1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại xã Triệu Nguyên - Huyện Nguyên Bình -Tỉnh Cao Bằng

20 152 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

Trang 1

21

Phin 4

KET QUA NGHIEN CUU 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

4.1.1 Đặc điểm tự nhiên

4.1.1.1 Vi tri dia ly, địa hình

Xã Triệu Nguyên là xã vùng núi đá nắm ở phía bắc của huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm huyện 15km, với tổng điện tích đất tự nhiên là 1684.57 ha trong đó đất nông nghiệp có 342,76 ha địa hình chủ yếu là đồi núi, xã là một đải thung lũng

+ Phía Đông và phía Bắc giáp huyện Thông Nông

+ Phía Tây giáp xã Vũ Nông, xã Yên Lạc huyện Nguyên Bình + Phía Nam giáp xã Thể Dục huyện Nguyên Bình

Xã có đường giao thông nối liền với hai huyện Nguyên Bình và huyện Thông Nông nên thuận tiện cho việc giao lưu buôn bán sản phẩm hàng hóa với các địa phương khác

Bao quanh xã là đồi núi có một đải thung lũng để phát triển nông nghiệp, rộng đất bị chia nhỏ, không tập trung nên ảnh hướng đến điều kiện chăm sóc của người dân

4.1.1.2 Khi hậu - Thủy văn

Xã Triệu Nguyên nằm trong vùng khí hậu của vùng núi Bắc Bộ, khí hậu trong năm chia làm 4 mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm 22,5°C, cao nhất 35 - 37C, tháng lạnh nhất xuống tới 5 - 7°C, độ âm trung bình khoảng 85%, biến động trong khoảng 60 - 90% Luong mua binh quén 1500 - 1800 mm lượng mưa thường tập trung vào tháng 7, tháng 8, tháng 9 hàng năm

Trang 2

4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

4.1.2.1 Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của xã

Triệu Nguyên có tổng diện tích đất tự nhiên là 1684,57 ha Chú yếu là

rùng và đổi núi, tạo điều kiện cho việc chăn nuôi gia súc và đại gia súc trâu bò và

thuận lơi cho việc làm nương rẫy

Qua Bảng 4.1 ta thấy tình hình sử dụng đất của xã qua 3 năm không có sự

thay đổi Diện tích đất nông nghiệp chiếm 93,16% năm 2009, năm 2010 là

93,01%, năm 2011 là 92.92 %4 có sự giâm dần qua 3 năm nhưng giảm không đáng kê Trong diện tích đất nông nghiệp thì điện tích đất nông nghiệp sân xuất chiếm 19,3%, qua 3 năm có sự tăng lên nhưng không đáng kế và mức tăng không nhiều Trong đất nông nghiệp sản xuất thì chú yếu là đất trồng lúa với 87.93 % trong tong dién tích đất sản xuất và eó xu hướng tăng dần qua các năm,

năm 2010 là 298,32 ha chiếm 98,12 %, năm 2011 là 303,7 ha chiếm 98,34 %

Bình quân qua 3 năm tăng 0,96%

Diện tích cây hàng năm không nhiều năm 2009 có 6,27 ha chiếm 2,07 %,

năm 2010 có 5/72 ha và chiếm 1,88 %, năm 2011 là 5,13 chiếm 1,66 %, ta thấy

diện tích cây hàng năm ngày càng giảm đi thay vào đó là diện tích đất trồng lúa ngày càng tăng thêm

Diện tích đất cây lâu năm chiếm 2,46% trong tổng số điện tích đất nông nghiệp và tăng giâm thất thường qua 3 năm Vì nơi đây là vùng núi nên đất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số đất Nông nghiệp cụ thé chiếm 78,24%, trong

đó đất rùng trồng là 38,45%, rừng ở đây chú yếu là rừng là rùng phòng hộ, đất

Trang 3

Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất của xã qua 3 năm 2009 - 2011 2009 2010 2011 So sánh (%)

Chỉ tiêu Diện tích | Cơ cầu | Diện tích | Cơ cầu | Diện tích | Cơ cầu 10/09 | 11/10 | BQ

(ha) (%) (ha) (%) (ha) (%)

Trang 4

Diện tích đất phi nông nghiệp ngày càng được mở rộng chung tỏ tình hình khai thác và sử dụng đất ngày càng cao Loại hình đất phi nông nghiệp cũng có sự tăng lên qua các năm Tỉ lệ sử dụng đất ở cũng ting dan do sw ting dan sé mặc dù có tăng nhưng tăng không nhiều Đất chưa sử đụng cũng ngày một giảm đi nhưng không đáng kê

Đời sống nông dân càng được nâng cao và kinh tế càng phát triéu thì đất chuyên dùng ngày cảng tăng dần qua 3 năm Nhiễu công trình mọc lên nhằm phục vụ sản xuất cho người đân trong xã

Nhu vay qua biéu ta thay co cau str dung dat kha ôn đinh và chưa có sự chuyển địch về cơ cấu cây trồng, hầu hết là trồng lúa 2 vụ/năm

4.1.2.2 Tình hình dân số và lao động

Cùng với đất đai, lao động cũng là yếu tố đặc biệt quan trọng trong mọi quá trình sản xuất của tất cả các ngành nghề, điều này càng thể hiện rõ trong san xuất nông nghiệp nhất là khi trình d6 co giới hóa ở nước ta còn ở mức thấp

Chính vì vậy để có những biện pháp tê chức, sử dụng hợp lý nguồn lao động sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao thì việc xem xét và đánh giá tình hình đân số lao động là vô cùng quan trọng Tình hình dân số vào lao động của xã Triệu Nguyên trong 3 năm 2009 - 2011 được thể hiện qua Bảng 4.2

Qua bang 4.2 ta thấy, qua 3 năm tổng số nhân khẩu cúa xã bình quân tăng 2,76% Số nhân khâu trong nông nghiệp năm 2009 là 2.522 khâu chiếm

74,51 %, nim 2010 chiếm 74,78 % năm 2011 chiếm 73.71 %, như vậy số

khẩu nông nghiệp của xã đang tăng qua từng năm nhưng không nhiều Ngoài ra còn có cä nông nghiệp - kiêm những khẩu này vừa hoạt động sản xuất nông nghiệp vừa hoạt động các địch vụ buôn bán nhó và cũng tăng dần qua các năm, bình quân qua 3 năm tang 4,42 %

Trang 5

Bảng 4.2: Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm 2009 - 2011 2009 2010 2011 So sánh (%)

Chỉ tiêu DVT Cơ cầu

Số lượng | Cơ cầu (%) | Số lượng | Cơ cấu (%) | Số lượng (3 10/09 | 11/10 | BQ

1 Tổng số nhân khẩu khẩu 3.385 100 3.462 100| 3.575 100} 102,27] 103,26] 102,76

- Nhân khâu nông nghiệp khẩu 2.522 74,51 2.589 74,78] 2.635 73,71| 102,66] 101,78] 102,22 - Nhân khẩu nông nghiệp - Kiêm | khẩu 863 25,49 873 25,22 940 26,29] 101,16] 107,67| 104,42

2 Tổng số hộ Hộ 632 100,00 640 100 645 100,00} 101,27] 100,78) 101,03

- Hộ thuần nông Hộ 571 90,35 565 88,28 558 86,51] 98,95] 98,76] 98,86

- Hộ nông nghiệp - Kiêm Hộ 61 965 75 11,72 87 13,49) 122,95} 116,0| 119,48

Trang 6

Về lao động: chia làm 2 loại hình đó là lao động nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp Lao động nông nghiệp trong 3 năm tăng bình quân 3,87 % Như vậy cho ta thấy hoạt động sản xuất nông nghệp còn tăng và xu hướng phát triển nông nghiệp vẫn là phổ biến Do trong xã có nhiều ngành nghề phụ có từ lâu đời nên mặc đù làm trong lĩnh vực nông nghiệp họ thường nhận các mặt hàng vẻ làm thêm để có thể tăng thêm thu nhập gia đình Lao động phi nông nghiệp có tắc độ tăng cao, bình quân mỗi năm tăng 8,75%

Như vậy sự chuến dịch về cơ cấu hộ và cơ cấu lao động của xã đang theo

chiều hướng tích cực, xu hướng tách dàn khỏi nông nghiệp

Qua tìm hiểu tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm cho thấy khẩu nông nghiệp và lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối cao Điều này chứng tỏ nông nghiệp vẫn là ngành cần chú trọng trong phát triển kinh tế của xã nói chung và kinh tế hộ nói riêng Nhưng bên cạnh đó xã cần phát huy thế mạnh phát triển ngành nghề, đa đạng hóa ngành nghề, tăng thu nhập cho hộ, giảm bớt sự dư thừa lao động trong nông thôn vào lúc nông nhàn, góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế xã theo hướng tăng dần tý trọng ngành công nghiệp - địch vụ, giảm đần tỷ trọng ngành nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất của xã

