Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó càng trở lên quan trọng đối với một quốc gia với gần 80% dân số sống ở nông thôn và gần 70% lao động làm việc trong các ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp như đất nước Việt Nam ta. Có thể khẳng định trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ gia đình giữ vai trò quan trọng không thể thiếu. Nó là đơn vị kinh tế đặc thù và phù hợp với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Trong những năm qua, cùng với sự chuyển đổi mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế của Nhà nước, kinh tế hộ được coi trọng và nó đã thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp nước ta, đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực thực phẩm trở thành nước có khối lượng gạo xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới. Như vậy kinh tế hộ đã tỏ ra là một đơn vị kinh tế phù hợp với đặc thù trong sản xuất nông nghiệp, nó góp phần giải quyết vấn đề việc làm và xây dựng cuộc sống mới ở nông thôn, đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao và phong phú của con người về lương thực, thực phẩm. Mặc dù trong những năm qua kinh tế hộ đã đạt được những thành tựu to lớn, song chính trong bản thân nó vẫn đang tồn tại những mâu thuẫn cơ bản cần giải quyết đó là: - Sản xuất trong kinh tế hộ hiện nay chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp, yêu cầu ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm bởi diện tích đất manh mún, quy mô nhỏ do kết quả của việc chia đất bình quân. - Mâu thuẫn giữa tăng dân số và thiếu việc làm, kết hợp với tính thời vụ trong nông nghiệp tạo ra hiện tượng dư thừa lao động, dẫn đến năng suất lao động bình quân thấp. - Tình trạng thiếu kiến thức, thiếu vốn đầu tư đang là tình trạng chung của các hộ gia đình nên khi có chính sách cho vay vốn hộ cũng không biết sử dụng sao cho có hiệu quả. Tiền Phong là một xã thuộc Huyện Thường Tín - Tỉnh Hà Tây nền sản xuất của xã nói chung vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế nông hộ của xã nói riêng đang dần phát triển theo đà phát triển chung của cả nước nhưng nó cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn tồn tại cần được giải quyết. Xuất phát từ thực trạng đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ tại xã Tiền Phong - Huyện Thường Tín -Tỉnh Hà Tây".
Phần I Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó càng trở lên quan trọng đối với một quốc gia với gần 80% dân số sống ở nông thôn và gần 70% lao động làm việc trong các ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp nh đất nớc Việt Nam ta. Có thể khẳng định trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ gia đình giữ vai trò quan trọng không thể thiếu. Nó là đơn vị kinh tế đặc thù và phù hợp với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp ở nớc ta hiện nay. Trong những năm qua, cùng với sự chuyển đổi mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế của Nhà nớc, kinh tế hộ đợc coi trọng và nó đã thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp nớc ta, đa nớc ta từ chỗ thiếu lơng thực thực phẩm trở thành nớc có khối lợng gạo xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới. Nh vậy kinh tế hộ đã tỏ ra là một đơn vị kinh tế phù hợp với đặc thù trong sản xuất nông nghiệp, nó góp phần giải quyết vấn đề việc làm và xây dựng cuộc sống mới ở nông thôn, đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao và phong phú của con ngời về lơng thực, thực phẩm. Mặc dù trong những năm qua kinh tế hộ đã đạt đợc những thành tựu to lớn, song chính trong bản thân nó vẫn đang tồn tại những mâu thuẫn cơ bản cần giải quyết đó là: - Sản xuất trong kinh tế hộ hiện nay chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp, yêu cầu ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm bởi diện tích đất manh mún, quy mô nhỏ do kết quả của việc chia đất bình quân. - Mâu thuẫn giữa tăng dân số và thiếu việc làm, kết hợp với tính thời vụ trong nông nghiệp tạo ra hiện tợng d thừa lao động, dẫn đến năng suất lao động bình quân thấp. - 1 - - Tình trạng thiếu kiến thức, thiếu vốn đầu t đang là tình trạng chung của các hộ gia đình nên khi có chính sách cho vay vốn hộ cũng không biết sử dụng sao cho có hiệu quả. Tiền Phong là một xã thuộc Huyện Thờng Tín - Tỉnh Hà Tây nền sản xuất của xã nói chung vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế nông hộ của xã nói riêng đang dần phát triển theo đà phát triển chung của cả nớc nhng nó cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn tồn tại cần đợc giải quyết. Xuất phát từ thực trạng đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ tại xã Tiền Phong - Huyện Thờng Tín -Tỉnh Hà Tây". 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn trong và ngoài nớc về phát triển kinh tế hộ, từ đó giúp ta hiểu rõ và đầy đủ hơn về quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nớc. - Nắm đợc thực trạng kinh tế nông hộ của địa phơng nghiên cứu và tìm ra những nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế nông hộ ở địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông hộ tại địa bàn nghiên cứu. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu - Những vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế hộ - Hộ nông dân thuộc địa bàn xã Tiền Phong - Thờng Tín - Hà Tây. - 2 - 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tình hình kinh tế hộ trong phạm vi xã Tiền Phong - Thờng Tín - Hà Tây. - Về thời gian: + Thu thập số liệu, phân tích, đánh giá tình hình trong 3 năm 2000 -2002. + Thời gian thực tập 10/02/2003 đến 10/06/2003. - 3 - Phần II Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 2.1. Một số lý luận về kinh tế hộ nông dân 2.1.1. Một số khái niệm về hộ nông dân và kinh tế nông hộ 2.1.1.1 Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân đã có và tồn tại từ rất lâu, nó gắn liền với sự phát triển của xã hội loài ngời và trải qua với nhiều hình thức khác nhau. Nó là một trong những đối tợng đợc các nhà khoa học, các tổ chức trên các lĩnh vực khác nhau quan tâm. Đứng ở mỗi góc độ khác nhau, họ đa ra những quan điểm khác nhau về hộ. - Trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế ngời ta đã định nghĩa về hộ nh sau: "Hộ là tất cả ngững ngời sống chung một mái nhà, nhóm ngời đó bao gồm cả những ngời cùng chung một huyết tộc và những ngời làm công". - Trên phơng diện thống kê, Liên Hợp Quốc cho rằng: "Hộ là những ngời cùng sống chung một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ" - Theo Raul Hunnena Giáo s đại học Tổng hợp Lisbon thì: "Hộ là những ngời cùng chung huyết tộc, có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo ra sản phẩm để bảo tồn chính bản thân và cộng đồng" - Về hộ nông dân thì theo Giáo s Fnan Kellis -1988: " Hộ nông dân là các nông hộ thu hoạch các phơng tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn nhng cơ bản đợc đặc trng bằng việc tham gia một phần trong thị trờng hoạt động với một trình độ không cao. 2.1.1.2. Khái niệm kinh tế hộ nông dân Thông thờng trong mỗi quá trình nghiên cứu về hộ nông dân đều bao hàm - 4 - cả nghiên cứu về kinh tế nông hộ. Giống nh hộ gia đình, hộ nông dân cũng đợc xác định dới nhiều quan điểm khác nhau, song dù xem xét ở góc độ nào thì bản chất của nó vẫn không thay đổi. Theo "kinh tế hộ nông dân" XB năm 2000 của TS. Đỗ Văn Viện và Th.S Đặng Văn Tiến thì: " Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội. Trong đó các nguồn lực sản xuất nh đất đai, lao động, tiền vốn và t liệu sản xuất đợc coi là của chung để tiến hành sản xuất, có chung ngân quỹ, ngủ chung một nhà, ăn chung, mọi quyết định trong sản xuất kinh doanh là tùy thuộc vào chủ hộ. Đợc Nhà nớc thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều kiện để phát triển. Kinh tế hộ và kinh tế gia đình là hai phạm trù nhng có quan hệ với nhau. Nếu nh kinh tế gia đình đợc đặt trong mối quan hệ với kinh tế tập thể thì kinh tế hộ đợc coi là các hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị kinh tế độc lập. Nếu gia đình đợc xem trong mối quan hệ xã hội thì hộ đợc xem là những đơn vị kinh tế trong nền kinh tế. Tuy nhiên trên thực tế ở nông thôn n- ớc ta hộ đều tồn tại phổ biến dới dạng hộ gia đình. Tức là hộ vừa có chung cơ sở huyết thống vừa có chung cơ sở kinh tế. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu đôi khi chúng tôi đồng nhất giữa kinh tế gia đình và kinh tế hộ. 2.1.2. Đặc trng của kinh tế tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân gồm có 6 đặc trng sau: - Có sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền sở hữu, quá trình quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất. Sở hữu trong nông hộ là sở hữu chung, nghĩa là mọi thành viên trong hộ đều có quyền sở hữu với những t liệu sản xuất vốn có, cũng nh các tài sản khác của hộ. Mặt khác do dựa trên cơ sở kinh tế chung và có cùng chung một ngân quỹ nên mọi ngời trong hộ đều có ý thức trách nhiệm rất cao và việc bố trí sắp xếp công việc cũng rất linh hoạt, hợp lý. Từ đó dẫn đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nông hộ rất cao. - Lao động quản lý và lao động trực tiếp có sự gắn bó chặt chẽ trong nông - 5 - hộ, mọi ngời thờng gắn bó với nhau theo quan hệ huyết thống , kinh tế nông hộ lại tổ chức với quy mô nhỏ hơn các loại hình doanh nghiệp khác nên việc điều hành quản lý cũng đơn giản hơn. Trong nông hộ chủ hộ vừa là ngời điều hành, quản lý sản xuất vừa là ngời trực tiếp tham gia lao động sản xuất, dẫn đến tính thống nhất giữa lao động trực tiếp và lao động quản lý là rất cao. - Kinh tế nông hộ có khả năng thích nghi và tự điều chỉnh rất cao. Do kinh tế hộ có quy mô nhỏ nên dễ điều chỉnh hơn so với các doanh nghiệp nông nghiệp khác. Nếu gặp điều kiện thuận lợi hộ có thể tập trung mọi nguồn lực vào sản xuất để mở rộng sản xuất, khi gặp điều kiện bất lợi họ dễ dàng thu hẹp quy mô, thậm chí hộ có thể trở về sản xuất tự cung tự cấp. - Có sự gắn bó chặt chẽ giữa kết quả sản xuất với lợi ích ngời lao động. Trong kinh tế hộ mọi ngời gắn bó với nhau cả trên cơ sở kinh tế lẫn huyết tộc và có chung ngân quỹ nên dễ dàng có đợc sự nhất trí, sự đồng tâm, hiệp lực để cùng nhau phát triển kinh tế hộ của mình. Vì vậy có sự gắn bó chặt chẽ giữa kết quả sản xuất với ngời lao động. Lợi ích kinh tế đã thực sự trở thành động lực thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, là nhân tố nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế hộ. - Kinh tế nông hộ là đơn vị sản xuất nhỏ nhng lại rất hiệu quả, quy mô nhỏ lại không đồng nghĩa với sự lạc hậu, năng suất thấp. Trên thực tế nông hộ vẫn có khả năng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới để nâng cao năng xuất lao động. Trong thực tế đã chứng minh nông hộ là lao độngơn vị sản xuất kinh doanh thích hợp nhất với đặc điểm trong sản xuất nông nghiệp. -Kinh tế hộ nông dân sử dụng các lao động và tiền vốn của chủ hộl là chủ yếu. 2.1.3. Phân loại nông hộ. Trong sản xuất nông nghiệp kinh tế hộ gia đình là loại hình kinh tế đợc phát triển từ thấp đến cao, từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Vì vậy nếu căn cứ vào mức độ phát triển kinh tế nông hộ ta có thể chia ra - 6 - các nhóm sau: - Nhóm kinh tế hộ sinh tồn: Là dạng phát triển thấp của kinh tế hộ, các hộ thuộc nhóm này chỉ sản xuất một số loại cây trồng vật nuôi chủ yếu nhằm duy trì cuộc sống của gia đình họ. Họ hầu nh không có hoặc có rất ít vốn, công cụ sản xuất thì thô sơ, lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp và họ tiến hành sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. - Nhóm kinh tế hộ tự túc: Nhóm này