu đòi quyền sống xuất nhiều hiệu trị Tư tưởng Hồ Chí Minh kiên định phải đặt nông dân lên hàng đầu dân gốc nơng dân phải sống lao động học tập nên dân quân chủ lực đất nước giai cấp cách mạng, giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức tảng nhà nước Việt Nam XHCN lực lượng hùng hậu để phát triển kinh tế xã hội nông lâm ngư SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN GVHD: PGS Mai Thanh Cúc nghiệp gắn liền với CNH – HĐH xây dựng nông thôn nhiệm vụ hàng đầu quan trọng việc ổn định tình hình kinh tế trị đất nước 2.2.2 Khái niệm nơng dân Nông dân nước ta người lao động sống nơng thơn, nghề nghiệp sản xuất nông nghiệp va nguồn sống chủ yếu dựa vào sản phẩm lao động từ nơng nghiệp mà Nói đến nơng dân nói đến phận dân lao động gắn liền với sản xuất nông nghiệp Trong thực tế Việt Nam có nhiều người tham gia lao động sản xuất sản phẩm nông nghiệp họ sống nông thôn 2.2.3 Hội Nông dân Việt Nam Hội nông dân Việt Nam người cần cù chịu khó lao động, sống mộc mạc giản dị, thật thà, chất phát Do điều kiện lao động sống nặng nhọc hình thành người nơng dân tính cần cù, chịu khó, chịu khổ, tiết kiệm, nhu cầu ước mơ họ bình dị, họ ln mong ước sống bình yên, đủ ăn đủ mặc, học hành, có sống ấm no, tự hạnh phúc Nơng dân Việt Nam có lịng u nước nồng nàn, từ ngày có Đảng lịng theo Đảng, gắn bó Đảng với giai cấp cơng nhân, bạn đồng minh trung thành giai cấp công nhân Việt Nam Trong lúc cách mạng gặp khó khăn, nơng dân chỗ dựa tin cậy Đảng, che chở bảo vệ Đảng, quyền, bảo vệ cán Nơng dân Việt Nam có tinh thần cộng đồng cao, sống trọng tình, trọng nghĩa, trọng đạo đức Nơng dân người trở thành lực lượng lao động tiên tiến có suất chất lượng, hiệu cao, nơng dân lực lượng trị - xã hội thành viên Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam, vững mạnh lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam 2.2.3.1 Vai trị Hội nơng dân Việt Nam Hội nơng dân Việt Nam tổ chức trị xã hội giai cấp nông dân Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo thành viên Mặt SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN GVHD: PGS Mai Thanh Cúc Trận tổ quốc Việt Nam, sở trị nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vai trò Hội nông dân Việt Nam phát huy vai trò trách nhiệm người đại diện cho quyền lợi đáng hợp pháp nơng dân cầu nối Đảng Hội nông dân để trở thành lực lượng nòng cốt phong trào xây dựng Đảng, xây dựng quyền với khối đại đồn kết dân tộc văn minh đại, nghĩa tình Hội nơng dân Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cấp Hội, góp phần chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với nông nghiệp đô thị Việt Nam bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp cho nơng dân 2.2.3.2Chức Hội nông dân Việt Nam - Vận động nông dân chức quan trọng Hội nông dân, xây dựng giai cấp nông dân măt để xứng đáng lực lượng việc xây dựng nơng thơn góp phần đắc lực vào nghiệp CNH, HĐH, nông dân phải đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước khu vực, giới đủ lĩnh trị vai trị chức việc xây - dựng nông thôn Vận động giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học - tập nâng cao trình độ lực mặt Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng Nhà nước Chăm lo bảo vệ quyền lợi ích đáng hợp pháp nơng dân Việt Nam nói chung Hội nơng dân địa phương nói riêng 2.2.3.3 Nhiệm vụ Hội nông dân Viêt Nam Tuyên truyền giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nghị thị Hội, khơi dậy phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng tinh thần tự lực tự cường, lao động sáng tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Tổ chức học tập nâng cao trình độ tay nghề khoa học kỹ thuật công nghiệp SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 10 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc Hội nghị tiến hành thảo luận dân chủ, phát huy tự tư tưởng Người điều khiển phải biết hướng hội nghị thảo luận vấn đề trọng tâm, vấn đề cịn có ý kiến khác để thảo luận đến thống Phải có biện pháp ghi đầy đủ ý kiến phát biểu thành viên ý kiến kết luận hội nghị Người điều khiển cần lắng nghe ghi chép, sau tổng hợp, khái quát ý kiến thảo luận, kết hợp với chuẩn bị trước, đưa kết luận rõ ràng, cụ thể, đầy đủ, thể trí tuệ tập thể để hội nghị thông qua nhhững vấn đề có ý kiến khác tiền hành biểu quyết, phải ½( phần hai) tổng số uỷ viên Ban Chấp hành, hay uỷ viên Ban Thườngvụ tán thành có giá trị Sau thơng qua chương trình, kế hoạch cơng tác cần phần cơng trách nhiệm tổ chức thực cho phận, người cụ thể Phân công phải người, việc, xác định rõ trách nhiệm , thời gian hồn thành  Cơng việc sau hội nghị - Thư ký hồn thành văn trình ký, ban hành 4.5.3 Nâng cao lực đội ngũ cán Hội Nông dân phường 4.5.3.1 Quy hoạch cán hoàn thiện máy hoạt động Hội Nông dân phường Thượng Thanh a, Mục tiêu - Xây dựng hoàn thiện máy hoạt động Hội Nông dân phường bao gồm: Hội Nông dân phường, chi hội Nông dân phường, - Cán hội chi hội… Phối hợp nhịp nhàng với đơn vị khác phường, quận, địa phương khác việc tổ chức buổi tập huấn, hội thảo, giao lưu vấn đề kinh tế văn hóa xã hội cho hội viên nơng dân b, Biện pháp tổ chức thực - Hội Nông dân phối hợp với UBND phường xây dưng quy hoạch dài hạn hệ thống cán viên, đảm bảo phường, chi hội có SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 104 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc cán phụ trách cán Hội khơng người có lực, trình độ mà cịn có tâm huyết, có lịng u nghề, nhiệt tình với cơng việc Do quy hoạch người có cam kết gắn bó với cơng tác Hội - Nông dân Hội Nông dân phường phối hợp với UBND phường, chi hội nông dân phường rà soát lại lực lượng cán bộ, loại bỏ cán yếu không đủ lực, kết hiệu làm việc thấp người khơng có tâm huyết với nghề “ cưỡi ngựa xem hoa” lơ đãng công việc không tâm vào việc làm UBND phường tuyển dụng người có đủ lực, tâm huyết bổ sung - cho lực lượng cán Hội Nông dân phường Thực sách chuẩn hóa đội ngũ cán hội Nông dân theo yêu cầu, nhiệm vụ Hội Nông dân quận xây dựng tiêu chuẩn chế đánh giá để UBND phường thực Định kì năm tiến hành đánh giá lực cán để xem lực có đáp ứng u cầu cơng việc hay khơng Chỉ người có đủ lực trình độ, kiến thức, kỹ - , phẩm chất đạo đức giữ lại làm cán hội Hội nông dân phường phối hợp với UBND phường, tổ dân phố xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới cán viên, cộng tác viên câu lạc cho hội viên ngành nghề sản xuất, vui chơi… Giúp cho - hoạt động hội trở nên linh hoạt theo điều kiện địa phương Phường Thượng Thanh có cụm dân cư Thượng Cát, Thanh AmXóm Lị, Đức Hịa, Gia Quất tương ứng có chi hội Nơng dân Mỗi chi hội có chi hội trưởng hội viên bầu sau gửi UBND xem xét, phê duyệt Chi hội trưởng sử dụng người địa phương như: + Những người có trình độ trung cấp, sơ cấp nơng lâm ngư nghiệp, tư tưởng trị, văn hóa, quản lí… + Những cán ngành quản lý, chuyên môn nông lâm ngư nghiệp nghỉ hưu, có sức khỏe tốt muốn tham gia công tác Hội SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 105 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc + Những nông dân sản xuất giỏi, nông dân tiến tiến, chủ trang trại, niên có trình độ văn hóa có kiến thức nơng nghiệp, hăng say với công tác Hội + Các cán Chủ tịch phường, hội, đoàn thể, HTX… - kiêm nhiệm cơng tác cán hội nông dân sở Cử cán học lớp tin học ngoại ngữ để ứng dụng nhiều công việc Đề nghị UBND đầu tư trang bị máy tính chi hội để cán thường xuyên sử dụng, cán cịn dạy