Nhìn vào một số chí tiêu bình quân ta thấy đất canh tác tính trên khâu giảm dần, mặc dù giảm đáng kế song đó cũng là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ trong xã đang có sự chuyên đổi về cơ cấu khẩu theo chiều hướng tích cực, thoát dần khỏi nông nghiệp nông thôn

4.1.2.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố không thê thiếu trong mọi quá trình sán xuất Nó là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả trong quá trình sân xuất kinh đoanh Thời gian gần đây UBND xã và người dân địa phương đã cùng nhau cải thiện cơ sở hạ tằng, vật chất kỹ thuật một cách hoàn thiện và có nhiều thay đối

* Vẻ hệ thống đường giao thông

Trang 7

27

chính đi từ huyện vào xã và đi qua xã được rải nhựa Tuy vẫn còn tổn tại một

số con đường xuống cấp nhưng vẫn đảm bao được nhu cầu đi lại vẫn chuyển hàng hóa của người dân

* Hệ thống thủy lợi

Vì xã có một thung lũng nằm giữa những ngọn đổi và núi đá nên có lượng nước cháy xuống tạo thành một mạng lưới sông suối điều tiết việc tưới tiêu thuận loi cho phat triển nông nghiệp và sinh hoạt của người dân

* Hệ thống điện

Xã có hệ thống mạng lưới điện tương đối tốt, có 4 trạm biến áp dam

bảo cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, hệ thống điện được

kéo đến từng hộ gia đình

* Vẻ y tế - văn hóa và giáo đục

- Xã có một trạm xá phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhan dan

trong xã Có đội ngũ cán bộ các y bác sĩ được bồi đưỡng chuyên môn và cơ

sở vật chất kỹ thuật đảm bảo nên việc chăm sóc khám chữa bệnh của nhân

dân khá tốt Là một xã còn chậm phát triển so vói những xã khác trong huyện nhưng xã vẫn dam báo được vấn đề y tế, chăm sóc sức khỏe, có nhiều cửa hàng dược đáp ứng nhu cầu của người đân

- Xã có 2 trường mầm non và 1 trường cấp I và I trường cấp II, đảm

bảo được nhu cầu học hành của các con em trong xã Hầu hết tất cả trẻ em

điều được cắp sách tới trường Ngoài ra xã có một nhà văn hóa là nơi giao lưu cúa người đân trong xã Chợ nằm ở trung tâm xã là nơi trao đôi mua bán hàng hóa và địch vụ nhưng chí là những buổi chợ phiên Địa phương đã và đang xây dựng những ki ốt dé người dân có thể họp chợ cá ngày nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán của người dan

Như vậy xã Triệu Nguyên có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật khá tốt, có thể đáp ứng được nhu những cầu thiết yếu trong sản xuất cũng như đời sống văn hóa tinh thần của người dân hiện nay

4.1.2.4 Kết qué san xuất kinh doanh của xã qua 3 năm (2009 - 2011)

Với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và truyền thống lao động cần cù

Trang 8

Qua bảng 4.3 ta thấy tổng giá trị sân xuất các ngành của xã tăng đều qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 3,56 %

Thực hiện công cuộc đây mạnh phát triển kinh tế, ngành có tác độ

phát triển cao nhất là ngành nông nghiệp Năm 2009 giá trị sản xuất của ngành này là 551,53 triệu đồng chiếm 44.22% tổng giá trị sản xuất cá xã, bình quân mỗi năm tăng 3,82% Trong cơ cấu ngành nông nghiệp thì tỷ trọng ngành trồng trọt lại có xu hướng giảm dần và tăng dần, tý trọng của ngành chăn nuôi nhưng sự tăng giảm này không đáng kẻ

Ngành CN-TTCN cũng có xu hướng tăng nhưng tăng không nhiễu qua

các năm và năm 2009 giá trị của ngành là 424.22 triệu đồng chiếm 34.01% tổng giá trị sán xuất, đến năm 2011 là 450,68 triệu đồng chiếm 33.76%, bình

quân 3 năm tăng 3.08 % Ngành lâm nghiệp cũng có chiều hướng giảm đi, giá

trị sản xuất của năm 2009 đạt 80,23 triệu đồng chiếm 6,43%, đến năm 2011 là

Trang 10

Cùng với sự đi lên của nền kinh tế, đời sống của nhân dân đần được nâng cao, kéo theo sự phát triển cúa ngành thương mại - địch vụ Trong 3 năm qua ngành này phát triển khá mạnh, bình quân mỗi năm tăng 7,26 %

