Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
889,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI ðào Minh ðức CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG QUẢN TRỊ NHÃN HIỆ U TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Thương mại Mã số: 62.34.10.01 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 Các bài báo của nghiên cứu sinh ñã công bố trên các tạp chí khoa học 1. Brand management in Vietnam, Economic Development Review, The HCMC University of Economic, No. 88 (12.2001), p.8-10. 2. 7 vấn ñề chủ yếu trong quản trị nhãn hiệu, Tạp chí Phát triển Kinh tế, ðại học Kinh tế TP.HCM, số tháng 5.2003, tr.33-35. 3. Nhãn hiệu và các dấu hiệu tiếp thị khác, Tạp chí Phát triển Kinh tế, ðại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, số tháng 7.2003, tr.6-8. 4. Khía cạnh pháp luật của nhãn hiệu, Tạp chí Thương mại, Bộ Thương mại, số tháng 10.2003, tr.13 & 30. 5. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu, Tạp chí Khoa học Pháp lý, ðại học Luật TP.HCM, số tháng 10-11-12.2003, tr.33-35. 6. Vài câu chuyện về chiến thuật và sách lược nhãn hiệu, Tạp chí Thương mại, Bộ Thương mại, số tháng 12.2003, tr.7-8. 7. Giá trị góp thêm của nhãn hiệu vào sản phẩm, Tạp chí Phát triển Kinh tế, ðại học Kinh tế TP.HCM, số tháng 2.2004, tr.23-25. 8. Vận dụng pháp luật nhãn hiệu trong cạnh tranh, Tạp chí Khoa học Pháp lý, ðại học Luật TP.HCM, số tháng 3-4.2004, tr.31-37. 9. Thử tìm một vị trí pháp lý cho thuật ngữ Thương hiệu, Tạp chí Tòa án Nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao, số tháng 5-2004, tr.13-16. 10. Tài sản vô hình và tài sản trí tuệ trong kinh doanh, Tạp chí Phát triển Kinh tế, ðại học Kinh tế TP.HCM, số tháng 11.2006, tr.25-29. 11. Một số vấn ñề về ñịnh giá nhãn hiệu, Tạp chí Khoa học Pháp lý, ðại học Luật TP.HCM, số tháng 11-12.2006, tr.27-35. 12. Mối quan hệ giữa nhãn hiệu và các tài sản trí tuệ khác, Tạp chí Khoa học Pháp lý, ðại học Luật TP.HCM, số tháng 5-6.2007, tr.26-29. 13. Một số vấn ñề về bồi tụ giá trị nhãn hiệu trong kinh doanh, Tạp chí Phát triển Kinh tế, ðại học Kinh tế TP.HCM, số tháng 8.2007, tr.9-14. 14. Một số vấn ñề về bồi tụ giá trị nhãn hiệu trong kinh doanh (2), Tạp chí Phát triển Kinh tế, ðại học Kinh tế TP.HCM, số tháng 10.2007, tr.32-37. 15. Vận dụng pháp luật nhãn hiệu trong kinh doanh, Tạp chí Khoa học Pháp lý, ðại học Luật TP.HCM, số tháng 9-10.2007, tr.23-27. Công trình ñược hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Lê Danh Vĩnh Người hướng dẫn khoa học 2: GS.TS. Võ Thanh Thu Người phản biện 1: GS.TSKH Lương Xuân Quỳ Trường ðại học Kinh tế Quốc dân Người phản biện 2: PGS. TS Lê Xuân Bá Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Người phản biện 3: PGS.TS. Phan ðăng Tuất Bộ Công Thương Luận án sẽ ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm luận án cấp Nhà nướ c họp tại Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương, 46 Ngô Quyền, Hà Nội, vào 16 giờ ngày 03 tháng 10 năm 2008 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư Viện Hà Nội - Thư Viện Viện Nghiên cứu Thương mại BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PGS.TS LÊ QUÂN VÀ CỘNG SỰ MẪU KHẢO SÁT 437 CEO VÀ HRM 335 DOANH NGHIỆP THAM GIA SAO VÀNG ĐẤT VIỆT 2011 (25 NGÀNH NGHỀ) 18% 51% 31% Lãnh đạo/Quản lý cao cấp DN Giám