lại hay hướng dẫn sử dụng cho hội viên nông dân để họ - tiếp cận thơng tin từ internet… Nâng cao trình độ thuyết trình cán hội việc tự trau dồi kiến thức , kinh nghiệm vững chắc, nói lưu lốt, giữ tinh thần - ổn định đứng trước đám đông Người cán Hội sở cần rèn luyện phong cách làm việc sau: + Làm việc phải có chuẩn bị, trước làm việc phải suy nghĩ chuẩn bị kỹ Đây phong cách công tác cán chi hội, tổ hội Bởi vì, suy nghĩ trước làm để nắm vững hiểu quy luật khách quan, vận dụng sáng tạo, có biện pháp phù hợp, đưa việc tới thành công Làm việc lớn hay việc nhỏ phải có chuẩn bị Chuẩn bị sớm, chu đáo tốt chuẩn bị tốt coi thành cơng nửa, có việc định thời gian tiến hành cố gắng chuẩn bị cho kịp, song lý chuẩn bị chưa tốt hồn lại nên hồn để chuẩn bị thêm, khơng tiến hành miễn cưỡng Nói chung, chưa chuẩn bị chưa làm, chuẩn bị chưa tốt chưa làm + Làm việc có chương trình, kế hoạch khơng có chương trình hàng năm, tháng, hàng tháng, hàng tuần mà chương trình hàng ngày Có kế hoạch việc lớn việc nhỏ Khi vạch chương trình phải biết lựa chọn, nên làm việc nào, không nên làm việc nào, việc làm cần làm trước, việc làm sau, việc thiết phải làm, việc SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 106 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc để người khác làm tốt Phấn đấu thực chương trình vấn đề quan trọng muốn phải tránh vụ + Phải thực dân chủ hố, cơng hóa Làm việc tập thể, dân chủ đoán dựa nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao tính tập thể lãnh đạo tăg cường trách nhiệm cá nhân, đảm chịu trách nhiệm phát huy dân chủ nội bộ, binh tình, lắng nghe ý kiến trái vớ ý kiến mình,.Khuyến khích người thảo luận., tranh luận thẳng thắn ý kiến, quan điểm khắc để đạt tới trí có có sức thuyết phục Cơng khai hóa cơng việc Hội, kể công tác cán bộ, tạo điều kiện cho hội viên, nơng dân hiểu biết tình hình đất nước, tình hình địa phương, khó khăn, thách thức để lo với cấp ủy quyền + Linh hoạt, sáng tạo, không làm trái đường lối chủ trương, củ aĐảng sác, pháp luật Nhà nước điều lệ hội Phong cách đòi hỏi người cán hội khơg theo lối mịn, hình thức, phải suy nghĩ, tim tòi học hỏi tiến Biết phân biệt mục tiêu phương tiện Trên sở nắm vững mục tiêu, biết vận dụng linh hoạt điều kiện, phương tiện địa phương sở để nhanh chóng đạt tới mục tiêu, ủng hộ, vun đắp nhân tố từ lúc vừa xuất + Lời nói đơi với việc làm, nói làm thống Nói khơng phơ trương mà thiết thực Làm làm thật sự, đến nơi đến chốn Làm việc cách xác, kịp thời, cẩn thận, chu đáo Chính xác lời nói việc làm Việc làm hơm khơng để ngày mai Cẩn thận lời nói, cận thận việc làm + Tổ chức lao động cá nhân cách khoa học Nơi làm việc nơi xếp đặt vật vị trí thích hợp để sử dụng thuận tiện Xây dựng thời gian hợp lý từ sáng đến tối Phấn đấu thực cho “giờ việc ấy” để trở thành thói quen SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 107 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc + Gần gũi hội viên, nông dân, sâu tìm hiểu tâm tư nguyện vọng đời sống họ, nghe dân nói, nói cho dân hiểu làm theo tuyệt đối không dùng mệnh lệnh thay cho vận động, thuyết phục; khơng dùng phương pháp hành chính, quan liêu bàn giấy, thay cho việc sâu, sát sở, đối thoại trực tiếp với hội viên nơng dân, chăm lo đến lợi ích thiết thực hội viên, nông dân quan tâm đến băn khoăn, trăn trở họ có biện pháp giải cụ thể, thay cho việc đơn kêu gọi, động viên chung chung + Thường xuyên kiểm tra công việc Khi có định giao cơng việc cho cấp phải tiến hành kiểm tra Như ngăn chặn sai sót đồng thời tăng cường ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cán bộ, hội viên nông dân, bảo đảm thực tốt công việc đề Không kiểm tra người chưa hồn thành tốt cơng việc, mà kiểm