Qua bảng 4.3 ta cũng thấy được giá trị sản xuất tính trên khâu tăng lên

Năm 2009 là 4.29 triệu đồng, đến năm 2011 là 4.55 triệu đồng, điều này

chứng tỏ đời sống của nhân dân trong xã đang dần được cái thiện

Thông qua việc phân tích tình hình sản xuất kinh đoanh của xã ta thấy cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành tăng dần qua các năm, ngành nông nghiệp vẫn đang được người đân chú trọng và phát triển bên cạnh đó cũng có chiều hướng tích cực tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và ngành dịch vụ

4.2 Đánh giá tình hình kinh tế hộ theo nhóm hộ điều tra

421 Chỉ tiêu phân loại hộ

Theo phòng lao động thương binh xã hội huyện Nguyên Bình quy định

các tiêu trí phân loại hộ theo thu nhập như sau:

- Hộ nghèo : Dưới 420.000đ/người/tháng - Hộ cận nghèo : từ 420.000 - 520.000đ/người/tháng - Hộ trung bình : từ 520.000 - 600.000đ/người/tháng - Hộ khá : từ 600.000đ/người/tháng

4.22 Thực trạng san xuất kinh doanh của nông hộ

Trang 11

31 Bảng 4.4: Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra Nhóm hộ Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo

Số Cơ cấu | Số lượng | Cơ cấu Số Cơ cầu

Chỉ tiêu lượng (%) (người) (%) lượng (%) _ (người) (người) - Tông số hộ 15 100% 35 100% 5 100% I Trinh độ văn hóa của chủ hộ - Cấp I 0 0 4 11.43 2 40.0 - Cấp II 7 46.67 20 57.14 3 60.0 - Cấp II 5 33.33 8 22.86 0 0 - Học TC,CĐÐ,ĐH 3 20.0 3 8.57 0 0 II Nhà ở - Nhà kiên cố 12 80.0 27 77.14 - Nhà bán kiên cố 3 20.0 8 22.86 4 80.0 - Nhà tạm 1 20.0

(Nguân số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

- Về trình độ văn hoá của chủ hộ

Qua bang 4.4 ta thấy trình độ văn hóa của hộ khá đều từ cấp II trở lên

có 20% có trình độ học vấn trên cấp II và hộ trung bình có 8,57 % va 22,86 % học cấp II, 57,14 % học cấp II, cấp I chiếm 11,43% Hộ nghèo trình độ học

vấn của họ chưa cao nên kết quả sản xuất kinh đoanh của họ kém hơn Ở hộ

nghèo trình độ văn hóa thấp nên không có kinh nghiệm trong sản xuất hoặc

chưa biết áp dụng khoa học kĩ thuật nên sản xuất kém hiệu quá dẫn đến thu

nhập thấp

- Tiêu chí về nhà ở và tiện nghi sinh hoạt

Tìm hiểu về thực trạng nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của các nhóm hộ,

các nhóm hộ khác nhau thì có ty lệ này cũng khác nhau ở nhóm hộ khá do thu nhập và tích luỹ hàng năm cao nên loại hộ này có khả năng xây dựng nhà ở và hầu hết các hộ không phải ở nhà tạm qua tìm hiểu ở nhóm hộ khá

có số nhà kiên cố trung bình chiếm là 80,0 %, nhà bán kiên cố là 20,0%, ở

Trang 12

ở nhà tạm nữa, ở nhóm hệ này tý lệ nhà bán kiên cố là 22,86%, nhà kiên cố là 77,14% còn không còn hộ nào sống trong nhà tạm

Nhóm hộ nghèo: Do sự tích luỹ thấp nên việc xây đựng nhà kiên cố là không thể, chủ yếu vẫn là nhà bán kiên cố và nha tạm Số nhà bán kiên cố là 4

nhà trong 5 hộ điều tra chiếm 80,0% còn lại 1 hộ ở trong nha tam

42.2 Điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ 4.2.2.1 Diễu kiện về đất đai

Ta thấy diện tích đấy canh tác bình quần trên hộ là chưa lớn, nên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng ngày càng tăng của nông hộ Hơn nữa đất đai của hộ bị chia cắt manh mún không tập trung gây khó khăn cho quá

trình chăm sóc và thu hoạch

Bảng 4.5: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra Theo nhóm hộ

Chỉ tiêu DVT Hộ khá Bế thung Hộ nghèo

L Tổng diện tích đất bình quân/hội Sào 305 4564 492

1 Đất sản xuất nông nghiệp sào 199 308 35 - Đất lúa sào 140 210 23 - Đát trồng màu sảo 59 98 12 2 Đất lâm nghiệp ha 235 112 11 3 Dat thé cw Sao 11 36,4 3,2 - Đất ở Sào 42 14,4 13 - Đất vườn, ao, chuỗng sao 6,8 23 1,9 * Một số chỉ tiêu - Số khẩu bình quân/hộ Khẩu/hộ 43 41 3,6 - Số lao động bình quân/hộ LĐ/hộ 26 27 1,8

(Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tập trung hày hết ở nhóm hộ khá và

hộ trung binh, do nhận thức tốt về khoa học kỹ thuật và biết áp dụng vào sản

xuất nên người đân ở hai nhóm hộ này có thu nhập khá cao

Với nhóm hộ nghèo có trình độ đân trí thấp, sự nhanh nhạy kém, nên cây

lúa vẫn là thu nhập chính của hộ, chăn nuôi thì chủ yếu là nuôi tận dụng, hiệu

quá không cao nên thu nhập bình quân hộ của nhóm hộ này thấp hơn

Trang 13

33

Số lao động bình quân trên hộ cúa nhóm hộ khá và hộ trung bình gần như là ngang nhau, tỉ lệ lao động của hai nhóm hộ này cao ở nhóm hộ khá 2,6 lao đông và nhóm hộ trung bình là 2,7, ở nhóm hộ nghèo là 3,6 khâu và 1,8 lao động/hộ Khi tỷ lệ nhân khẩu/lao động càng cao đồng nghĩa với thu nhập bình quân/ đầu người sẽ giảm xuống

4.2.2.2 Điều kiện về vốn của nơng hộ

Ngồi hai yếu tế đất đai và lao động thì vốn cho sản xuất cũng là một yếu tố quan trọng, vốn là một trong những điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh

doanh, nó là công cụ đắc lực để thực hiện kế hoạch đặt ra của nông hộ, nó tác

động đến phương hướng và hiệu quá trong sân xuất kinh đoanh của nông hộ Bảng 4.6: Các công cụ sản xuất của nhóm hộ điều tra

Diễn giải DVT | Hé Kha | H6 Trung Binh | H6 Nghéo

- May cay btra cal 15 20 0

- Máy phun thuốc cái 15 30 5

- Máy tuốt lúa cái 15 20 3

- Bình phun thuốc cái 15 30 5

- Cuốc, xẻng cái 60 120 20

- Liềm hái cái 30 75 20

- Máy xay xát cái 10 15 0

- Trâu bò cày kéo con 25 45 5

(Nguân số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Đó là những công cụ sản xuất chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ, nó phục vụ quá trình sản xuất nông nghiệp từ khâu gieo trồng, khâu làm đất, đến khâu thu hoạch Do nhóm hộ khá có sự tích luỹ cao,

nên mức trang bị công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất cũng tốt hơn Theo kết

Trang 14

Nhìn chung qua tìm hiểu về điều kiện sản xuất kinh đoanh của nông hộ

cho thấy tất cả mọi điều kiện sản xuất kinh doanh của nhóm hộ khá đều tốt hơn hắn nhóm hộ còn lại, vì thé kha năng đem lại thu nhập cao hơn nhóm hộ

khác là rõ ràng Tuy nhiên đối với sản xuất nông nghiệp không đòi hỏi một lượng vốn đầu tư quá lớn nên các hộ trung bình cũng có khả năng đáp ứng hop ly chi phi cho sản xuất

4.23 Mức độ đầu tư chi phí cho sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra 4.23.1 Đối với ngành trồng trọt

Ngành trồng trọt của xã chủ yếu tập trung vào cây lúa, cây lâu năm trong 3 năm gần đây không có thu hoach ở các nhóm hộ này nên dưới đây đã không đưa vào quá trình hạch toán chi phi, day la bảng tính riêng cho cây trồng chính là cây lúa Còn các hoạt động trồng trọt của hộ bao gồm cả một số điện tích vườn tược trong nhà, hoặc điện tích đã thống kê đầy đủ và xếp vào mục chi phí cho trồng màu của hộ

