1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng quản lý khu bảo tồn

7 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 370,74 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học, Tổng cục Môi trường Phạm Việt Hùng Trung tâm Nghiên cứu Tài Nguyên Mơi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Các khu bảo tồn đóng vai trò quan trọng việc trì, bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh vật quan trọng Việt Nam Nhận thức vai trò, giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) ý nghĩa khu bảo tồn (KBT), Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật nhiều hành động ưu tiên quy hoạch, thành lập quản lý KBT Với nỗ lực Chính phủ tồn dân, Việt Nam đạt nhiều kết quản lý KBT thông qua quy hoạch thiết lập hệ thống 164 KBT rừng đặc dụng, 16 KBT biển, 45 vùng nước nội địa nhiều vùng đất ngập nước quan trọng khác, góp phần quan trọng cơng tác bảo tồn ĐDSH đất nước Tuy nhiên, áp lực phát triển kinh tế-xã hội gia tăng dân số, với khó khăn nguồn lực (nguồn nhân lực, tài chính, kỹ thuật), kèm theo chế sách quản lý chưa đồng bộ, khiến cho công tác quản lý KBT ĐDSH đối mặt với nhiều thách thức, dẫn tới ảnh hưởng định đến hiệu bảo tồn ĐDSH Việt Nam Việc đề xuất giải pháp mang tính chiến lược trước mắt để đảm bảo đẩy mạnh tăng cường hiệu quản lý KBT Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa biến đổi khí hậu cần thiết, nhằm góp phần thành cơng công bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Việt Nam MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học (ĐDSH) Việt Nam nguồn tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò quan trọng, thiết yếu tồn phát triển đất nước Nhận thức tầm quan trọng ĐDSH, Chính phủ nhân dân Việt Nam có nhiều nỗ lực để quản lý nguồn tài nguyên quý giá này, thông qua việc thiết lập hệ thống khu bảo tồn (KBT) nước, nhằm bảo tồn, trì phát triển bền vững ĐDSH, góp phần hỗ trợ, phục vụ hiệu cho công xây dựng phát triển đất nước, đồng thời góp phần thực mục tiêu cam kết quốc tế công ước bảo tồn ĐDSH mà Việt Nam thành viên ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA KHU BẢO TỒN TRONG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đa dạng sinh học Việt Nam Việt Nam nằm phần Đông bán đảo Đông Dương, vành đai nhiệt đới Bắc Bán cầu tiếp cận với xích đạo, phần đất liền trải dài 15 vĩ độ từ phía Bắc xuống phía Nam với khoảng 1.650 km Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên đất liền 329.241 km2, 75% diện 76 tích đồi núi Vùng biển có bờ biển dài khoảng 3.260 km với vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2, gồm hàng nghìn đảo lớn nhỏ ven biển Với đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan khí hậu, tạo nên tính ĐDSH vơ phong phú đặc sắc Việt Nam, thể đa dạng hệ sinh thái (HST), loài nguồn gen Đa dạng hệ sinh thái thể phong phú loại hình HST khác cạn, vùng đất ngập nước vùng biển Các HST cạn điển hình có ĐDSH cao rừng, đồng cỏ, savan, nông nghiệp, núi đá vôi; HST đất ngập nước nội địa thể vùng đặc trưng hồ, hồ chứa, ao, đầm, ruộng lúa nước, thủy vực nước chảy suối, sông, kênh rạch; HST biển ven biển với 20 kiểu HST biển điển hình thuộc vùng phân bố tự nhiên Đa dạng loài bao gồm: thực vật với 13.766 loài, động vật cạn với 10.300 loài, vi sinh vật với 7.500 loài, sinh vật nước với 1.438 loài vi tảo; 800 lồi động vật khơng xương sống; 1.028 lồi cá nước 11.000 loài sinh vật biển Đa dạng nguồn gen trồng, vật ni có 14.000 nguồn gen bảo