đốc/Trưởng phòng nhân Cán nhân Quản trị chiến lược NNL Có (Y) Không (N) lực yếu Quản trị đánh giá lực nhân Quản trị tri thức Quản trị chiến lược Đánh giá hiệu đào tạo Quản trị sáng tạo đổi Quản trị chiến lược NNL Ứng dụng KPI 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 lực trung bình Giải xung đột lao động Quản trị tiền lương phúc lợi Xây dựng cấu tổ chức Phát triển đội ngũ nhân chủ chốt Mô tả công việc Đánh giá ứng viên 3,05 3,1 3,15 3,2 3,25 3,3 3,35 Năng lực tốt Tỷ lệ cán đánh giá có lực QTNS tốt 50 40 30 20 10 Lãnh đạo Cấp trung Cơ sở Dư thừa nhân Có dư thừa Không dư thừa Tỷ lệ nghỉ việc 25,00% 20,00% 15,00% 10,00% 5,00% 0,00% Toàn doanh nghiệp Đội ngũ quản lý Công nhân Nhân viên lao động qua đào tạo phổ thông Lý nghỉ việc 40 35 30 25 20 15 10 Tìm công Công việc Áp lực việc ổn nhàm chán công việc định tăng cao Xung đột Cơ hội Hoàn cảnh Thu nhập với lãnh thăng tiến cá nhân không đạo, quản tốt cạnh tranh lý Hợp tác trường/doanh nghiệp Đăng báo viết Tuyển dụng online miễn phí Tịch vụ tuyển dụng online có phí Công ty tuyển dụng Quan hệ CBNV Kết hợp với sở đào tạo Tại đánh giá nhân không tốt? Năng lực người đánh giá chưa đủ CBNV thiếu động lực Tiêu chuẩn chưa phù hợp Nhiệm vụ mục tiêu chưa rõ ràng Lãnh đạo chưa quan tâm mức 10 15 20 25 30 35 40 Điều tra hài lòng CBNV Có Chưa Nghề nhân sự: trái nghề Được đào tạo Không Kinh tế tri thức? Chỉ tiêu 2010 2009 Doanh thu bình quân/người/tháng (triệu đồng) 129,31 99,51 Lợi nhuận bình quân/người/tháng (triệu đồng) 26.14 18,57 Thu nhập bình quân/người/tháng (triệu đồng) 5.47 4.55 Chuỗi giá trị: nhân lực giá rẻ? Quỹ lương/doanh thu bình quân 2009 5.12% 2010 4.75% Đầu tư cho người? Ngân sách đào tạo bình quân người/năm (triệu đồng) 2009 2010 0.3137069568 0.3898283461 Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp: Trách nhiệm thuộc ai? BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mục lục PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 4 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 4 1. Khái niệm và vai trò của quản trị nhân sự 4 2.Một vài học thuyết về quản trị nhân sự 6 3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự 7 II. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 8 1. Phân tích công việc 8 2. Tuyển dụng nhân sự 11 3. Đào tạo và phát triển nhân sự 15 4. Sắp xếp và sử dụng lao động 17 5. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự 18 III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 22 1. Môi trường bên ngoài 22 2. Môi trường bên trong 23 PHẦN II:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NAM LEE INTERNATIONAL 25 I.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nam Lee international 25 II.Phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty 26 III.Tổ chức bộ máy sản xuất và bộ máy quản lý trong công ty 26 PHẦN III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH NAM LEE INTERNATIONAL NĂM QUA 33 1.Tình hình quản lý nhân sự 33 1.1.Cơ cấu nhân sự của công ty 33 1.2.Phân bổ nhân sự trong công ty (1/1/2012) 35 2.Tình hình tuyển dụng nhân sự trong công ty trong năm qua 38 Sinh viên: ĐỖ THỊ LOAN 1 Lớp: QTK49ĐH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.Tình hình đào tạo và phát triển nhân sự trong công ty 42 4.Tình hình đãi ngộ nhân sự trong công ty 43 5. kết luận rút ra 46 5.1 