Trang 15

35

Để thống nhất các chỉ tiêu hộ/năm, chi phí được tính bình quân cho cá năm không phân biệt mùa vụ Theo kết quả điều tra cho thấy thông thường

mức độ đầu tư chỉ phí tính trên cùng một diện tích lúa là chênh lệch nhau

không lớn, lượng chênh lệch tuyệt đối giữa nhóm hộ khá và hộ trung bình là

147,000 đồng/sào, hộ khá với hộ nghèo là 438,000 đồng/sào Trong đó chỉ

phí giống giữa các hộ không có sự khác biệt, do họ đều nhận thức được tầm

quan trọng của hạt giống

Đa số các hộ đều ước lượng mức bón phân hợp lý Vì thế sự chênh lệch

giữa các nhóm hộ là không đáng kế Phân chuồng của các nhóm hộ hoàn toàn do gia đình tự cung tự cấp, lượng bón nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi Ở Triệu Nguyên phân chuồng chưa trở thành hàng hóa Nhìn chung, tổng chi phí đầu tư cho cây lúa của các hộ điều tra tương đối hợp lý và đồng đều Chi phí bình quân ở các hộ khá cao hơn do có điện tích

đất cao hơn và thuê lao động dịch vụ nhiều hơn

4.23.2 Đối với ngành chăn nuôi

Ngành chăn nuôi của các nhóm hộ cưa phát triển mạnh, chưa có loại

hình chăn nuôi lớn mà chỉ sản xuất nhỏ lẻ để tăng thêm thu nhập nhập cho gia đình Bảng 4.8 hoạch toán chi phí cơ bán của chăn nuôi lợn và gia cầm

Đa số các hộ khá nuôi trong chuồng thường có 8 đến 12 con lợn thịt là chủ yếu, Số lợn nái tập trung chủ yếu ở các hộ khá và các hộ trung bình còn hộ nghèo không có lợn nái Trong tổng số chỉ phí nuôi lợn chỉ có chi phí thú y và tiền giếng là các hộ phải trả bằng tiền mặt, một số hộ eó lợn nái mới mua cắm tăng trọng cho ăn, còn thức ăn cho lợn chủ yếu vẫn là các

loại rau bèo, thóc gạo chất lượng kém

Trang 16

Bảng 4.8: Chỉ phí cho ngành chăn nuôi của hộ/năm năm 2011 Hộ khá Hộ Trung Bình Hộ Nghèo

“xan, sx ; | Chỉ wag, | Chi w, | Chi

Diễn giải Giá trị 1 Giá trị on Gia tri "

0008) | “" | aoooay | “" |aoooa | Pê (%) (%) (%) [ Chỉ nuôi lợn 17.600 9.656 7.900 Giống 8.600 48.87 5.000 51.78 4.000 50.63 Thức ăn 5.000 28.41 3.000 31.07 2.500 31.65 Thú y 1.000 5.68 416.0 431 390.0 4.94 Chi phi khấu hao 2.000 11.36 540.0 5.50 460.0 5.82 Chi phí khác 1.000 5.68 700.0 7.25 550.0 6.96 [I Chỉ phí cho gia cầm 2.473 1160 1110 Giống 1.000 40.44 300.0 25.86 360.0 32.43 Thức ăn 650.0 26.28 550.0 47.41 500.0 45.05 Thú y 250.0 10.11 110 9.48 100.0 9.01 Chi phi khac 573.0 23.17 150.0 12.93 150.0 13.51 [II Chỉ hoạt động chăn nuôi khác 2.000 3,92 1.500 1.000

IV Tổng chỉ phí ngành chăn nuôi 22.073 | 100.00 12316 | 100.00 | 10.010 | 100.00

(Nguân số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra.)

Ngoài ra các chi phí nuôi lợn và gia cầm nông hộ còn tham gia hoạt

động sản xuất chăn nuôi khác như cá, trâu bò các hộ có diện tích nuôi trông thủy sản là rất ít, số hộ thực sự đầu tư vào thả cá để thu lợi nhuận là

không có, còn chủ yếu là nuôi để phục vụ nhu cầu gia đình, vì thế chi phí hoạt động chăn nuôi này chia bình quân trên hộ là không đáng kẻ

Như vậy tổng chỉ phí từ các hoạt động chăn nuôi của hộ khá là 22.073 nghìn đồng/năm, hộ trung bình là 12.316 nghìn đồng/năm, của hộ nghèo là 10.010 nghìn đồng/năm, để nâng cao thu nhập nhóm hộ khá và hộ trung bình đã năng động hơn biết tìm nguồn thu khác bằng cách mở rộng chăn nuôi, phù hợp với đồng vốn và năng lực kinh tế của hộ

4.23.3 Đối với hoạt động phi nông nghiệp

Nhằm nâng cao thu nhập, tận dụng sức lao động lúc nông nhàn, trong những năm gần đây ngoài việc đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, các nông hộ còn tham gia các hoạt động khác ngoài lĩnh vực nông nghiệp