sản xuất ra lơng thực thực phẩm cung cấp cho nhu cầu gia đình hàng ngày, sản xuất còn manh mún, lạc hậu không chịu tìm tòi, học hỏi, luôn bằng lòng với bản thân nên hiệu quả trong sản xuất của nhóm hộ này rất thấp. -Nhóm hộ sản xuất nhỏ: Trong quá trình sản xuất có một bộ phận nông dân làm ăn khá giả, ngoài phần sản xuất để cung cấp cho bản thân gia đình còn có phần d thừa để bán ra ngoài thị trờng. Đây là nhóm hộ phần nào biết làm ăn, chịu khó học hỏi nhng vẫn cha thực sự mạnh dạn đầu t, thuê vốn để làm ăn. - Nhóm kinh tế hộ sản xuất hàng hóa lớn: Đây chính là những loại hộ sản xuất hàng hóa, nên các hộ thuộc nhóm này đã biết đầu t phát triển loại hình kinh tế mang đặc trng của mô hình kinh tế trang trại. Trên đây là các nhóm hộ thuần nông. Các hộ có thu nhập chủ yếu từ ngành trồng trọt và chăn nuôi. Đặc trng của các hộ này là chịu ảnh hởng lớn của điều kiện tự nhiên. Ngoài loại hộ thuần nông còn có nhóm hộ kiêm ngành nghề ,dịch vụ: Đây là loại hộ ngoài sản xuất nông nghiệp, họ còn biết tận dụng những cái có sẵn của ông cha để lại nh các ngành nghề truyền thống đợc kế thừa từ đời này sang đời khác nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình và tận dụng lao động lúc nông nhàn ở nông thôn. Vì vậy loại hộ này có vốn để đầu t cho sản xuất kinh doanh và có kiến thức về thị trờng. 2.1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân Ta có thể khái quát một số nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của kinh tế - 7 - nông hộ nh sau: - Nhóm các yếu tố chủ quan: Đây là yếu tố do chính bản thân gia đình nông dân quyết định. Mỗi hộ có hoàn cảnh riêng, có trình độ, có phơng tiện và các yếu tố sản xuất khác nhau. Đó là các yếu tố chủ quan, nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của kinh tế nông hộ. Các yếu tố chủ quan bao gồm: + Đất đai: Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không gì có thể thể thay thế đợc đối với sản xuất nông nghiệp. Do tính chất đặc biệt của nó mà đất đai có thể coi nh một dạng của vốn nhng lại đợc xem nh một nguồn lực riêng biệt. Sẽ không thể có hoạt động sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai, số lợng và chất lợng đất đai sẽ quy định lợi thế so sánh của mỗi vùng trong sản xuất nông nghiệp. Hớng sử dụng đất quy định hớng sử dụng các t liệu sản xuất khác, chất lợng đất cao hay thấp lại ảnh hởng đến năng suất cây trồng, vật nuôi. Vì vậy đất đai ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của kinh tế nông hộ. Chính vì vậy với một diện tích đất canh tác có hạn mỗi hộ cần có kế hoạch sử dụng sao cho phù hợp để có đợc hiệu quả kinh tế cao nhất. + Vốn đầu t cho sản xuất: vốn là giá trị của toàn bộ đầu vào, bao gồm những tài sản, vật phẩm trong sản xuất kinh doanh. Cũng nh các ngành sản xuất khác. Trong nông nghiệp vốn là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và l- u thông hàng hóa. Vốn quyết định đến quy mô sản xuất từ đó ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh, ảnh hởng đến khả năng khai thác các nguồn lực vào sản xuất. Vốn đợc xếp vào các yếu tố chủ quan vì chủ hộ có quyền huy động hoặc quyết định phân bổ vốn theo chu kỳ sản xuất. Vốn đợc tạo ra từ hai nguồn cơ bản là vốn tự có và vốn đi vay. Việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không nó quyết định đến sự phát triển của kinh tế hộ. Nếu ta cố định các yếu tố khác, chỉ xét riêng ảnh hởng của vốn đến thu nhập của hộ thì vốn đầu t cho sản xuất và thu nhập của hộ là hai đại lợng đồng biến. + Lao động: Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất, không có lao động thì không thể có hoạt động sản xuất, đặc biệt trong sản xuất - 8 - nông nghiệp, cũng nh đất đai lao động ảnh hởng đến thu nhập trên cả hai mặt, l- ợng và chất. Mặt lợng của lao động: Thể hiện ở mức độ đầu t lao động vào công việc cụ thể. Nếu hộ càng nhiều lao động thì thu nhập của hộ càng