Những thành tựu đã đạt được trong việc quản lý nguồn nhân lực của công ty 47 5.2.Những vấn đề còn gặp phải trong việc quản lý nguồn nhân lực 47 Phần IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH NAM LEE INTERNATIONAL 49 I.Một số chiến lược phát triển của công ty trong tương lai 49 1.Các quy chế tuyển dụng có thể được áp dụng trong thời gian tới. 49 2.Từng bước nâng cao mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên và công nhân 50 3.Xây dựng hệ thống đào tạo phát triển riêng cho công ty 50 II. Một số giải pháp cụ thể trong công ty: 50 1.Giải pháp về công tác tuyển dụng nhân viên mới: 50 2.Giải pháp về Công tác đào tạo nhân viên 51 3.Giải pháp về kỉ luật lao động 55 4.Giải pháp về phúc lợi mà người lao động được hưởng 56 KẾT LUẬN 60 Sinh viên: ĐỖ THỊ LOAN 2 Lớp: QTK49ĐH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trước sự biến động mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tính chất khốc liệt của sự cạnh tranh và nhu cầu đòi hỏi được đáp ứng ngày càng cao của nhân viên, tất cả những vấn đề này đã và đang là sức ép lớn đối với doanh nghiệp. Trong đó, vấn đề quản trị nguồn nhân sự là một trong các yếu tố mang tính chất sống còn. Từ nhu cầu - Một doanh nghiệp có thể tăng lợi thế cạnh tranh của mình bằng cách tổ chức được một hệ thống quản trị nhân sự toàn diện: xây dựng sơ đồ tổ chức rõ ràng, có hệ thống kiểm tra hiện đại, chính xác, sử dụng người lao động một cách hiệu quả, giải quyết chính sách, chế độ kịp thời, tiêu chí đánh 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Mục tiêu nghiên cứu 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp gồm: 3 chương 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 7 1.1 Tổng quát về quản trị nhân sự 8 1.2 Hoạch định – Tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên 12 1.3 Đào tạo và phát triển nhân sự 22 1.4 Đánh giá thành tích công tác 27 1.5 Chế độ đãi ngộ nhân sự 28 1.6 Giao tế nhân sự 32 1.7 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự 32 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA DNTN PHƢƠNG CHI 35 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 36 2.2 Mặt hàng sản phẩm và quy mô sản xuất 36 2.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý doanh nghiệp 39 2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của DNTN Phương Chi trong thời gian qua (năm 2008 -> 2010) 46 2.5 Phân tích tình hình quản trị nhân sự của doanh nghiệp trong thời gian qua (năm 2008-2010) 50 2.5.1 Khái quát tình hình biến động nhân sự của doanh nghiệp 50 2.5.1.1 Hình thức báo cáo 51 2.5.1.2 Phân tích thực trạng nhân sự của doanh nghiệp 54 2.6 Công tác hoạch định nhân sự 55 2 2.6.1 Quy trình hoạch định nhân sự 55 2.7 Tình hình tuyển dụng nhân sự 57 2.7.1 Kế hoạch tuyển dụng lao động 57 2.7.2 Thực hiện công tác tuyển dụng lao động 57 2.7.3 Kết quả tuyển dụng lao động 60 2.8 Phân bổ lao động 60 2.9 Tình hình đào tạo và phát triển nhân sự 63 2.9.1 Đào tạo 63 2.9.2 Phát triển nhân sự 66 2.10 Chế độ đãi ngộ 67 2.10.1 Đãi ngộ về vật chất 67 2.10.2 Đãi ngộ về tinh thần 69 2.11 Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp trong 3 năm qua (từ năm 2008 – 2010) 69 2.11.1 Đối với năng suất lao động 70 2.11.2 Đối với khả năng sinh lời của một cán bộ công nhân viên 70 2.11.3 Đối với hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương 70 2.12 Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm về tình hình thực hiện công tác quản trị nhân sự tại DNTN Phương Chi 71 2.13 Khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp 75 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI DNTN PHƢƠNG CHI 82 3.1 Cải thiện công tác hoạch định và tuyển chọn nhân sự 83 3.2 Nâng cao công tác đào tạo và phát triển nhân sự của doanh nghiệp 86 3.3 Tin học hóa ứng dụng vào công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp 88 3.4 Giải pháp để khắc phục những tồn tại yếu kém về công tác đãi ngộ nhân sự 89 * KẾT LUẬN 104 * TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 * PHỤ LỤC 107 3 i/ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Mức huy động công suất thực tế so công suất thiết kế qua các năm (2008-2010) trang 38 - Biểu xây dựng kế hoạch sản lượng sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp từ 2008->2010 trang 46 - Biểu thống kê tổng hợp tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2008 -> 2010 trang 47 - Biểu thống kê tăng, giảm của doanh nghiệp năm 2009 trang 51 - Biểu thống kê lao động trong danh sách của doanh nghiệp có mặt đến 23 BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở CUBA (Tiếp theo và hết) PGS. TS VŨ TRỌNG KHẢI Phaàn thöù Phaàn thöù Phaàn thöù Phaàn thöù 2 22 2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở CUBA I. Tiến trình khảo sát. Trong thời gian từ cuối tháng 12 năm 2010 đến ngày 18 tháng 4 năm 2011 chúng tôi đã tiến hành làm việc, trao đổi với những người có trách nhiệm ở các tổ chức sau: 1) Chủ nhiệm hợp phần dự án sản xuất lúa nhân dân thuộc dự án hợp tác sản xuất lúa Việt Nam – Cuba giai đoạn 3: Ông Luis Aleman Mansffar và chủ nhiệm kỹ thuật dự án hợp tác sản xuất lúa Việt Nam – Cuba giai đoạn 4: ông Jorge Hernandez Concepcion; 2) Tập đoàn sản xuất cây có hạt trực thuộc Bộ Nông nghiệp: Trao đổi với các giám đốc sản xuất, hậu cần, cơ khí, kinh tế và nhân sự; 3) Các CAI và Empresa (doanh nghiệp) trực thuộc Tập đoàn cây có hạt ở tỉnh Matanzas, Cienfuegos và tỉnh Granma: Làm việc và trao đổi với Tổng giám đốc, các giám đốc sản xuất, kinh tế, nhân sự, hậu cần, cơ khí. Tại mỗi đơn vị này chúng tôi còn làm việc với một số đơn vị trực thuộc doanh nghiệp là UEB và Granja phụ trách sản xuất lúa và cơ khí; 4) Làm việc và trao đổi với lãnh đạo của 2 CPA, 2 UBPC và 2 CCS ở 2 tỉnh Matanzas và Granma (3 loại hình HTX của Cuba hiện nay); 5) Làm việc và trao đổi với 03 nông dân truyền thống, có đất thừa kế, hiện đang là xã viên của CCS; 02 công nhân nhận khoán sản xuất lúa và 01 thợ cơ khí lái máy kéo ở Granja số 10 (một dạng UEB) trực thuộc CAI Caliso Echeneque tỉnh Granma; 6) Làm việc và trao đổi với lãnh đạo của Sở nông nghiệp tỉnh Granma, Phòng nông nghiệp huyện Yara thuộc tỉnh Granma; 7) Làm việc và trao đổi với ông Thứ trưởng Bộ nông nghiệp và một số cán bộ lãnh đạo cơ quan tham mưu của Bộ như Vụ hợp tác quốc tế, Vụ thương mại, Vụ kế hoạch, Vụ kế toán, Cục quản lý các đơn vị cơ sở, Trung tâm quản lý quốc gia về ruộng đất và máy kéo Ngoài ra, chúng tôi còn làm việc với ông Viện trưởng Viện cây có hạt trực thuộc Tập đoàn cây có hạt và một trại thực nghiệm của Viện ở tỉnh Granma. 