tồn lưu giữ (Bộ TN&MT, 2011) 1.2 Vai trò khu bảo tồn bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Đa dạng sinh học Việt Nam có ý nghĩa to lớn đời sống tự nhiên người Các HST nơi cư trú, mơi trường sống nhiều lồi sinh vật hoang dã cung cấp nhiều dịch vụ quan trọng xã hội loài người phát triển tự nhiên Nhằm trì phát triển bền vững giá trị ĐDSH, Chính phủ Việt Nam xác định khoanh vi bảo tồn khu vực có giá trị ĐDSH cao, nhiều lồi q, có nguy tuyệt chủng Đặc biệt, nhiều HST có giá trị quan trọng HST rừng thường xanh, HST đất ngập nước (hồ núi, đầm lầy rừng ngập mặn…) HST biển, với thảm cỏ biển rạn san hô đặc trưng vùng biển Việt Nam, bảo vệ chặt chẽ thông qua KBT rừng đặc dụng KBT biển Hệ thống KBT phát huy chức bảo tồn tài nguyên ĐDSH vùng sinh thái khác nước Hệ thống KBT cạn dần bổ sung số lượng diện tích Việc thiết lập KBT góp phần tăng cường hiệu quản lý ĐDSH Việt Nam, thúc đẩy công tác bảo tồn ĐDSH nước nhà thể cam kết quốc gia thành viên Công ước Đa dạng sinh học chung tay với giới nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH hành tinh HIỆN TRẠNG CÁC KHU BẢO TỒN TẠI VIỆT NAM Việt Nam có hệ thống khu tồn tồn thực tế văn bản: KBT thuộc hệ thống rừng đặc dụng, KBT đất ngập nước (trong bao gồm KBT vùng nước nội địa) KBT biển Các KBT phân bố nhiều vùng địa lý, vùng đại diện cho kiểu khí hậu, đất đai khác như: nhiệt đới, nhiệt đới, vùng núi cao, vùng mưa ẩm, vùng khô hạn, vùng đồng trung du miền núi, ven biển vùng biển, bảo vệ nhiều HST điển hình loài động vật, thực vật đặc hữu, nguy cấp, quý Việt Nam Trong hệ thống khu bảo tồn đó, KBT thuộc hệ thống rừng đặc dụng thiết lập có bề dày hoạt động, quản lý thức năm 1962 với Khu Rừng cấm Cúc Phương (nay Vườn Quốc gia Cúc Phương) Từ đến nay, hệ thống khu rừng đặc dụng (KBT thiên nhiên 77 ngành nơng lâm nghiệp quản lý) hình thành với 164 khu, bao gồm: 30 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài sinh cảnh, 45 khu văn hóa lịch sử mơi trường 20 khu rừng nghiên cứu thực nghiệm, chiếm 7,2% diện tích đất liền nước Các vùng nước nội địa vùng biển có giá trị cao bảo tồn ĐDSH Chính phủ xác định để quy hoạch thành KBT vùng nước nội địa (45 khu) KBT biển (16 khu) văn khác Tuy nhiên đến nay, số lượng KBT vùng nước nội địa KBT biển quy hoạch chi tiết để thành lập hạn chế Hiện có KBT biển thành lập tồn độc lập, với mục tiêu bảo tồn ĐDSH biển Một số vùng đất ngập nước, vùng nước nội địa có giá trị ĐDSH cao quy hoạch thiết lập KBT, thực tế chưa có khu thành lập Ngoài ra, số vùng đất ngập nước vùng biển, xác định khoanh vi, quy hoạch thành KBT vùng nước nội địa KBT biển, có tồn diện tích nằm phạm vi KBT rừng đặc dụng, nên quản lý theo hệ thống KBT rừng đặc dụng bổ sung thêm phòng quản lý biển, Vườn Quốc gia Núi Chúa, Côn Đảo Theo kết rà soát khu bảo tồn đến nay, thực tế Việt Nam có 149 KBT thức hoạt động có ban quản lý, bao gồm 144 KBT thiên nhiên thuộc hệ thống rừng đặc dụng (không bao gồm khu rừng nghiên cứu thực nghiệm) KBT biển (Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Vịnh Nha Trang, Hòn Cau Phú Quốc) Bảng 3.1 Các khu bảo tồn thuộc hệ thống rừng đặc dụng Loại KBT thuộc hệ thống rừng đặc dụng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Số lượng Tổng diện tích (ha) 30 1.077.236 Khu dự trữ thiên nhiên 58 1.060.959 Khu bảo tồn loài sinh cảnh 11 38.777 45 78.129 144 2.255.101 Khu bảo vệ cảnh quan Tổng cộng Nguồn: Bộ TN&MT, 2011 NỖ LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN Ý thức tầm quan trọng đa dạng sinh học phát triển bền vững đất nước phát triển nhân loại, Chính phủ Việt Nam thức gia nhập Công ước Đa dạng sinh học (năm 1994) Công ước Ramsar vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (1989) ban hành nhiều chủ trương, sách hành động nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị thông qua việc quy hoạch, xây dựng thiết lập KBT Năm 1995 năm đánh dấu mốc quan trọng công tác bảo tồn ĐDSH Việt Nam Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam (Quyết định số 845-TTg, ngày 22/12/1995) Đây văn pháp lý đề cập đến xây dựng, thành lập quản lý KBT Việt Nam Từ đến nay, để đáp ứng nhu cầu quản lý hiệu nguồn tài nguyên đa dạng sinh vật, nhiều văn quy định trực tiếp đến thành lập quản lý KBT ban hành, cụ thể số văn điển sau: 78 + Luật Thủy sản (năm 2003) Nghị định 57/2008/NĐ-CP ban hành Quy chế Quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia quốc tế (năm 2008) + Luật Bảo vệ Phát triển rừng (năm 2004) Nghị định 117/2010/NĐ-CP Tổ chức quản lý rừng đặc dụng (năm 2008) + Luật Đa dạng sinh học (năm 2008) Nghị định số 65/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật Đa dạng sinh học (năm 2010) + Nghị định 109/2003/NĐ-CP Bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước (năm 2003) + Quyết định 79/2007/QĐ-TTg, ngày 31/5/2007 Thủ tướng Chỉnh phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học + Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg, ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 + Quyết định số 1250/2012/QĐ-TTg, ngày 31/7/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 + Quyết định số 1479/QĐ-TTg, ngày 13/10/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch Hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 + Quyết định 742/QĐ-TTg, ngày 26/5/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch Hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020 Bên cạnh đó, Nhà nước quan tâm đầu tư ngân sách hàng năm cho hoạt động bảo tồn, quản lý KBT, tăng cường lực quản lý, bảo tồn ĐDSH Việt Nam, nhằm đảm bảo trì hoạt động hiệu KBT Mạng lưới quản lý KBT thiết lập từ trung ương xuống địa phương Hoạt động Hiệp hội Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam góp phần tăng cường tính phối hợp, kết nối hợp tác việc quản lý vận hành KBT thiên nhiên Đội ngũ cán quản lý ĐDSH, KBT dần quan tâm xây dựng lực để đáp ứng tốt cho bảo tồn ĐDSH Do đến nay, việc thành lập quản lý KBT đạt kết định sau: + Hệ thống KBT thiết lập củng cố, hoàn thiện thành hệ thống thống KBT toàn quốc, theo quy định Luật Đa dạng sinh học (vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, KBT loài – sinh cảnh khu bảo vệ cảnh quan) + Những nỗ lực bảo tồn ĐDSH Việt Nam thời gian qua quốc tế ghi nhận thông qua việc cơng nhận 20 khu có danh hiệu quốc tế giá trị ĐDSH: khu Ramsar, khu dự trữ sinh giới, khu di sản ASEAN khu di sản thiên nhiên giới + Chính phủ có đầu tư thích đáng cho bảo tồn, tăng cường gắn kết phát triển bảo tồn, nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng sống xung quanh KBT thông qua hoạt động du lịch sinh thái, phát triển vùng đệm… + Công tác tuyên truyền bảo vệ hệ sinh thái, khu bảo tồn đẩy mạnh đến với nhiều tầng lớp xã hội, nhiều nội dung đưa vào trường học phổ thông nhiều địa phương nước 79 + Vai trò tham gia cộng đồng quản lý khu bảo tồn bước nâng cao, vấn đề chia sẻ lợi ích từ KBT ý Những kết nêu khơng chủ trương sách đầu tư nước, mà nhờ hỗ trợ tích cực tổ chức quốc tế quản lý HST KBT Việt Nam Đây hỗ trợ to lớn, đáng ghi nhận cần thiết từ bên ngồi cơng bảo tồn ĐDSH Việt Nam trình hội nhập NHỮNG THÁCH THỨC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN HIỆN NAY Mặc dù Việt Nam có nhiều thành công việc quy hoạch thiết lập hệ thống khu bảo tồn, nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn ĐDSH nước, nhiên, công tác quản lý KBT gặp nhiều thách thức: + Quy hoạch quản lý khu bảo tồn chưa thống Cho đến nay, Việt Nam chưa có quy hoạch chung thống toàn hệ thống KBT phù hợp tiêu chí phân hạng, phân cấp KBT thiên nhiên theo quy định Luật Đa dạng sinh học Giữa bộ, ngành tham gia quản lý sử dụng KBT hợp tác với chưa thực chặt chẽ Việc phân công quản lý KBT cấp tỉnh chưa thống + Các tiêu chí tiêu chuẩn phân hạng khu bảo tồn chưa thống nhất, nên dẫn tới chồng chéo mâu thuẫn phân hạng hệ thống KBT, không thống phân khu chức vùng đệm KBT + Nguy suy giảm diện tích, giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn tác động biến đổi khí hậu hoạt động phát triển người Nhiều dự án phát triển gây ảnh hưởng trực tiếp đến KBT, dự án thủy điện, mở rộng giao thơng… KBT Biến đổi khí hậu (nước biển dâng, bão lũ) gây diện tích loài KBT vùng ven biển Việt Nam, KBT thuộc vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long + Nhận thức tầm quan trọng khu bảo tồn chưa thực đầy đủ thiếu thông tin giá trị ĐDSH dịch vụ HST KBT Người dân sinh sống xung quanh KBT chưa thực hưởng lợi từ giá trị KBT mang lại Do áp lực sinh kế, xảy tượng khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên KBT, dẫn tới suy giảm ĐDSH + Năng lực quản lý nguồn lực đầu tư cho khu bảo tồn hạn chế Do số lượng trình độ cán KBT hạn chế, phương tiện để tiến hành cơng tác thiếu thốn, kinh phí cấp cho KBT thường thiếu, nên ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý KBT + Thông tin, sở liệu đa dạng sinh học khu bảo tồn thiếu cập nhật chưa thiết lập cách hệ thống Công tác điều tra bản, nghiên cứu khoa học giám sát ĐDSH thực số vườn quốc gia KBT lớn, hầu hết KBT khác chưa điều tra, nên không đủ liệu phục vụ cho công tác quản lý KBT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN Việt Nam thành viên Công ước Đa dạng sinh học tích cực thực mục tiêu bảo tồn ĐDSH đất nước Tăng cường hiệu quản lý hệ thống KBT 80 nội dung ưu tiên Chiến lược quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong giai đoạn từ đến năm 2020, giải pháp ưu tiên nhằm tăng cường quản lý hiệu KBT sau: + Thực rà soát khu bảo tồn phạm vi toàn quốc quy hoạch thống hệ thống KBT quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH nước đến năm 2020 + Kiện toàn máy hoàn chỉnh hệ thống văn pháp lý quản lý đa dạng sinh học KBT từ trung ương xuống địa phương + Nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học quản lý KBT, trọng tới chế đồng quản lý chia sẻ lợi ích cho người dân địa phương nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư sống xung quanh vùng đệm KBT + Xây dựng nhân rộng mơ hình quản lý hiệu khu bảo tồn dựa phương pháp tiếp cận tổng hợp, liên ngành tiếp cận HST bối cảnh biến đổi khí hậu + Tăng cường công tác đào tạo hỗ trợ kỹ thuật thực biện pháp khuyến khích cho cán công tác KBT + Thiết lập hệ thống báo cáo, chia sẻ thông tin sở liệu đa dạng sinh học, bao gồm KBT Thực lượng giá giá trị ĐDSH dịch vụ HST KBT, tiến tới đưa thông tin vào hệ thống thống kê quốc gia + Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế, huy động nguồn