Đối với các nông hộ ở chỗ có lợi thế về giao thông địa lý có thể phát

Trang 17

37

thể làm các địch vụ như xay xat, tuốt lúa, vận chuyển yêu cầu đối với loại hộ

này là phải có nguồn vốn lớn, có lao động và khả năng nắm bắt thị trường Làm kinh doanh địch vụ có thê đem lại thu nhập cao song cũng đễ gặp rúi ro,

chi phi dau tu cho dich vu cht yếu là vốn ban đầu Những hộ làm dịch vụ xay

xát, làm thuê khác, khoản chi phí lớn thứ hai ngoài vốn là chỉ phí khấu hao

tài sản, chi phí nhiên liệu Loại hình dịch vụ này có tỷ suất lợi nhuận thấp

hơn, vất và hơn nhưng không bị nợ đọng vốn

Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống như: nghề điêu khắc gỗ, thêu Mấy năm gần đây nghề thêu và nghề điêu khắc khá phát triển nhờ phát triển ngành nghề mà trong xã đã góp phần giải quyết dư thừa lao động lúc nông nhàn, nâng cao thu nhập cho người dân Ưu điểm của các loại hình nghề nghiệp này là chi phí bỏ ra không lớn, có thể tận dụng được hầu hết các nông hộ tham gia

424 Kế quả sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra 4.2.4.1 Kết quả sân xuất ngành trồng trọt

Để thống nhất trong hệ thống chí tiêu, để giảm bớt sai số trong các chỉ tiêu kết quả, trong phân tích bình quân cho một hộ/năm Giá trị sản xuất ngành trồng trọt được tổng hợp từ giá trị sản xuất từ cây lúa và hoa màu Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra được thể hiện qua bảng 4.9

Bảng 4.9: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra Theo nhóm hộ Diên giải DVT Hộ Khá ` Hộ Nghèo 1 Lúa 1 Diện tích sảo 140 210 23 2 Năng xuất Kg/sào 370 350 320 3 Sản lượng Kg 51,800 73,500 7,360 4 Giá bán 1000đ 45 45 45

IL Hoa mau

1 Dién tich sao 59 98 12

Trang 18

Cây lúa là cây trồng chủ yếu của nông hộ, vì vậy nó đem lại thu nhập chính va 6n định hơn so với các ngành khác Tổng điện tích cây lúa hộ khá là 140 sào, hộ trung bình 210 sào và hộ nghèo là 23 sào Với năng xuất bình quân 346,67 kg/sào/năm Trong đó nhóm hộ trung bình và hộ khá có năng xuất cao hơn do hộ có mức đầu tư chi phí tốt hơn, bón phân hợp lý hơn, biết chọn giống phù hợp với chất đất Với giá bán bình quân 4.500 đồng/kg lúa thì giá trị sân xuất cúa hộ thu từ lúa của hộ khá trong một năm là 378,240 nghìn đồng/năm, hộ trung bình là 551,250 nghìn đồng/năm, hộ nghèo là 5,940 nghìn đồng/năm

Nhìn chung trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt thì chủ yếu vẫn là cây lúa Vì vay dé nang cao giá trị sản xuất, tránh lãng phí tài nguyên đất, xã cần có chính sách khuyến khích nông hộ sắn xuất rau màu vụ đông, tăng nguồn thu cho nông hộ

4.2.4.2 Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi chăn nuôi

Trang 19

39

Đối với lợn thịt mỗi năm các hộ cho xuất chuồng ở hệ khá là 150 con

trọng lượng bình quân mỗi con là 90 kg, trong đó hộ khá có trọng lượng bình quân/con là cao hơn hộ trung bình và hộ nghèo, với giá bán trung bình 45 nghìn đồng/kg hơi Từ đó xác định được GTSX từ lợn thịt là 607.500 nghìn đồng đối với hộ khá, hộ trung bình là 629.640 nghìn đồng và với hộ nghèo là 80.325 nghìn đồng trên hộ trong năm Qua đây ta thấy rõ được sự yếu kém của nhóm hộ nghèo trong hoạt động sản xuất chăn nuôi

Đối với chăn nuôi gia cầm các nông hộ vẫn chủ yếu là nuôi gà, với số đầu gia cầm của hộ khá là 430 con, trọng lượng mỗi con khoảng 2 kg/con với giá bán bình quân là 100 nghìn đồng/1kg, ở hộ trung bình là 441 con và hộ nghèo là 71 con GTSX từ chăn nuôi gia cẦm của hộ khá là 693.500 nghìn đồng, hộ trung bình là 717.840 nghìn đồng và của hộ nghèo

là 94525 nghìn đồng

Ngoài 2 loại phê biến trên một số hộ còn chăn nuôi một số vật nuôi

khác như trâu, bò, cá những con vật này chủ yếu để phục vụ đời sống sản xuất hằng ngày không có tính sân xuất