24 8) Nhóm chuyên gia Việt Nam và Cuba thảo luận về bài học kinh nghiệm đổi mới quản lý nông nghiệp Việt Nam, nội dung khuyến nghị thí điểm áp dụng chính sách mới trong sản xuất lúa gạo ở Cuba. 9) Hội thảo về bài học đổi mới quản lý trong nông nghiệp Việt Nam và đề xuất khuyến nghị áp dụng chính sách mới trong sản xuất lúa gạo ở Cuba. II. Một số thu hoạch. 1. Tình hình chung về sản xuất lúa gạo. Theo số liệu của Tổng cục thống kê Cuba năm 2008: Diện tích đất nông nghiệp rất lớn (6,619 triệu ha), bình quân 7,35ha trên 01 người lao động nông nghiệp trực tiếp và 5,09ha trên 01 lao động toàn ngành nông nghiệp. Trong tổng diện tích đất nông nghiệp, có 1,187 triệu ha đất trồng cây hàng năm (Khối quốc doanh: 294 ngàn ha hay 24,76%; khối ngoài quốc doanh: 893,2 ngàn ha hay 75,24%). Riêng diện tích canh tác lúa là 176,6 ngàn ha chiếm 14,5% đất canh tác hàng năm (Khối quốc doanh có 85,3 ngàn ha hay 48,3%; khối nông dân và HTX: 91,3 ngàn ha hay 51,7% đất canh tác lúa). Với diện tích canh tác lúa như trên, hàng năm Cuba mới đảm bảo cung ứng 30 - 35% nhu cầu tiêu dùng gạo của 11 triệu người dân (năm 2008 sản xuất được 436 ngàn tấn thóc tươi (độ ẩm 20%), quy khô là 405,48 ngàn tấn thóc khô (độ ẩm 13%), tương đương 259,507 ngàn tấn gạo, đáp ứng khoảng 34,6% nhu cầu. Riêng năm 2010, Cuba phải dành 1,4 tỷ USD để nhập khẩu lương thực - thực phẩm. Diện tích và sản lượng lúa Cuba năm 2010 STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện So sánh TH/KH (%) 1 Tổng diện tích (ha) 146.368,9 159.578,4 109 1.1 Khối quốc doanh 30.604,6 28.549,8 93 1.2 Khối HTX, nông dân 116.056,7 131.028,6 113 2 Tổng sản lượng (tấn gạo) 327.000,0 227.176,4 69 2.1 Khối quốc doanh 77.000,0 40.005,9 52 2.2 Khối HTX, nông dân 250.000,0 187.170,5 75 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Cuba 25 Tiềm năng sản xuất của Cuba còn rất lớn, vì trong tổng diện tích đất Phaàn th öù 1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP PGS. TS VŨ TRỌNG KHẢI I. Giai đoạn trước đổi mới (Từ 1954 đến 1980). 1. Bối cảnh kinh tế-xã hội trong và ngoài nước. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, từ năm 1954 đến năm 1975, miền Bắc Việt Nam trở thành hậu phương lớn cho chiến trường miền Nam trong suốt thời kỳ từ năm 1954 đến 1975. Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ nhiều mặt của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em, chủ yếu là lương thực- thực phẩm và các loại phương tiện chiến tranh. Mục tiêu của sản xuất nông nghiệp thời kỳ này là sản xuất ra thật nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tại chỗ và cung cấp cho chiến trường. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, hòa bình và thống nhất nước nhà đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phục hồi kinh tế sau chiến tranh. Tuy nhiên, cũng chính giai đoạn này, các chính sách phát triển kinh tế-xã hội cũng như cơ chế quản lý kinh tế thời chiến không còn phù hợp. Bên cạnh đó, nguồn viện trợ của các nước XHCN ngày càng ít đi do bản thân Liên Xô và các nước Đông Âu cũng gặp phải rất nhiều khó khăn. Đến cuối những năm 70, kinh tế Việt Nam không thể cân đối được thu-chi ngân sách, không cân đối được cung-cầu lương thực, đời sống của đại bộ phận dân cư ở dưới mức nghèo đói. 2. Thực trạng cơ chế quản lý kinh tế Trong suốt 30 năm liền, Việt Nam thực hiện cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp theo