lực đầu tư nước công tác bảo tồn đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn KẾT LUẬN Việc quy hoạch thiết lập hệ thống khu bảo tồn góp phần quan trọng cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Với hệ thống loại hình khu bảo tồn cạn, đất ngập nước hay vùng nước nội địa biển, bao trùm đầy đủ khu vực có giá trị đa dạng sinh học tất vùng sinh thái miền Việt Nam Hệ thống văn quản lý khu bảo tồn dần hoàn thiện thúc đẩy hiệu quản lý đa dạng sinh học nước ta Mặc dù vậy, trước mối đe dọa đến tính bền vững nguồn tài nguyên quý giá này, cần triển khai nhiều giải pháp quản lý mang tầm chiến lược, vĩ mô đảm bảo tính tổng thể, thống nhất, xuyên suốt mạng lưới khu bảo tồn Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT), 2011 Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học Hà Nội Chính phủ, 2010 Nghị định số 65/2010/NĐ-CP, ngày 11/6/2010 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học Chính phủ, 2013 Quyết định số 1250/QĐ-TTg, ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quốc hội, 2008 Luật số 20/2008/QH12, ngày 13/11/2013 Chủ tịch Quốc hội Luật Đa dạng sinh học 81 Abstract MANAGERIAL STATUS OF PROTECTED AREAS IN VIET NAM Hoang Thi Thanh Nhan, Tran Kim Tinh Department of Biodiversity Conservation, Viet Nam Environment Administration Pham Viet Hung Centre for Natural Resources and Environmental Studies, VNU Protected areas play an important role in sustainable use and conservation of biodiversity resource in Viet Nam Being aware of the role and value of biodiversity as well as the importance of protected areas, the Vietnamese Government has issued many policies, laws and priorities for planning, establishment and management of protected areas With the effort of the government and people, Viet Nam has attained many achievements in management of protected areas by planning and setting up a system of 164 areas of special use forest, 16 marine protected areas, 45 inland water and many other national important wetlands, which makes an active contribution to biodiversity conservation of the country However, the pressure of socio-economic development and population growth, coupling with the difficulties in resources (including human resources, financial resources…), incoherent policies have been posing many challenges to the management of protected areas and biodiversity, which have negative impacts on the effectiveness of the national biodiversity conservation Therefore, strategic and intermediate solutions are required in order to boost the effectiveness of protected areas management in the context of globalization and climate change These will contribute to the success of conservation and sustainable development of biodiversity in Viet Nam 82 ... dạng sinh học quản lý khu bảo tồn KẾT LUẬN Việc quy hoạch thiết lập hệ thống khu bảo tồn góp phần quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Với hệ thống loại hình khu bảo tồn cạn, đất... quy hoạch thiết lập hệ thống khu bảo tồn, nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn ĐDSH nước, nhiên, công tác quản lý KBT gặp nhiều thách thức: + Quy hoạch quản lý khu bảo tồn chưa thống Cho đến nay, Việt... tư ngân sách hàng năm cho hoạt động bảo tồn, quản lý KBT, tăng cường lực quản lý, bảo tồn ĐDSH Việt Nam, nhằm đảm bảo trì hoạt động hiệu KBT Mạng lưới quản lý KBT thiết lập từ trung ương xuống

Ngày đăng: 15/12/2017, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w