tra người tín nhiệm Khơng biến kiểm tra thành xoi mói, hạch sách, mà phải biến thành đợt giáo dục, qua lần kiểm tra, người có ý trách nhiệm với công việc tốt tổ chức hội ngày vững mạnh + Làm việc cần cù, tỷ mỉ, tiết kiệm thời gian coi chất lượng Làm việc nghiêm túc, khoa học, quy chế, tránh thủ tục phiền hà, sách nhiễu, kết hợp hài hịa, tỉnh ngun tắc với tính linh hoạt, mền dỏe “ có lý, có tình” xử lý cơng việc Giao tiếp ứng xử làm việc sinh hoạt với thái độ lịch sự, văn minh, văn hóa, chuẩn mực + Khiêm tốn học hỏi nghiêm túc tự phê bình tiếp thu phê bình, góp ý người khác thắng thắn phê bình với mục đích thái độ xây dựng, tạo khơng khí cở mở, làm cho người dễ dàng góp ý kiến với nhau, không e dè, lo ngại, tuyệt đối khơng trù dập người phê bình SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 108 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hội Nơng dân tổ chức trị xã hội giai cấp Nơng dân Việt Nam cầu nói Đảng quần chúng nhân dân để tuyên truyền chiến lược phát triển kinh tế, lắng nghe tâm tư nguyện vọng dân để đề xuất với Đảng quyền cấp nhằm điều chỉnh sách cho phù hợp với nơng dân vùng thời kì phối hợp Hội Nông dân với UBND tạo chế đồng thống Trong giai đoạn hiên nước ta chuyển hội nhập với khu vực giới vai trị Hội Nơng dân quan trọng góp phần đưa nông dân nước ta hội nhập đất nước Trong năm qua phường Thượng Thanh nói chung hội nơng dân Phường nói riêng trải qua nhiều kiện quan trọng có ảnh hưởng lớn đến máy tổ chức quyền, đời sống nhân dân đặc biệt người nông dân Song với quan tâm Đảng, Nhà nước, quyền sở giúp Hội Nông dân phường vượt qua nhiều khó khăn, kiện tồn SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 109 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc máy quản lý cánh tay trợ giúp đắc lực cho Đảng quyền việc tuyên truyền sách Đảng, nhà nước, quan giúp phối hợp tổ chức nhiều hoạt động tập huấn, bồi dưỡng kiến thức trồng trọt chăn nuôi tới nhiều hội viên nông dân Cán Hội theo sát tình hình hoạt động Hội, đốc thúc hội viên tham gia tích cực vào hoạt động Hội, tâm gương sáng cho hội viên nông dân noi theo Chính việc tìm hiểu chế làm việc giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hội Nông dân phường vô quan trọng 5.2 Kiến nghị a, Đối với nhà nước - Ban hành văn quy chế phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - Quan tâm trọng đầu tư cở sở hạ tầng tạo điều kiện đầy đủ cho địa phương có phịng họp, loa đài đầy đủ b, Đối địa phương - Tìm bồi dưỡng cán có tài năng, đạo đức để làm việc cho Hội Khuyến khích người dân tham gia hội nơng dân Tạo điều kiện cho Hội Nông dân hoạt động bố trí địa điểm tuyên truyền, hội thảo, hội nghị… SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 110 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Lời cam đoan ii Tóm tắt .iii Mục lục ix Danh sách bảng xii Danh sách từ viết tắt xiii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lời nói đầu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Lý luận máy hành hoạt động Hội nơng dân 2.1.1Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin, Đảng cộng sản Viêt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh Hội nông dân 2.2.2 Khái niệm nông dân 2.2.3 Hội Nông dân Việt Nam 2.2.4 Hội Nông dân sở .14 2.2.5 Nội dung nâng cao hiệu hoạt động Hội nông dân 30 2.2 Lý luận thực tiễn 35 2.2.1 Địa phương nước liên kết với tổ chức nước 35 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm địa bàn Phường Thượng Thanh 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .37 SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 111 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 3.1.3 Đánh giá chung 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin .45 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 45 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 3.3.1 Các tiêu đánh giá chất lượng tổ chức sở Hội .47 3.3.2 Các tiêu đánh giá lực cán Hội .48 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng hoạt động hội nông dân địa bàn phường Thượng Thanh 49 4.1.1 Thực trạng máy quản lý Hội Nông dân Phường Thượng Thanh .49 4.1.2 Thực trạng lực cán Hội .54 4.2 Một số hoạt động Hội Nơng dân phường Thượng Thanh 64 4.2.1 Cơng tác tun truyền giáo dục trị tư tưởng 64 4.2.2 Công tác giúp nông dân phát triển kinh tế - xã hội 71 4.3 Kết số hoạt động Hội Nông dân phường Thượng Thanh 80 4.3.1 Công tác tuyên truyền giáo dục trị, tư tưởng .80 4.3.2 Công tác xây dựng tổ chức Hội 80 4.3.3 Các phong trào nông dân tham gia phát triển kinh tế- xã hội 82 4.4 Đánh giá số kết hoạt động, công tác Hội nông dân phường Thượng Thanh .88 4.4.1 Nội dung hoạt động, công tác Hội .88 4.4.2 Chỉ tiêu đánh giá .98 4.4.3 Đánh giá chung kết hoạt động cho vay vốn công tác kiểm tra hội Nông dân phường Thượng Thanh 99 SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 112 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc 4.5 Một số giải pháp tăng cường hoạt động Hội Nông dân phường Thượng Thanh………………………………………………………… ……….……102 4.5.1 Phương hướng 102 4.5.2 Giải pháp tăng cường kết công tác xây dựng tổ chức Hội .103 4.5.3 Nâng cao lực đội ngũ cán Hội Nông dân phường 107 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Kiến nghị 113 DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục bảng Bảng 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp năm 2013 39 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất năm gần 41 Bảng 4.1 Tình hình tham gia hoạt động Hội viên năm 2013 .55 Bảng 4.2 Số lượng cán hội viên năm gần 58 Danh mục biểu đồ SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 113 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc Biểu đồ 3.1 Cơ cấu chuyển dịch kinh tế phường Thượng Thanh năm gần 41 Biểu đồ 4.1 Phân loại cán hội theo số năm công tác 60 Biểu đồ 4.2 Tình hình tiếp cận thơng tin cán hội 61 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ cán đào qua đào tạo tin học ngoại ngữ 62 Biểu đồ 4.4 Kỹ cán Hội 63 Biểu đồ 4.5 Mức độ tự tin thuyết trình .64 Biểu đồ 4.6 Cán hội tự đánh giá khă thuyết trình .65 Biểu đồ 4.7 Các phương pháp tuyên truyền 73 Biểu đồ 4.8 Yêu cầu nội dung thực công tác giúp dân phát triển kinh tế xã hội 73 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức máy quan TW Hội Nông dân Việt Nam 13 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức máy Hội Nông dân cấp 34 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ cho vay 94 SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 114 GVHD: PGS Mai Thanh Cúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, chưa sử dụng để công bố cơng trình khác Các thơng tin, tài liệu trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Tú Anh SV: Nguyễn Thị Tú Anh - Lớp K55-PTNN 115 ... ? ?Thực trạng giải pháp nhằm tăng cường hoạt động Hội Nông dân Phường Thượng Thanh, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng hoạt động Hội. .. hoạt động Hội Nông dân phường Thượng Thanh, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội nhằm hiểu rõ đánh giá chung tình hình, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường hoạt động Hội Nông dân phường thời... thần cho hội viên, nông dân sở 2.2.4.2 Vai trị Hội nơng dân sở Hoạt động Hội nông dân chứng tỏ vai trò phát triển kinh tế xã hội xã to lớn trình hoạt động Hội nông dân hoạt động phát động nhiều

Ngày đăng: 18/08/2014, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan