1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định

105 580 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 699,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------ NGUYỄN VIẾT HƯNG GIẢI PHÁP ðẨY MẠNH KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ðỊNH LUẬN VĂ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- -

NGUYỄN VIẾT HƯNG

GIẢI PHÁP ðẨY MẠNH KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ðỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số: 60 31 10

Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN HÙNG

HÀ NỘI – 2011

Trang 2

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… i

LỜI CAM ðOAN

 Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

 ðồng thời tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và tất cả những trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./

TÁC GIẢ

Nguyễn Viết Hưng

Trang 3

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện ñề tài: “Giải pháp ñẩy mạnh khai thác các công

trình thủy lợi trên ñịa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam ðịnh” tác giả Nguyễn Viết Hưng ñã

nhận ñược sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo thuộc Khoa Kinh tế

và Phát triển nông thôn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; một số cơ quan, phòng quản lý chuyên môn của huyện Ý Yên, các ñồng nghiệp và bạn bè ñến nay luận văn của tôi ñã ñược hoàn thành

Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô giáo trong Bộ môn Phân tích ñịnh lượng – Khoa Kinh tế và PTNT – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; ðặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Phạm Văn Hùng ñã giúp ñỡ tôi rất chu ñáo

về chuyên môn trong quá trình thực hiện ñể có ñược kết quả luận văn này

Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Nông nghiệp & PTNT, Phòng thống kê và Văn phòng UBND huyện Ý Yên ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi khảo sát thực ñịa, cung cấp số liệu tổng quan và các báo cáo phân tích chuyên ngành thủy lợi; Tôi xin trân trọng cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu vào báo cáo kết quả cuối cùng

ðặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình riêng của tôi, cảm ơn học viên khóa cao học KT18 và các bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên tôi phấn ñấu hoàn thành ñề tài và nhiều giúp ñỡ quý báu khác

Tôi xin trân trọng cảm ơn !

Hà Nội, ngày tháng năm 2011.

TÁC GIẢ

Nguyễn Viết Hưng

Trang 4

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… iii

MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG vi

Phần I - ðẶT VẤN ðỀ 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2

1.4 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3

PhầnII- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 4

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4

2.1.2 Dịch vụ thủy lợi và công trình thủy lợi 4

2.1.3 Khai thác các công trình thủy lợi 5

2.1.4 Vai trò của ngành thủy lợi trong SX NN và nền kinh tế quốc dân 7

2.1.5 ðặc ñiểm của nguồn tài nguyên nước Việt Nam 8

2.1.6 ðặc ñiểm các công trình thuỷ lợi 9

2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc cung cấp dịch vụ thuỷ lợi 11

2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12

2.2.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ thủy lợi của một số nước trên thế giới 12 2.2.2 Một số nghiên cứu về cung cấp dịch vụ thủy lợi ở Việt Nam 14

Trang 5

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ iv

2.2.3 Chủ trương của Nhà nước về phát triển công tác thủy lợi 16

PhầnIII - đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

3.1 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18

3.1.1 điều kiện tự nhiên 18

3.1.2 điều kiện kinh tế Ờ xã hội 19

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 30

3.2.2 Phương pháp phân tắch 31

3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31

PhầnIV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33

4.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN đỊA BÀN HUYỆN 33

4.1.1 Tổng quan các công trình thủy lợi 33

4.1.2 Chi phắ khai thác các công trình thủy lợi 44

4.1.3 Kết quả và hiệu quả khai thác các công trình thuỷ lợi 49

4.1.4 đánh giá chung 58

4.1.5 Những vấn ựề rút ra từ nghiên cứu thực tế khai thác các công trình thủy lợi trên ựịa bàn Huyện cũng như ở các ựiểm nghiên cứu 61

4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CỦA HUYỆN 63

4.2.1 Nhóm yếu tố về kinh tế, xã hội 64

4.2.2 Nhóm yếu tố về cơ chế, chắnh sách 64

4.2.3 Nhóm yếu tố về ựiều kiện tự nhiên, môi trường 68

4.3 đINH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CỦA HUYỆN 68

4.3.1 Quan ựiểm và mục tiêu 68

4.3.2 định hướng 69

4.3.3 Mục tiêu khai thác các công trình thủy lợi 71

Trang 6

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… v

4.4 GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CỦA HUYỆN 72

4.4.1 Nhóm giải pháp về khai thác công trình thuỷ lợi 72

4.4.2 Nhóm giải pháp về sử dụng công trình thuỷ lợi 80

4.4.3 Nhóm giải pháp khác 86

PhầnV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88

5.1 KẾT LUẬN 88

5.2 KIẾN NGHỊ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

PHỤ LỤC 93

Trang 7

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… vi

DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai, dân số, lao ñộng của huyện giai ñoạn 2008 - 2010 21

Bảng 3.2: Cơ sở vật chất, hạ tầng của huyện năm 2010 25

Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế các ngành của huyện giai ñoạn 2008 – 2010 26

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất của huyện giai ñoạn 2008 – 2010 29

Bảng 4.1: Số lượng các công trình thủy lợi trên ñịa bàn huyện, năm 2010 34

Bảng 4.2: Số lượng ký hợp ñồng sử dụng nước của các HTXDVNN 37

Bảng 4.3: Mức tăng giá trị sản xuất nông nghiệp của Huyện 38

Bảng 4.4: Tình hình duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các công trình thủy lợi của Huyện (2008 - 2010) 40

Bảng 4.5: Chi phí vận hành khai thác trạm bơm, tính bình quân/ giờ vận hành, năm 2010 46

Bảng 4.6: Chi phí khai thác bình quân, tính trên 1 km kênh mương, năm 2010 48

Bảng 4.7: Tình hình thực hiện kế hoạch kiên cố hóa kênh mương 49

Bảng 4.8: Hiệu quả tại các xứ ñồng ñã cứng hóa kênh mương 52

Bảng 4.9: Hiệu quả của việc kiên cố hoá kênh mương trong tiêu hao ñiện năng, nước tưới tại 3 xã nghiên cứu 53

Bảng 4.10: Hiệu quả của việc kiên cố hoá kênh mương trong nạo vét và tu bổ công trình thuỷ lợi ñịa bàn nghiên cứu 53

Bảng 4.11: Một số chỉ tiêu về kênh mương ñã cứng hóa và chưa cứng hóa tại các hộ nghiên cứu 55

Bảng 4.12: Một số chỉ tiêu khác của việc kiên cố hóa kênh mương mang lại cho các hộ ñiều tra 57

Trang 8

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 1

Phần I - ðẶT VẤN ðỀ

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI

Việt Nam là một nước nhiệt ñới gió mùa, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa (80%) gây ra úng lụt, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sản xuất nông nghiệp Ngược lại vào mùa khô, mưa ít dẫn ñến tình trạng thiếu nước, hạn hán, nhiễm mặn…Từ xa xưa ông cha ta ñã sớm nhận thức ñược quy luật này của tự nhiên và biết làm thủy lợi nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực ñến sản xuất và ñời sống cộng ñồng

Sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra ñời, thủy lợi mới thực

sự trở thành một ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội ñược ưu tiên ñầu

tư, ñóng vai trò hết sức quan trọng ñối với công cuộc phát triển ñất nước và nâng cao ñời sống nhân dân Kết quả thực tế sản xuất và xã hội nhiều năm qua ñã khẳng ñịnh những hiệu quả mà các công trình thủy lợi mang lại là hết sức to lớn, không chỉ ñối với sản xuất nông nghiệp mà còn ñối với sự nghiệp phát triển nông thôn, môi trường sinh thái…

Ý Yên là một huyện trọng ñiểm của tỉnh Nam ðịnh về sản xuất nông nghiệp, nên các công trình thủy lợi ñã rất chú trọng ñược quan tâm ñầu tư xây dựng, ñiều ñó ñược khẳng ñịnh rằng trong những năm qua hệ thống các công trình thủy lợi ñã góp phần to lớn trong việc nâng cao năng suất cây trồng, phục vụ dân sinh và các ngành kinh tế khác góp phần thúc ñẩy phát triển kinh

tế Nam ðịnh nói chung và kinh tế Ý Yên nói riêng phát triển Quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Ý Yên dẫn ñến nhu cầu về nước sản xuất, nước sinh hoạt tăng cao ñặc biệt là vào mùa khô Hiện nay, công tác quản lý và khai thác các công trình thủy lợi trên ñịa bàn huyện còn nhiều bất cập, hiệu quả khai thác từ các công trình thủy lợi còn chưa cao do nhiều nguyên nhân như công trình bị xuống cấp, hệ thống kênh mương sạt lở, huy ñộng nguồn vốn