cao. Mặt chất của lao động: Thể hiện sự hiểu biết của ngời lao động trong công việc sản xuất kinh doanh của mình, nắm đợc quá trình sinh trởng và phát triển của cây trồng vật nuôi, từ đó có biện pháp tác động, chăm sóc khoa học và mang lại hiệu quả cao. Chất lợng lao động còn thể hiện ở khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, am hiểu thị trờng và chính sách của Nhà nớc, thể hiện ở kinh nghiệm trong sản xuất. Lao động là một trong các yếu tố chủ quan ảnh hởng đến sự phát triển của kinh tế hộ. Nó là yếu tố có thể thay đổi đợc cả về chất và về lợng nên trong các giải pháp để phát triển kinh tế nông hộ thì giải pháp về lao động là giải pháp có tính khả thi cao. - Nhóm yếu tố khách quan: Đây là các yếu tố tác động từ bên ngoài đến kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ mà hộ nông dân không thể kiểm soát đợc. Các tác động này có thể theo hớng tích cực hoặc tiêu cực, có thể là tốt với loại hộ này nhng lại không tốt với hộ khác. Các yếu tố thuộc nhóm này bao gồm: + Điều kiện tự nhiên: Do đối tợng sản xuất nông nghiệp là sinh vật sống, quá trình sinh trởng phát triển phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh nh khí hậu, thời tiết, môi trờng . Nếu gặp điều kiện thuận lợi phù hợp với giai đoạn phát triển của cây trồng vật nuôi thì sẽ cho năng suất cao và ngợc lại. Nh vậy trong sản xuất nông nghiệp thì điều kiện tự nhiên là yếu tố quyết định khá lớn đến kết quả sản xuất của nông hộ. + Thị trờng: thị trờng là nơi diễn ra trao đổi hàng hóa, thị trờng có tác động rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh thông qua cơ chế thay đổi giá cả. Giá cả lại phụ thuộc vào quy luật cung cầu trên thị trờng. Có hai loại thị trờng là - 9 - thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra. Đối với thị trờng đầu ra (thị trờng tiêu thụ sản phẩm), nó phản ánh cung sản phẩm. Trong nông nghiệp cung về sản phẩm thờng là cung muộn, hơn nữa các sản phẩm trong nông nghiệp thờng khó bảo quản, vì vậy rủi ro do thị trờng đem lại trong sản xuất nông nghiệp là rất lớn. Bên cạnh đó thị trờng các sản phẩm trong nông nghiệp là thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, nên ngời nông dân không thể kiểm soát đợc thị trờng, vì vậy sự tác động của thị trờng làm cho thu nhập của nông hộ không ổn định. Đối với thị trờng các yếu tố đầu vào, giá cả đầu vào trên thị trờng ảnh hởng trực tiếp đến chi phí sản xuất của nông hộ, vì thế nó tác động rất lớn đến quy mô sản xuất, đến mức độ đầu t của nông dân. Nếu giá đầu vào tăng làm cho chi phí đầu t tăng dẫn đến hiệu quả sản xuất giảm xuống. + Chính sách của Nhà nớc: Chính sách kinh tế là công cụ đắc lực của Chính Phủ. Trong quản lý kinh tế mỗi chính sách ban hành đều có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh dù lớn hay nhỏ. Nếu chính sách đúng đắn sẽ kích thích đợc sản xuất và ngợc lại. Vì vậy chính sách của Nhà nớ có ảnh hởng rất lớn đến thu nhập của hộ hay đến sự phát triển của kinh tế nông hộ. Trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam, Nhà nớc ta đã chứng tỏ đợc vai trò của mình trong quản lý kinh tế. Nó thể hiện rõ nét nhất ở chính sách ruộng đất trong công cuộc đổi mới. Chính sách này đã làm thay đổi thu nhập của toàn bộ dân c trong nông thôn. Ngoài ra còn có sự đóng góp hàng loạt các chính sách khác nh đặt giá trần, giá sàn nhằm bảo vệ ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. + Ngoài các yếu tố kể trên, kinh tế hộ còn chịu ảnh hởng của các phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa . - 10 - . 2.1. Một số lý luận về kinh tế hộ nông dân 2.1.1. Một số khái niệm về hộ nông dân và kinh tế nông hộ 2.1.1.1 Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân đã có và tồn. cứu và tìm ra những nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế nông hộ ở địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông hộ tại