42 5 Tổng hợp và đánh giá thu nhập của nhóm hộ điều tra

Trang 20

Bảng 4.11: Tổng thu nhập và cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra 2kKhá | HOTS vua Hộ Khá ` Hộ Nghèo Diễn giải Gia tri — Gia tri jo Gia tri (1000d) (1000d) (1000d) I Ngành trồng trọt

1 Giá trị sản xuat (GO) 376.470 546.375 58.650 2 Chi phí trung gian (IC) 162.200 157.370 22.600 3 Gia tri gia tang (VA) 214.270 389.005 36.050 4, Thu nhap hén hop (MI) 185.216 378.134 25.326

II Ngành chăn nuôi

1 Giá trị sản xuat (GO) 689.325 719.775 96.775 2 Chi phí trung gian (IC) 315.700 324.500 45.050 3 Giá trị gia tang (VA) 373.625 395.275 51.725 4 Thu nhập hỗn hợp (MD 340.215 379.741 47214 HII Nguồn thu khác 10.000 8.000 5.000

IV Tổng thu nhập bình quân hộ/năm 35.6954 25.529,16 15.508 V Thu nhập bình quân người/năm 8.301,16 6.287,97| 4.307,77 VỊ Thu nhập bình quân người/tháng 691,76 523,99 358,98

(Nguon: Tong hop tir phiéu điều tra)

Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi đã góp phần quan trọng tạo thu nhập cho

hộ nông dân, chu trình hoạt động sản xuất của họ là chu trình khép kín, tân dụng

sản phẩm trồng trọt và thức ăn dư thừa của gia đình dé chăn nuôi Đồng thời họ

thu lại được nguồn phân bón hữu cơ rẻ tiền và chất lượng dé phuc vu cho san

xuất trồng trọt Do vậy tống thu, chi phí sản xuất của các hộ mang tính chất

tương đối

Ngày đăng: 19/10/2017, 03:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất của xã qua 3 năm 2009 - 2011 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại xã Triệu Nguyên - Huyện Nguyên Bình -Tỉnh Cao Bằng
Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất của xã qua 3 năm 2009 - 2011 (Trang 3)
Bảng 4.2: Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm 2009 - 2011 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại xã Triệu Nguyên - Huyện Nguyên Bình -Tỉnh Cao Bằng
Bảng 4.2 Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm 2009 - 2011 (Trang 5)
Bảng 4.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã 2009 - 2011 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại xã Triệu Nguyên - Huyện Nguyên Bình -Tỉnh Cao Bằng
Bảng 4.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã 2009 - 2011 (Trang 9)
Bảng 4.4: Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại xã Triệu Nguyên - Huyện Nguyên Bình -Tỉnh Cao Bằng
Bảng 4.4 Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra (Trang 11)
Bảng 4.5: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra. - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại xã Triệu Nguyên - Huyện Nguyên Bình -Tỉnh Cao Bằng
Bảng 4.5 Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra (Trang 12)
Bảng 4.7: Chỉ phí ngành trồng trọt của hộ/năm năm 2011 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại xã Triệu Nguyên - Huyện Nguyên Bình -Tỉnh Cao Bằng
Bảng 4.7 Chỉ phí ngành trồng trọt của hộ/năm năm 2011 (Trang 14)
Bảng 4.8: Chỉ phí cho ngành chăn nuôi của hộ/năm năm 2011 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại xã Triệu Nguyên - Huyện Nguyên Bình -Tỉnh Cao Bằng
Bảng 4.8 Chỉ phí cho ngành chăn nuôi của hộ/năm năm 2011 (Trang 16)
tài sản, chi phí nhiên liệu. Loại hình dịch vụ này có tỷ suất lợi nhuận thấp - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại xã Triệu Nguyên - Huyện Nguyên Bình -Tỉnh Cao Bằng
t ài sản, chi phí nhiên liệu. Loại hình dịch vụ này có tỷ suất lợi nhuận thấp (Trang 17)
Bảng 4.11: Tổng thu nhập và cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại xã Triệu Nguyên - Huyện Nguyên Bình -Tỉnh Cao Bằng
Bảng 4.11 Tổng thu nhập và cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w