Trang 9

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 2

ựầu tư, tu bổ chưa caoẦ Một nguyên nhân khác là chưa có ý thức bảo vệ công trình từ cộng ựồng ựịa phương, họ coi công trình thủy lợi là của Nhà nước chứ không phải là của chung cộng ựồng Vì vậy khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi trên ựịa bàn huyện sao cho hiệu quả là rất cần thiết Xuất phát từ các vấn ựề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài

″Giải pháp ựẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn

huyện Ý Yên, tỉnh Nam địnhỢ

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

đánh giá thực trạng khai thác các công trình thuỷ lợi, phân tắch các yếu

tố ảnh hưởng ựến khai thác công trình thuỷ lợi; Từ ựó ựề xuất giải pháp nhằm ựẩy mạnh khai thác hiệu quả các công trình thủy lợi trên ựịa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam định

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

 Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác và quản

lý các công trình thuỷ lợi;

 đánh giá thực trạng khai thác các công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn huyện Ý Yên tỉnh Nam định;

 Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến quá trình khai thác, sử dụng, quản

lý các công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn nghiên cứu;

 đề xuất ựịnh hướng và giải pháp nhằm ựẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi theo hướng hiệu quả ở huyện Ý Yên

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Tiềm năng phát triển thủy lợi ở Ý Yên như thế nào?

- Thực trạng khai thác và công tác quản lý, khai thác các công trình thủy lợi trên ựịa bàn nghiên cứu như thế nào ?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng ựến khai thác các công trình thủy lợi ở Ý Yên ?

Trang 10

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 3

- Giải pháp nào nhằm ñẩy mạnh việc khai thác sử dụng ñầy ñủ và hợp lý các công trình thủy lợi trên ñịa bàn nghiên cứu ?

1.4 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 ðối tượng nghiên cứu

Chủ thể: Công ty thủy lợi, công nhân vận hành, hộ nông dân, trang trại, cán bộ HTX, cán bộ thủy nông…

Khách thể: Việc vận hành khai thác, và công tác quản lý các công trình thuỷ lợi ñang hoạt ñộng phục vụ sản xuất và sinh hoạt tại huyện Ý Yên tỉnh Nam ðịnh Các vấn ñề liên quan ñến lĩnh vực thuỷ lợi, ñến phát triển nông nghiệp, nông thôn trên ñịa bàn nghiên cứu

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

 Về nội dung

ðề tài tập trung nghiên cứu hoạt ñộng khai thác và quản lý các công trình thuỷ lợi ñối với các lĩnh vực: nước sinh hoạt, nước sản xuất, tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, môi trường tự nhiên tại huyện Ý Yên tỉnh Nam ðịnh

ðồng thời, ñề tài tiến hành nghiên cứu cán bộ quản lý, công nhân vận hành các công trình thủy lợi và một số hộ nông dân ñược sử dụng các nguồn lợi từ các công trình thủy lợi này

Trang 11

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 4

PhầnII- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

* Khái niệm thủy lợi: Thủy lợi theo nghĩa chung nhất là những biện pháp khai thác tài nguyên nước mang lại lợi ích cho con người, những nguồn lợi cơ bản

do tài nguyên nước mang lại bao gồm: nước dùng cho sản xuất trong nông nghiệp, nước dùng vào việc phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nông thôn, nước phục vụ cho sinh hoạt ñời sống, tạo ra môi trường sinh thái thích hợp cho ñời sống vật nuôi và cây trồng trong nông nghiệp

* Hệ thống thuỷ lợi: Là bao gồm các công trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu nhất ñịnh

* Hộ dùng nước: Là cá nhân, tổ chức ñược hưởng lợi hoặc làm dịch vụ từ các công trình thủy lợi do doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trực tiếp phục vụ trong việc tưới nước, tiêu nước, cải tạo ñất, cấp nước cho công nghiệp và dân sinh

* Tổ chức hợp tác dùng nước: Là hình thức hợp tác dùng nước từ những người cùng hưởng lợi từ công trình thủy lợi, làm nhiệm vụ khai thác và bảo

vệ công trình, phục vụ sản xuất, dân sinh

2.1.2 Dịch vụ thủy lợi và công trình thủy lợi

Dịch vụ là kết quả hoạt ñộng có ích cho xã hội ñược thể hiện bằng những giá trị sử dụng nhất ñịnh nhằm ñáp ứng ñầy ñủ, kịp thời cho nhu cầu sản xuất và ñời sống xã hội

Dịch vụ thủy lợi là loại dịch vụ nhằm hỗ trợ rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp

Thủy lợi là một trong những bộ phận hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp,

ñó là dịch vụ tưới tiêu nước chủ ñộng, chủ yếu của sức sản xuất xã hội, bao

Trang 12

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 5

gồm các biện pháp về sử dụng nguồn nước và các biện pháp chống lại những tác hại do nước gây ra, làm ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Công trình thủy lợi là cơ sở kinh tế- kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác nguồn lợi nước, phòng chống tác hại của nước và bảo vệ môi trường sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, ñập, cống, giếng, ñường ống dẫn nước, kênh mương, công trình trên mương và bờ ao các loại

Hệ thống công trình thủy lợi bao gồm các công trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác bảo vệ trong một khu vực nhất ñịnh

Hệ thống các công trình thủy lợi không chỉ mang lại lợi ích cho sự phát triển nông nghiệp mà còn phục vụ cho nhiều ngành kinh tế quốc dân như: Thủy ñiện, giao thông và phòng chống tác hại do nước gây ra Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ cho nông nghiệp còn gọi là hệ thống thủy nông Sản phẩm của thủy nông là nước tưới mà nước tưới là yếu tố ñầu vào không thể thiếu ñược ñối với sản xuất nông nghiệp Nhằm tận dụng tối ña nguồn lợi

từ tài nguyên nước ñối với cuộc sống của con người nên các công trình thủy lợi ñược hình thành và phát triển ñể ngày càng phát triển hơn

2.1.3 Khai thác các công trình thủy lợi

2.1.3.1 Khái niệm khai thác các công trình thủy lợi

Các công trình thủy lợi không chỉ mang lại lợi ích cho phát triển nông nghiệp mà còn phục vụ cho nhiều ngành kinh tế quốc ñân như: Thủy ñiện, giao thông và phòng chống những tác hại do nước gây ra

- Khai thác các công trình thủy lợi là nhằm khai thác nguồn lợi nước, phòng chống tác hại của nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái như hồ chứa nước, ñập, cống, trạm bơm, ñường ống ñẫn nước, các công trình trên kênh và bờ ao các loại

Trang 13

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 6

2.1.3.2 Nội dung của khai thác

Nội dung của khai thác các công trình thủy lợi bao gồm những nội dung chính sau ñây:

- ðiều hòa, phân phối nước can bằng phục vụ sản xuất và ñời sống và

ưu tiên nước sinh hoạt

- Thực hiện quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chẩn kỹ thuật, dự án ñầu tư của công trình thủy lợi ñã ñược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

- Theo dõi phát hiện kịp thời của sự cố, duy tu bảo dưỡng, vận hành bảo ñảm an toàn công trình, kiểm tra, sửa chữa công trình trước và sau mùa lũ

- Xây dựng hoặc tham gia xây dựng quy trình vận hành công trình, quy trình ñiều tiết nước của hồ chứa

- Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi, lưu trữ hồ sơ khai thác các công trình thủy lợi

- Tổ chức ñể nhân dân tham gia khai thác và phương án bảo vệ công trình

2.1.3.3 Nâng cao hiệu quả khai thác

Khai thác các công trình thủy lợi là một khâu quan trọng Do ñó phải thường xuyên quan tâm và ngày càng phải nâng cao hiệu quả của khai thác

ðể thực hiện tốt công việc này chúng ta phải thực hiện tốt những công việc sau ñây:

- Xây dựng và chỉ ñạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi

- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi

- ðiều chỉnh quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi, dự án ñầu tư, sửa chữa, nâng cấp công trình thủy lợi và kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp

Trang 14

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 7

nhà nước khai thác công trình thủy lợi, tổ chức hợp tác dùng nước, giám sát chất lượng thi công, tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình

- Phê duyệt phương án bảo vệ công trình, quy ñịnh biện pháp xử lý trong trường hợp công trình có nguy cơ sẩy ra hạn hán, ưu tiên cho nước sinh hoạt

- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi Hợp tác với quốc

tế trong lĩnh vực khai thác các công trình thủy lợi

2.1.4 Vai trò của ngành thủy lợi trong SX NN và nền kinh tế quốc dân

Trong những năm cuối thế kỷ XX và những năm ñầu của thế kỷ XXI, loài người trên trái ñất cần quan tâm và giải quyết 5 vấn ñề to lớn mang tính toàn cầu ñó là:

- Vấn ñề hòa bình

- Vấn ñề lương thực thực phẩm

- Vấn ñề bùng nổ dân số

- Vấn ñề ô nhiễm môi trường

- Vấn ñề năng lượng, nhiên liệu

Trong khuôn khổ của nền kinh tế quốc dân, thủy lợi là một ngành có ñóng góp ñáng kể ñể giải quyết vấn ñề lương thực phẩm Nghị quyết ñại hội ðảng ñã chỉ ra rằng nông nghiệp phải là mặt trận ưu tiên hàng ñầu phát triển, bên cạnh các biện pháp thâm canh tăng năng suất cây trồng như cơ giới hóa nông nghiệp, phân bón, bảo vệ thực vật, thì thủy lợi phải là biện pháp hàng ñầu

Khi công tác thủy lợi ñã thực sự phát triển cả về chiều rộng lẫn cả về chiều sâu, mức ñộ sử dụng nguồn nước cao (tỷ trọng giữa nguồn nước tiêu dùng và lượng nước nguồn do thiên nhiên cung cấp) thì không những từng quốc gia mà tiến hành liên quốc gia ñể giải quyết vấn ñề lợi dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy

Trang 15

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 8

sản Ngoài ra thủy lợi còn ñóng góp to lớn trong việc cải tạo và bảo vệ môi trường nước bị ô nhiễm

Xuất phát từ vai trò của ngành thủy lợi trong hệ thống kinh tế quốc dân ngành thủy lợi có bốn nhiệm vụ chính sau ñây:

- Cung cấp nước cho dân sinh, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông ñường thủy với khối lượng cần thiết

- Dẫn và xử lí nước thải ñể bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm

- Hồi phục và bổ sung nguồn nước ñể phục vụ theo kế hoạch

- Phòng chống lũ lụt, bảo vệ bờ biển, tránh những thiệt hại về người, tài sản của nhân dân và tài sản xã hội chủ nghĩa

- Thủy lợi phục vụ nhiều mục ñích: Như yêu cầu tưới tiêu, phát ñiện, cung cấp nước cho ñời sống, phát triển giao thông ñường thủy, chống lũ lụt bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân

Xây dựng thủy lợi là một ngành sản xuất vật chất ñặc biệt, nó sản xuất trực tiếp ra tài sản cố ñịnh cho nền kinh tế quốc dân

Ngành thủy lợi góp phần trực tiếp cải thiện ñời sống nhân dân thông qua các công trình, tạo ra tích lũy cho xã hội từ lợi nhuận của các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh

Ngành thủy lợi góp phần thực hiện ñường lối kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng của ðảng ñồng thời thủy lợi quản lí một khối lượng lớn vốn ñầu

tư nhà nước, thường chiếm khoảng 8-10% vốn ñầu tư xây dựng của các ngành trong nền kinh tế quốc dân Thủy lợi ñã tạo ra một giá trị sản phẩm xã hội bằng 11-12% tổng sản phẩm quốc dân của cả nước và tiêu phí từ 14-16% tổng

số lao ñộng (BNN&PTNT)

2.1.5 ðặc ñiểm của nguồn tài nguyên nước Việt Nam

Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, có lượng mưa rồi rào phong phú Nguồn tài nguyên nước ñược tính bao gồm

Trang 16

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 9

nước trên mặt ñất và nguồn nước ngầm trong lòng ñất Xét về mặt số lượng thì nguồn tài nguyên nước của Việt Nam rất phong phú, nguồn nước tạo thành chủ yếu do lượng nước mưa rơi trên bề mặt, phần lớn ở các vùng ñồi núi tạo ñiều kiện cho phát triển thủy ñiện Việt Nam có khoảng 300 cửa sông, tổng cộng trữ năng lý thuyết của sông ngòi Việt Nam có khoảng 270 tỷ Kw/năm trong ñó ký năng kỹ thuật vào khoảng 90 tỷKw/năm với khoảng 21 triệu Kw công suất lắp máy

Theo số liệu thống kê tổng lượng nước hàng năm của các sông ngòi chảy qua nước ta khoảng 830 tỷ m3, trong ñó lượng nước từ bên ngoài lãnh thổ chảy vào Việt Nam là 517 tỷ m3, lượng nước nội ñịa lãnh thổ Việt Nam khoảng 308 tỷ m3, lượng nước trên các ñảo là 5 tỷ m3

Nhìn tổng thể thì khả năng nguồn nước tự nhiên của nước ta có thể ñáp ứng nhu cầu về nước cho sinh hoạt, cho phát triển sản xuất trong hiện tại và tương lai Tuy nhiên, nguồn tài nguyên nước cũng ñang có nguy cơ bị cạn kiệt, mực nước ở các sông những năm gần ñây xuống thấp mức kỷ lục, vì vậy chúng ta cần phải có chiến lược ñúng ñắn ñể phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá này, ñồng thời phải

có biện pháp quy hoạch và quản lý một cách hiệu quả các hoạt ñộng khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước, ñảm bảo nước sạch cho các hoạt ñộng Bên cạnh ñó ta cũng phải tìm cách hạn chế và phòng chống các tác hại do nước gây ra ðể giải quyết tốt vấn ñề này cần phải tập trung trí lực và thời gian, cùng với hàng loạt các công việc

từ khảo sát thiết kế, quy hoạch, thi công ñến việc vận hành, quản lý và khai thác

2.1.6 ðặc ñiểm các công trình thuỷ lợi

Công trình thủy lợi ngoài việc phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp còn phải phục vụ cho cả công nghiệp, giao thông vận tải và một số ngành khác như thương nghiệp, văn hóa, Hiệu quả của công trình thủy lợi mang lại cho xã hội rất lớn, hoạt ñộng của hệ thống thủy lợi mang lại những ñặc ñiểm riêng biệt, phụ thuộc rất nhiều vào ñiều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế của khu vực

Trang 17

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 10

+ ðặc ñiểm kỹ thuật

Là công trình nằm ngoài trời, thường xuyên chịu tác ñộng của ñiều kiện

tự nhiên như nắng, mưa,

Vật liệu xây dựng ñược làm bằng vật liệu tại chỗ như: ñất, ñá, cát, gạch, hoặc là những vật liệu khác như xi măng, sắt, thép, dễ bị hư hỏng do thời tiết

Các công trình có trên ñịa bàn trải rộng, cơ sở vật chất không tập trung gây khó khăn cho công tác quản lý

+ ðặc ñiểm kinh tế

Là loại công trình cần có chi phí ñầu tư xây dựng ban ñầu lớn

Xét dưới góc ñộ là hàng hóa thi công trình thủy lợi thuộc loại hàng hóa bán công Lợi ích từ công trình thủy lợi mang lại rất lớn, nó phục vụ cho nhiều người, nhiều ngành

Trang 18

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 11

2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc cung cấp dịch vụ thuỷ lợi

Do ñặc ñiểm của công trình thủy lợi là ngoài trời, có diện tích trải rộng, một phần là do ñặc ñiểm của riêng biệt của ngành thủy lợi, vì vậy hiệu quả quản lý, khai thác công trình thủy lợi chịu ảnh hưởng ở một số nhân tố sau:

- Nhân tố tự nhiên: ðây là nhân tố khách quan có ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả của công trình thủy lợi như: ñịa hình, nguồn nước, khí hậu,

+ ðịa hình cũng có những ảnh hưởng nhất ñịnh ñến việc sắp xếp các công trình thủy lợi, nếu ñịa hình tương ñối bằng phẳng thì hệ thống kênh mương sẽ ñơn giản hơn nhiều, còn ñịa hình không bằng phẳng thì việc bố trí

hệ thống kênh mương sẽ rất phức tạp

+ Nguồn nước, khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới việc cung cấp các dịch

vụ thủy lợi Nếu nguồn nước khan hiếm thì việc cung cấp các dịch vụ thủy lợi

sẽ gặp rất nhiều khó khăn

- Nhân tố kỹ thuật: Các nhân tố kỹ thuật ảnh hưởng ñến hiệu quả của công trình thủy lợi bao gồm: Công nghệ ñược áp dụng vào công trình thủy lợi (tưới tiêu, tự chảy hay tưới tiêu bằng ñộng lực) vấn ñề quy hoạch và thiết kế xây dựng trong ñó việc thiết kế xây dựng ñược xem là nhân tố kỹ thuật có ảnh hưởng lớn ñến hiệu quả của công trình

- Nhân tố tổ chức: ðây cũng ñược xem là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả khai thác công trình thủy lợi, công trình do nhà nước hay do nhân dân quản lý, dưới hình thức HTX dùng nước hay nhóm họ dùng nước,

sự ñồng nhất giữa nhà quản lý và người sử dụng công trình

- Nhân tố xã hội: Tính cộng ñồng, trình ñộ kỹ thuật, tập quán canh tác của người dân

+ Tính cộng ñồng có ảnh hưởng tới việc bền vững của các công trình thủy lợi, các công trình như kênh mương, hệ thống trạm bơm nếu như ñược cộng ñồng quan tâm, bảo vệ thì việc quản lý các công trình thủy lợi sẽ tốt hơn

Trang 19

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 12

+ Chính sách của ðảng và nhà nước: Về vấn ñề ñầu tư vấn ñề thủy lợi phí, khi Nhà nước hỗ trợ giá cho nông nghiệp Nhà nước cần ñầu tư các công trình tưới tiêu giúp cho nông nghiệp có kết quả sản xuất ổn ñịnh từ ñó doanh nghiệp sẽ là cầu nối cho chính sách ñó Thủy lợi nội ñồng cũng là nguồn thu chủ yếu của các công ty quản lý các công trình thủy lợi nên ảnh hưởng không nhỏ ñến thủy lợi

2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ thủy lợi của một số nước trên thế giới

Công tác ñầu tư cho phát triển thủy lợi ở mỗi quốc gia khác nhau và phụ thuộc vào các yếu tố như: ðiều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất và cơ cấu cây trồng, sự phát triển khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Các yếu tố này có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, nếu ñiều kiện tự nhiên thuận lợi, tập quán canh tác và cơ cấu cây trồng hợp lý sẽ giúp cho công tác thủy lợi phát triển hơn, cơ cấu cây trồng phù hợp, giống tốt, hệ thống thủy lợi phát triển sẽ làm tiền ñề cho sản xuất nông nghiệp phát triển

Do ñặc ñiểm ngành thủy lợi ñòi hỏi có sự chi phí ban ñầu lớn, doanh nghiệp nhà nước hoạt ñộng công ích, lợi ích mang lại là lợi ích xã hội nên sự phát triển hệ thống các công trình thủy lợi phải có sự can thiệp của nhà nước

Ở Malaysia, Chính phủ ñã ñầu tư xây dựng toàn bộ các công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu mà không thu thủy lợi phí, ñây là một biện pháp can thiệp của Nhà nước nhằm hỗ trợ ñầu tư khuyến khích phát triển nông nghiệp

Ở Philipines ñược phân chia thành: Hệ thống thủy lợi quốc gia là do Nhà nước ñầu tư và quản lý, hệ thống thủy lợi cấp xã do các hiệp hội tưới nước của các hộ nông dân ñầu tư xây dựng và quản lý Các hiệp hội này phải ñăng ký xây dựng, quản lý với Nhà nước và phải có giấy phép hoạt ñộng, hệ thống thủy lợi tư nhân do cá nhân xây dựng và quản lý ñể tới cho ruộng của nhà mình và cho những người lân cận, mức thu thủy lợi phí cũng tùy thuộc vào từng loại công trình Với những hệ thống thủy lợi Nhà nước thì những

Trang 20

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 13

người ñược hưởng lợi phải chi trả thủy lợi phí là 100 kg/ha/vụ (lúa mùa) và 150kg/ha/vụ (lúa xuân) Riêng ở các hệ thống thủy lợi tập thể hoặc tư nhân thì mức thủy lợi phí tùy thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên

Ở Thái Lan, Chính phủ ñầu tư cho thủy lợi phí ở mức cao ñảm bảo cho nông nghiệp phát triển ổn ñịnh từ 3-4% một năm, Thái Lan không thu thủy lợi phí nhưng ñể có thêm kinh phí Chính phủ còn có một loại thuế ñánh vào gạo xuất khẩu Tuy nhiên khoản thu này không lớn không ñảm bảo trong công tác duy tu, vận hành và quản lý công trình

Ở Trung Quốc hệ thống quản lý thủy lợi ñược hình thành trên nguyên tắc ai là người ñầu tư xây dựng công trình thì người ñó làm chủ và chịu trách nhiệm quản lý công trình Những thay ñổi có tính chất quyết ñịnh nhất là việc chuyển ñổi hình thức tổ chức quản lý từ các ñội thủy lợi mà các thành viên của nó chỉ gồm các thành viên ủy ban làng, xã thành các nhóm thủy nông làng

xã bao gồm các thành viên là những người nông dân hoạt ñộng tương ñối ñộc lập với các ủy ban làng xã Việc chuyển ñổi hình thức tổ chức quản lí thủy nông ở Trung Quốc bắt ñầu từ cải cách kinh tế 1978 và hiện nay Nhà nước Trung Quốc ñang quan tâm xác ñịnh quyền sở hữu, sử dụng hệ thống công trình thủy lợi theo hình thức cổ phần hóa

Ở Inñonesia năm 1987 Chính phủ công bố chính sách chuyển giao toàn

bộ các công trình thủy lợi có diện tích dưới 500ha cho các hội người sử dụng nước, trước khi thực hiện chuyển giao Hội những người sử dụng nước của nông dân ñược thành lập và tham gia vào các quá trình nâng cấp các công trình này Cùng với sự tham gia của nông dân vào các công trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi phí cũng ñược sử dụng như là một yếu tố của quá trình tham gia quản

lý công trình thủy lợi ðến năm 1989 Chính phủ Inñonesia mới áp dụng chế

ñộ thu thủy lợi phí ñối với người sử dụng nước trong khuôn khổ các chính sách mới lúc bấy giờ về việc vận hành và bảo dưỡng các công trình thủy lợi trên phạm vi toàn quốc

Trang 21

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 14

Tóm lại, qua việc tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước trên chúng tôi thấy rằng hoạt ñộng thủy lợi ở hầu hết các nước ñều ñược nhà nước bao cấp một phần lớn, người dân chỉ phải ñóng góp một phần nhất ñịnh ðây cũng chính là một số lý

do làm nền cho sản xuất nông nghiệp phát triển ở cả nước ñang phát triển

2.2.2 Một số nghiên cứu về cung cấp dịch vụ thủy lợi ở Việt Nam

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới chịu ảnh hưởng gió mùa, lượng mưa nhiều xong lại phân bố không ñồng ñều giữa các tháng trong năm, ñặc biệt nước ta có vùng bờ biển kéo dài do ñó hàng năm phải chịu ảnh hưởng trực tiếp của các trận bão ñổ vào từ biển ñông gây nhiều thiệt hại ñối với sản xuất nông nghiệp, ñe dọa ñến tính mạng con người Vì vậy từ xa xưa cha ông ta ñã biết ñào ñắp ñê ñiều, làm công tác thủy lợi ñể hạn chế và khắc phục hậu quả thiên tai ñồng thời lơi dụng lợi thế sẵn có vào phát triển sản xuất nông nghiệp Cho ñến nay có thể thấy rằng hệ thống thủy lợi ở nước ta ngày càng phát triển với quy mô lớn và trình ñộ kỹ thuật ngày càng ñược nâng cao

Nhận thức ñúng ñắn tầm quan trọng của công tác thủy lợi ñối với phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong những năm qua Nhà nước ta ñã ñầu tư rất lớn cho việc xây dựng mới hoàn thiện và nâng cấp các công trình thủy lợi Ở Việt Nam hầu hết các công trình thủy lợi ñều có sự ñầu tư hỗ trợ của Nhà nước về kinh phí, chỉ có một phần nhỏ là do nhân dân và người hưởng lợi từ công trình ñóng góp Hiện nay công tác quản lý và sử dụng công trình thủy lợi tồn tại dưới hai hình thức sau:

+ Các công ty kết hợp với HTX ñể quản lý các công trình từ ñầu mối ñến mặt ruộng

+ Công trình thủy lợi ñược công ty kết hợp cùng HTX ñể quản lý theo

sự phân cấp quản lý của chính quyền cấp tỉnh, công ty quản lý hồ chứa, các công trình ñầu mối các kênh chính Các HTX quản lý kênh nhánh và kênh mương nội ñồng hay các công trình nhỏ nằm trong ñịa bàn xã

Trang 22

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 15

Với hình thức quản lý công trình thủy lợi nêu trên cho thấy mỗi loại ñều có mặt tích cực riêng của nó, song bên cạnh ñó vẫn còn có mặt tiêu cực, kém hiệu quả cần sớm ñược khắc phục

Công tác nghiên cứu quản lý sử dụng công trình thủy lợi ở nước ta trong những năm vừa qua ñã ñược Nhà nước, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và các ñịa phương hết sức quan tâm Việc ñánh giá các thực trạng

ñể tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ñầu tư và sử dụng các công trình thủy lợi là yếu tố quan trọng nhất trong phát triển thủy lợi Việc xây dựng các mô hình tự quản của người dân cơ sở như hợp tác xã dùng nước, hội hoặc nhóm người sử dụng nước thực hiện ở một số ñịa phương như: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình ñược sự tài trợ của một số tổ chức quốc tế

và sự quan tâm của Nhà nước việc chuyển giao quản lý công trình thủy lợi và huy ñộng sự tham gia của người dân ngày càng ñược chú trọng Năm 1994,

Dự án quản lý nguồn lực có sự tham gia của dân lần ñầu tiên ñược triển khai tại Tuyên Quang Năm 1996 ñược sự hỗ trợ của ngân hàng phát triển Châu Á TA-1996-VIA, tại Thiệu Hóa, Thanh Hóa hợp tác xã dùng nước lần ñầu tiên ñược thành lập Mô hình hợp tác xã dịch vụ thủy nông ở xã Tân Tiến huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên ñược thành lập trên cơ sở góp vốn cổ phần của các xã viên (trích của tác giả Hoàng Hùng, 2002)

Cho nên những năm gần ñây nông nghiệp ñã có những thay ñổi cơ bản

về công tác ñầu tư xây dựng, tổ chức khai thác sử dụng hệ thống các công trình thủy lợi Hình thức huy ñộng các nguồn lực ñể ñẩy mạnh công tác thủy lợi hết sức phong phú, ña dạng bao gồm các nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế, cả nguồn lực của Nhà nước và nhân dân với phương châm: nhà nước và nhân dân cùng làm Ngày 18/07/1996 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ñã ra chỉ thị số 12NN-CS/CT về việc tổ chức triển khai kiên cố hóa kênh mương nội ñồng Tính ñến nay cả nước ñã có 20.664 công trình thủy lợi, có 75 hệ thống thủy nông lớn và vừa, hàng ngàn hồ chứa lớn và

Trang 23

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 16

vừa, hàng vạn hồ chứa nước nhỏ, 2000 trạm bơm vừa và lớn, 10.000 cống tưới tiêu ñảm bảo tưới tiêu cho 6.842.000ha diện tích gieo trồng trong ñó gần 6.000.000ha lúa

Thủy lợi và công tác tưới tiêu góp phần quyết ñịnh trong thâm canh tăng vụ, nhờ có thủy lợi nhiều loại ñất xấu (ñất mặn, ñất phèn ) ñã ñược cải tạo Chúng ta ñã canh tác ñược hai vụ thậm chí 3 vụ /1năm và ñạt sản lượng lương thực quy thóc là 35,6 triệu tấn năm 2006 mức lương thực bình quân ñầu người ñạt 400kg/năm và xuất khẩu gạo ñạt 3,6 triệu tấn

Có ñược thành tựu ñáng kể trên trước tiên là nhờ vào có sự ñổi mới ñúng ñắn về ñường lối của ðảng và Nhà nước, nhờ vào sự cần cù và thông minh của nhân dân ta

Hiện nay ñể giữ vững ổn ñịnh và phát huy hơn nữa thành tựu mà chúng

ta ñã ñạt ñược cùng với những thách thức mới việc hoàn thiện công tác thủy lợi tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp luôn luôn là nhiệm vụ hàng ñầu của quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, thị trường hóa nông thôn nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất và ñời sống nhân dân

2.2.3 Chủ trương của Nhà nước về phát triển công tác thủy lợi

Trong giai ñoạn hiện nay khi ñất nước chuyển sang cơ chế mới hộ nông dân

ñã trở thành hộ kinh tế tự chủ trong sản xuất nông nghiệp, nền kinh tế nói chung và nền kinh tế nông nghiệp nói riêng có nhiều khởi sắc, sự xuất hiện và tồn tại của ngành thủy lợi hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp là cần thiết Với quá trình sản xuất nông nghiệp là: Thủy lợi là sự tổng hợp các biện pháp khai thác và sử dụng bảo vệ nguồn nước trên mặt ñất và bảo vệ mạch nước ngầm, ñấu tranh và phòng chống những hạn chế, những thiệt hại do nước gây ra ñối với nền kinh tế quốc dân và dân sinh, ñồng thời làm tốt công tác bảo vệ môi trường

Mặt khác hệ thống tưới tiêu phải có nhiều ñổi mới ñể phát huy ñược nhiều tác dụng to lớn ñối với sản xuất nông nghiệp nhất là giai ñoạn ñổi mới

Trang 24

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 17

cơ chế ñòi hỏi toàn bộ hệ thống thủy lợi phải xem xét lại công tác tưới tiêu của mình, ñổi mới dịch vụ của mình ở khắp các vùng trong cả nước nhất là các vùng còn nhiều khó khăn, vùng núi cao, tạo ñiều kiện cho các vùng khó khăn phát triển sản xuất Chính vì vậy Quốc Hội họp thảo luận về báo cáo của Chính Phủ ngày 10/05/1999 cho rằng (phải ñi vay nước ngoài cũng phải tăng cho thủy lợi) vì có chú trọng ñầu tư cho thủy lợi thì tạo ra sự kích cầu cho tiêu dùng xã hội lại vừa phát triển kinh tế xã hội Kinh nghiệm cho thấy ở ñâu có

hệ thống thủy lợi tốt thì ở ñó có sản xuất và ñời sống ổn ñịnh, và ngược lại nếu không có thủy lợi sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng ñến SXNN và nông thôn

Nhận thức ñược vị trí quan trọng hàng ñầu về công tác thủy lợi tưới tiêu trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và ñẩy nhanh ñẩy mạnh nền nông nghiệp nói riêng ðảng và Nhà nước ñã có những ñường lối và quan ñiểm ñúng ñắn về tổ chức chính sách ñầu tư và nhiều chính sách khác nhằm quản lý khai thác tài nguyên nước ñáp ứng khả năng tưới tiêu phục vụ phát triển kinh tế xã hội

Trong những năm qua nhiều nghiên cứu ñã tiến hành, ñánh giá toàn bộ tài nguyên nước, xây dựng quy hoạch tổng thể phân tích tài nguyên nước trên các lưu vực sông lớn ñặc biệt là hai khu vực sông Hồng và sông Cửu Long Trên các vùng lành thổ ñã xúc tiến làm quy hoạch hoặc ñịnh hướng làm quy hoạch thủy lợi làm cơ sở cho kế hoạch ñầu tư xây dựng thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu, các hệ thống thủy lợi ñược tổ chức và hoạt ñộng rộng khắp ñáp ứng ñược nhu cầu sản xuất sinh hoạt của nhân dân và thực sự khẳng ñịnh thủy lợi mang lại lợi ích cho nhân dân cho ñất nước góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện ñại hóa ñất nước Trong gần một thập kỷ qua với

sự quan tâm chỉ ñạo của Nhà nước nền nông nghiệp Việt Nam ñã có những bước tiến vượt bậc ñảm bảo an toàn lương thực thực phẩm cho 80 triệu dân và trở thành nước có trữ lượng gạo lớn của thế giới

Trang 25

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 18

PhầnIII - đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Ý Yên là một huyện lớn của tỉnh Nam định với 32 xã, thị trấn Là một huyện ựồng bằng nằm giữa trung tâm chắnh trị- kinh tế của 3 tỉnh : Nam định, Ninh Bình và Hà Nam Trung tâm huyện nằm cách thành phố Nam định hơn 20km về phắa ựông, phắa bắc giáp với huyện Bình Lục và Thanh Liêm của tỉnh Hà Nam, phắa tây giáp với Gia Viễn và Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, phắa nam giáp với sông đáy và huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam định

Huyện có hệ thống ựường sắt bắc nam, ựường bộ gồm Quốc lộ 10 nối các ựiểm kinh tế Thái Bình, Nam định, Ninh Bình ựến Hải Phòng cùng với ựường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình chuẩn bị xây dựng xong chạy qua Ngoài

ra, tuyến ựường 57 nối Quốc lộ 10 với Quốc lộ 1 chạy xuyên qua huyện đường thủy là 2 con sông đáy và sông đào tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa với các vùng ngoài huyện là tiền ựề cho sự phát triển kinh tế- xã hội của huyện, trong ựó có lĩnh vực thủy lợi

3.1.1.2 điều kiện tự nhiên

Ý Yên là huyện ựồng bằng thuộc vùng châu thổ sông Hồng nên ựất ựai của huyện tương ựối bằng phẳng và mầu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Huyện thuộc vùng chiêm trũng của tỉnh nên hàng năm vào mùa mưa thường xảy ra úng lụt cục bộ gây nhiều khó khăn cho sản xuất ựặc biệt là vụ mùa

Huyện Ý Yên nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, mùa hạ nhiều nắng mưa, mùa ựông lạnh và khô hanh Số liệu của Trạm khắ tượng thủy văn của huyện cho thấy:

Trang 26

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 19

- Nhiệt ñộ trung bình là 22,7°C, sự chênh lệch nhiệt ñộ giữa mùa ñông và mùa hè là khá rõ rệt Mùa ñông nhiệt ñộ thường từ 13-16ºC, có ngày dưới 10ºC, mùa hè trung bình 32-33ºC, có ngày nhiệt ñộ lên ñến 38-39ºC

- Lượng mưa hàng năm trong huyện ñạt từ 1400 – 1700mm Mưa bắt ñầu từ tháng 6- tháng 10, nhiều mưa nhất vào tháng 7 và tháng 8, cộng thêm những trận bão ñi qua gây úng lụt ở một số xã ven ñê và một số vùng trũng, ảnh hưởng rất lớn ñến sản xuất nông nghiệp

- ðộ ẩm trung bình hàng năm ñạt trên 80%, ñộ ẩm cao nhất vào cuối mùa xuân, có tháng ñạt tới 90% ðây là ñiều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển, nhưng ñó cũng là ñiều kiện cho sâu bệnh và một số bệnh nguy hiểm trong trồng trọt và chăn nuôi

Tóm lại, ñiều kiện tự nhiên của huyện khá phong phú theo mùa cùng các loại cây trồng và ñàn gia súc, gia cầm là ñiều kiện thuận lợi nhằm từng bước ñưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa ñặc biệt là chăn nuôi và thúc ñẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển Vì vậy cần khai thác triệt ñể ñiều kiện tự nhiên sao cho có hiệu quả nhất và ñảm bảo tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp

3.1.2 ðiều kiện kinh tế – xã hội

3.1.2.1 Phong tục tập quán sản xuất

Trong những năm gần ñây, thực hiện công cuộc ñổi mới ðẩy mạnh CNH-HðH nông nghiệp và nông thôn, khoa học kỹ thuật ñược tuyên truyền, phổ biến rộng rãi ñã làm thay ñổi một số tư tưởng của người nông dân trong việc phát triển sản xuất- ngành trồng trọt, một số phong tục tập quán sản xuất lạc hậu ñã có sự thay ñổi, bước ñầu ñã thoát khỏi tình trạng ñộc canh, tự cung,

tự cấp nhưng sản xuất hàng hóa còn ở trình ñộ thấp, hiệu quả kinh tế chưa cao, sản xuất vẫn mang nặng tính quảng canh, chăn nuôi theo quy mô nhỏ là chủ yếu ðối với tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhà nước ñã có chính sách; chủ

Trang 27

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 20

trương ựưa về từng nông hộ, song thực tế nhận thức vấn ựề này vẫn còn mơ

hồ và ựôi khi có tắnh chất xem nhẹ, vẫn giữ lối canh tác theo kinh nghiệm truyền thống của gia ựình

3.1.2.2 Tình hình sử dụng ựất ựai

Huyện Ý Yên có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 24.123,47ha bao gồm cả một phần diện tắch ựất bồi sông đáy (2008) đất sử dụng cho nông nghiệp: 17.326,12ha chiếm 71,82% tổng diện tắch ựất tự nhiên

Nhìn chung ựất canh tác của huyện tương ựối thuần chất, thuộc loại ựất tốt thuận lợi thâm canh tăng năng suất, tăng thêm vụ, tăng thu nhập và hiệu quả Huyện Ý Yên ựã hoàn thành việc giao ựất theo luật ựịnh ựối với toàn bộ ựất sản xuất nông nghiệp bình quân/ hộ phân bố tương ựối ổn ựịnh qua các năm tạo ựiều kiện cho quá trình sản xuất phát triển

Về ựịa hình, nhìn chung tương ựối bằng phẳng, nghiêng theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam, ựó là ựiều kiện thuận lợi cho việc thúc ựẩy thủy lợi hóa nông nghiệp phát triển Huyện Ý Yên ựược chia thành 3 miền:

- Miền Bắc: Là miền ựại diện cho vùng trên, vùng có ựịa hình cao, ựất cằn, có núi ựá vôi, mang tắnh chất như trung du, giáp với Hà Nam, Ninh Bình không thuận lợi cho chăn nuôi

- Miền Trung: Là miền ựịa hình bằng phẳng, ựất ựai mầu mỡ hơn, có diện tắch bãi tương ựối lớn, thuận lợi cho chăn thả gia súc, có ngành nghề phụ

có thể tận dụng sản phẩm phụ cho chăn nuôi

- Miền Nam: Là miền có vùng ựất trũng và chịu nhiều rủi do vì ựiều kiện thời tiết, hàng năm người dân nơi ựây ra sức chống lũ lụt, nhưng ựây là vùng sử dụng nước phù sa cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nuôi trồng thủy sản

Với ựịa hình trũng lòng chảo, trước ựây ở huyện thủy lợi chưa ựược cải tạo sản xuất 2 vụ bấp bênh, năng suất thấp Ngày nay nhờ hệ thống thủy lợi, tưới tiêu tương ựối hoàn thiện, ựồng ruộng ựã ựược cải tạo tuy vẫn còn ngập úng cục bộ trên diện hẹp nhưng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn

Trang 28

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 21

Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai, dân số, lao ñộng của huyện giai ñoạn 2008 - 2010

Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 09/08 10/09 BQ

Trang 29

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 22

* Lao ñộng nông nghiệp L.ñộng 100.58 75,48 100.55 74,88 98.805 73,53 99,97 98,26 99,12 3.Tổng số hộ Hộ 60.751,00 100,00 60.964,00 100,00 63.089,00 100,00 100,35 103,49 101,92