mô hình của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa anh em: - Nhà nước quản lý và quy định giá cung cấp đầu vào (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc và vật tư thú y, xăng dầu, máy móc …) và đầu ra (các loại sản phẩm, trong đó có nông sản); - Tất cả các cơ sở kinh tế đều sản xuất theo kế hoạch do nhà nước giao; - Không cho phép phát triển kinh tế tư nhân trên quy mô lớn. Chỉ cho phép các cơ sở tư nhân trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ, sản xuất các mặt hàng tiêu thụ trên thị trường địa phương. Trong nông nghiệp, chỉ cho phép phát triển kinh tế phụ gia đình xã viên trên diện tích đất 5% tổng quỹ đất của hợp tác xã. Giai đoạn này ở Việt Nam lưu truyền các thuật ngữ “bán như cho, mua như cướp” và “ngăn sông, cấm chợ”. 17 3. Tổ chức sản xuất nông nghiệp. Nông lâm trường quốc doanh và hợp tác xã nông nghiệp, đều dựa trên chế độ công hữu về ruộng đất và các tư liệu sản xuất khác, là hai lực lượng chính của ngành nông nghiệp: Việc sản xuất và bán nông sản theo kế hoạch nhà nước giao, được các doanh nghiệp nhà nước cung ứng vật tư, máy móc … và thu mua sản phẩm theo giá nhà nước quy định. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có hệ thống chợ nông thôn phục vụ việc trao đổi hàng hóa do kinh tế phụ của các hộ xã viên làm ra (trên đất 5% của các gia đình). Về bản chất: Mô hình kinh tế Việt Nam thời kỳ này thực chất là “Nhà nước hóa nền kinh tế, nhà nước làm kinh tế để nuôi dân chứ không phải dân làm kinh tế để đóng thuế nuôi nhà nước; cả đất nước là một doanh nghiệp duy nhất, chính quyền các cấp vừa là chủ sở hữu vừa là giám đốc điều hành hoạt động sản xuất-kinh doanh”. Các nông trường quốc doanh và hợp tác xã chỉ là đơn vị sản xuất cơ sở, hoàn toàn không có quyền tự chủ trong sản xuất-kinh doanh, không chịu trách nhiệm về lãi-lỗ, hiệu quả kinh tế. Hậu quả : Năng suất cây trồng, vật nuôi, năng suất lao động thấp, người lao động không tích cực lao động. Hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu hàng trăm ngàn tấn lượng thực (gạo, bột mỳ), có năm phải nhập khẩu đến 1 triệu tấn (năm 1939 với 20 triệu dân, Việt Nam đã xuất khẩu được 1,5 triệu tấn gạo). Hiệu quả kinh doanh của mỗi tổ chức kinh tế, mỗi loại nông sản không thể tính toán được; tệ quan liêu, tham nhũng, thị trường chợ đen bất hợp pháp phát triển tràn lan, không ngăn chặn được. II. Giai đoạn đổi mới cơ chế quản lý kinh tế (từ năm 1981 đến nay). 1. Bối cảnh kinh tế trong, ngoài nước và đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam. 1.1. Bối cảnh trong và ngoài nước. Các nước XHCN và Liên Xô đi vào thời kỳ suy thoái nghiêm trọng rồi sụp đổ, Việt Nam không còn nguồn viện trợ và thị trường truyền thống, lại nằm trong ... chiến lược NNL Có (Y) Không (N) lực yếu Quản trị đánh giá lực nhân Quản trị tri thức Quản trị chiến lược Đánh giá hiệu đào tạo Quản trị sáng tạo đổi Quản trị chiến lược NNL Ứng dụng KPI 2,2 2,3...MẪU KHẢO SÁT 437 CEO VÀ HRM 335 DOANH NGHIỆP THAM GIA SAO VÀNG ĐẤT VIỆT 2011 (25 NGÀNH NGHỀ) 18% 51% 31% Lãnh đạo /Quản lý cao cấp DN Giám đốc/Trưởng phòng nhân Cán nhân Quản trị chiến... Lãnh đạo Cấp trung Cơ sở Dư thừa nhân Có dư thừa Không dư thừa Tỷ lệ nghỉ việc 25,00% 20,00% 15,00% 10,00% 5,00% 0,00% Toàn doanh nghiệp Đội ngũ quản lý Công nhân Nhân viên lao động qua đào tạo