* Hộ nông nghiệp Hộ 45.204,82 74,41 45.229,19 74,19 46.692,17 74,01 100,05 103,23 101,64 III Chỉ tiêu so sánh

Trang 30

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 23

3.1.2.3 Tình hình dân số và lao ñộng

Dân số năm 2009 là 247.150 người tăng 1,77% so với năm 2008 Qua ñiều tra năm 2010 dân số của huyện là 247.718 người tăng 568 người so với năm 2009, trong ñó dân số nông thôn là 237.864 người, tỷ lệ tăng bình quân 3 năm của dân số thành thị là: 1,12% Hiện nay trong toàn huyện có 63.089 hộ,

số hộ trong khu vực nông thôn trong những năm gần ñây giảm so với năm

2008 là 1,47% Số người trong ñộ tuổi lao ñộng năm 2010 là 134.370 người, chiếm 54,24% dân số Trong ñó lao ñộng sản xuất nông nghiệp là: 98.805 người Là ñịa phương với kinh tế nông nghiệp giữ vai trò quan trọng nên lao ñộng chủ yếu tham gia vào sản xuất nông nghiệp Số lao ñộng trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao chiếm 74% Cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm qua ñã có những thay ñổi nhất ñịnh Lao ñộng nông nghiệp ñã dần chuyển qua các ngành nghề khác ở nông thôn và thành thị nhưng cũng chưa nhiều, bình quân giảm 1,17% mặc dù số lao ñộng trong ñộ tuổi của huyện 2010 so với năm 2008 tăng 1.114 người Hiện tại, nguồn lao ñộng vẫn còn quá thừa, trình

ñộ, kỹ thuật thâm canh, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, chưa nhạy bén với một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa Vì vậy bên cạnh giải pháp giải quyết việc làm tại chỗ còn phải ñẩy mạnh việc xuất khẩu lao ñộng

3.1.2.4 Cơ sở vật chất, hạ tầng của huyện

- Hệ thống ñiện: Hiện nay 100% số xã có hệ thống ñiện quốc gia phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân Trên toàn huyện có 120 trạm biến áp với công suất 850 KVA/ trạm và hệ thống ñường dây ñiện với tổng chiều dài 292

km ñảm bảo ñủ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của 100% số hộ trên ñịa bàn huyện Người dân ñã tự ñộng ñóng góp ñể kéo ñiện thắp sáng cho ñường làng

- Hệ thống giao thông: Huyện ñã ñầu tư ngân sách ñể cải tạo, tu sửa các tuyến ñường từ huyện xuống xã, hầu hết giao thông ñường bộ do huyện quản

lý ñều ñược bê tông hóa, rải nhựa Toàn huyện có 427,5 km ñường giao thông phục vụ cho việc ñi lại và giao lưu buôn bán thương mại trong ñịa bàn huyện

Trang 31

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 24

và với các ựịa phương bên ngoài Hệ thống ựường giao thông ựang từng bước ựược nâng cấp, cho ựến nay, toàn huyện có 112 tuyến ựường nhựa, 225,9 km ựường ựá cấp phối Giao thông thôn xóm trong huyện ựều ựã rải ựá, bê tông hóa nên thuận lợi cho sinh hoạt của nhân dân Mặt khác trên ựịa bàn huyện có tuyến ựường sắt Bắc Ờ Nam chạy qua, ựường thủy sông đáy, sông đào cùng với các công trình giao thông khác nên ựã tạo thuận lợi cho phát triển và khai thác tiềm năng kinh tế của huyện

- Công trình thủy lợi: đến thời ựiểm này, huyện có 26 trạm bơm với công suất bình quân 4500m3/giờ/trạm và 154 máy bơm có công suất bình quân 650m3/giờ/áy ựáp ứng tưới tiêu cho hơn 98% diện tắch canh tác Bằng nhiều nguồn ựầu tư ựến nay ựã có: 263km mương tiêu nước, tuy công tác tưới tiêu ựã

có tiến bộ nhưng mới phục vụ cho trồng lúa, còn việc tưới tiêu cho cây màu, cây

vụ ựông và cây lâu năm chưa ựược ựảm bảo nên cần ựầu tư cải tạo nâng cấp và hoàn chỉnh hệ thống công trình thủy nông ựể ựáp ứng yêu cầu mới của sản xuất

- Công trình phúc lợi công cộng: Hệ thống công trình phúc lợi công cộng ngày càng ựược cải thiện nâng cấp Hệ thống trường học ựã ựảm bảo cho việc thực hiện phổ cập hóa giáo dục THCS trên ựịa bàn toàn huyện Huyện có 5 trường PTTH, có 1 trường chuyên cấp II, và một trường trung cấp dạy nghề, 3 trung tâm giáo dục thường xuyên Mỗi xã ựều có ắt nhất một trường THCS, 1 trường tiểu học Trong những năm qua, huyện ựã có những chủ trương, chắnh sách quan tâm ựến công tác giáo dục và ựào tạo, phong trào nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập luôn luôn ựược duy trì và giữ vững, không ngừng tăng lên

Hiện nay các xã ựều có một trung tâm y tế, bưu ựiện văn hóa xã, các cơ

sở y tế từng bước ựược cải thiện ựáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của người dân Số cán bộ y tế tăng dần qua các năm từ 298 người vào năm 2008 lên 324 người năm 2010 Sức khỏe của nhân dân ựã ựược quan tâm, chăm sóc tốt hơn

Trang 32

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 25

Như vậy, trong những năm qua với tiềm năng thế mạnh vốn có, sự ñầu tư của nhà nước, cùng với chính sách phát triển kinh tế phù hợp cho ñịa phương nên cơ sở

hạ tầng của ñịa phương của huyện như: ñường giao thông, hệ thống ñiện, hệ thống thông tin liên lạc, thủy lợi và các công trình phúc lợi khác ngày càng ñược hoàn thiện

Bảng 3.2: Cơ sở vật chất, hạ tầng của huyện năm 2010

1 Hệ thống ñiện

* Bưu ñiện văn hóa xã Trung tâm 32

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Ý Yên

Trang 33

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 26

3.1.2.5 Kết quả sản xuất, kinh doanh của huyện

Trong những năm qua nhờ những nỗ lực cao của các cấp ủy ðảng chính quyền và nhân dân trong huyện, Ý Yên ñã ñạt ñược những thành tựu quan trọng trong sản xuất kinh doanh Cơ cấu ngành của huyện ñược thể hiện qua bảng 3.3

Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế các ngành của huyện giai ñoạn 2008 – 2010

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Ý Yên

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực và ñúng hướng Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm ñược thể hiện qua bảng 3.3 ñể thực hiện mục tiêu giảm cơ cấu và tỷ trọng các ngành trong sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng CN-TTCN, thương mại- dịch vụ, huyện khuyến khích tạo thuận lợi cho các ngành nghề thủ công, truyền thống phát triển tạo nhiều việc làm

và nâng cao thu nhập cho người dân: Số các cơ sở sản xuất xây dựng tăng nhanh, ñến hết năm 2009 toàn huyện có 3880 cơ sở, hộ sản xuất CN-TTCN, xây dựng; trong ñó có 212 doanh nghiệp tư nhân, Cty TNHH, Cty cổ phần, tăng 10% so với năm 2008 Cụm công nghiệp thị trấn Lâm từng bước ñược lấp ñầy, cụm công nghiệp Yên Xá, Yên Ninh và các ñiểm công nghiệp tiếp tục hoạt ñộng tốt và ñã cung cấp nhiều sản phẩm cho thị trường, tốc ñộ tăng trưởng bình quân trong 3 năm 2008- 2010 là: 31,7% Giá trị sản xuất CN-TTCN năm 2009 ñạt 1.398.938 triệu ñồng

Các hoạt ñộng thương mại- dịch vụ ñược mở rộng và phát triển tại khắp các xã, thị trấn; Hệ thống các cửa hàng, dịch vụ, chợ ñầu mối, chợ nông thôn

Trang 34

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 27

ñược xây dựng và mở rộng thêm Tốc ñộ tăng trưởng bình quân (2008-2010) là: 36,72% Giá trị thương mại dịch vụ năm 2009 ñạt 289.026 triệu ñồng

Mặc dù, huyện ñang trong giai ñoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm dần tỷ trọng trong các ngành nông nghiệ, kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm một

tỷ trọng lớn Dù diện tích ñất canh tác biến ñộng có chiều hướng giảm dần do quá trình ñô thị hóa, phát triển công nghiệp, nhưng là một huyện nông nghiệp,

Ý Yên vẫn không ngừng phát triển nông lâm- thủy sản theo hướng tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao trên cơ sở chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây trồng và vật nuôi Và như vậy cần tăng cường ứng dụng những tiến

bộ công nghệ mới vào sản xuất, tích cực ñưa những loại giống mới có năng suất, chất lượng vào sản xuất, ñẩy mạnh sản xuất cây vụ ñông và mở rộng sản xuất nông sản hàng hóa Năm 2010 tổng giá trị sản xuất của huyện ñạt 3.974.017 triệu ñồng, tăng 3,74% so với năm 2009, bình quân 3 năm tăng 31,72% trong ñó ngành NN,LN và TS chiếm 39,3% Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ñã có bước chuyển biến song vẫn còn chậm, trồng trọt vẫn chiếm tỷ lệ cao (58,35%) (bảng 3.4) Ngành chăn nuôi ñã có bước phát triển mạnh – phong trào chăn nuôi theo quy mô trang trại phát triển, thúc ñẩy sản xuất phát triển, thúc ñẩy sản xuất hàng hóa góp phần thay ñổi cơ cấu trong nông nghiệp

Do áp dụng tích cực và hiệu quả các tiến bộ khoa học công nghệ, ñặc biệt là phát huy ưu thế giống lai Năm 2010 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi ñạt 501.868 triệu ñồng tăng 138.990 triệu ñồng so với năm 2009, bình quân 3 năm tăng 29,8%

Ngành lâm nghiệp cũng là một trong những ngành có ñóng góp kinh tế vào tổng giá trị kinh tế của huyện Tuy nhiên, việc ñóng góp của lâm nghiệp

là rất nhỏ và tăng không cao vì là vùng ñồng bằng

Thủy sản trong những năm qua cũng ñóng góp không nhỏ làm tăng giá trị sản xuất của huyện Với chủ trương phát triển mô hình lúa- cá trong toàn huyện nên giá trị sản xuất ngành thủy sản của huyện năm 2010 là 59.471 triệu ñồng

Trang 35

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 28

Như vậy, với các chỉ tiêu trên cho thấy cơ cấu kinh tế của huyện ñang

có xu hướng phát triển tốt theo hướng CNH-HðH, giá trị sản xuất bình quân trên 1ha ñất nông nghiệp năm 2008 ñạt 37,08 triệu ñồng, năm 2010 là 62,89 triệu ñồng, giá trị sản xuất /hộ năm 2010 là 38,8 triệu ñồng Có ñược kết quả này là do việc mở rộng ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất cho nên ñã

có bước chuyển biến tích cực về cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, thay ñổi mùa vụ theo hướng tăng tỷ lệ cây, con lai, cây giống nguyên chủng có năng suất chất lượng cao, góp phần rất lớn thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển

Trang 36

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 29

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất của huyện giai ñoạn 2008 – 2010

Trang 37

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 30

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin

3.2.1.1 Thu thập tài liệu thứ cấp

Thu thập các báo cáo, các ñề tài nghiên cứu có liên quan ñến khai thác,

sử dụng và quản lý công trình thuỷ lợi

Các báo cáo của huyện, xã, tỉnh

3.2.1.2 Thu thập tài liệu sơ cấp

+ Thu thập số liệu về các công trình thủy lợi có trong toàn huyện Số liệu về

số công ty, ñơn vị ñang khai thác các công trình thủy lợi trong huyện Số km kênh mương ñã ñược kiên cố hóa, số kênh mương cần phải kiên cố hóa

+ Thu thập số liệu về diện tích gieo trồng ñược tưới, tiêu chủ ñộng và diện tích chưa ñược tưới, tiêu chủ ñộng

+ Chi phí cho quản lý, sửa chữa, tu bổ, vận hành khai thác các công trình…

3.2.1.3 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu

Trong luận văn này, tôi tập trung nghiên cứu các công trình thủy lợi vừa và nhỏ ðồng thời lấy 3 xã ñể nghiên cứu làm ñại diện cho 3 vùng trong huyện ñó là xã Yên Phong ñại diện cho khu vực phía bắc của huyện, xã Yên Hồng ñại diện cho khu vực giữa huyện, xã Yên Khang ñại diện cho khu vực phía nam của huyện

Như chúng ta ñã biết, thu nhập của nông dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp mà sản xuất nông nghiệp không thể tách rời với việc sử dụng ñất ñai vì cây trồng là sinh vật sống, sống nhờ vào ñất Do vậy, chúng tôi tiến hành chọn ñiều tra mỗi xã 40 hộ nông dân ðây là những hộ dân ñang có những hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp Trong ñó, 20 hộ có ruộng ở các xứ ñồng kiên cố hóa kênh mương và 20 hộ không có ruộng ở các xứ ñồng ñã cứng hóa kênh mương Bằng phương pháp hồi tưởng của chủ hộ Tổng số mẫu tiến hành thu thập là 120 hộ ðây là những hộ ñại diện, ñồng thời số lượng mẫu ñủ cho việc

Trang 38

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 31

phân tắch suy rộng, hoặc chạy những hàm toán ựể phân tắch ảnh hưởng của các yếu tố ựến thu nhập và sản xuất của người dân

3.2.2 Phương pháp phân tắch

* Phương pháp phân tắch thống kê kinh tế

- Dùng phương pháp thống kê mô tả (số tương ựối, tuyệt ựối, số trung bình) ựể mô tả khai thác công trình thuỷ lợi

- Dùng phương pháp phân tắch thống kê biến ựộng ựể phản ánh ựộng thái về tình hình quản lý, sử dụng các công trình thuỷ lợi, phân tắch các yếu tố tác ựộng ựến việc khai thác các công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn nghiên cứu

* Phương pháp phân tắch dự án

- đánh giá hiệu quả ựầu tư và sử dụng các công trình thuỷ lợi

- đánh giá tác ựộng ngoại ứng của việc khai thác các công trình thuỷ lợi, gồm ngoại ứng tắch cực và ngoại ứng không tắch cực

3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

 Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực

- Tổng vốn ựầu tư các công trình thủy lợi

- Tổng nhu cầu ựầu tư các công trình thủy lợi

- Số lao ựộng bình quân/ hộ

- Diện tắch ựất canh tác bình quân/ lao ựộng

- Năng lực quản lý, ựiều hành, khai thác công trình thủy lợi của cán bộ ngành thủy lợi

 Các chỉ tiêu phản ánh chi phắ, khai thác, quản lý, các công trình

thuỷ lợi

- Số công trình thủy lợi

- Số công trình thủy lợi ựược kiên cố hóa

- Tổng chiều dài công trình thủy lợi chưa ựược kiên cố hóa

- Lưu lượng nước trong công trình thủy lợi

Trang 39

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 32

- Chiều dài, chiều rộng kênh tưới, kênh tiêu

- Loại kênh mương: cấp III, cấp IV

- Tổng thu thủy lợi phí nội ñồng

- Chi phí thủy lợi nông ñồng bình quân/ sào (360 m2)

- Giá trị thủy lợi phí nội ñồng nợ ñọng

 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sử dụng các công

trình thuỷ lợi

- Tổng diện tích ñất canh tác

- Diện tích tưới tiêu chủ ñộng

- Diện tích tưới chủ ñộng một phần

- Diện tích tạo nguồn

- Giá trị sản lượng ngành nông nghiệp, ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi, ngành thủy sản,…

Trang 40

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 33

PhầnIV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN đỊA BÀN HUYỆN 4.1.1 Tổng quan các công trình thủy lợi

Huyện Ý Yên có 6 hệ thống sông ựó là sông Sắt, sông Mĩ đô, sông Kênh Thủy, sông Chanh, sông Quỹ độ và sông Sinh để khai thác và sử dụng nguồn nước trên 6 con sông phục vụ cho sản xuất và ựời sống, ựến nay Huyện ựã ựầu tư xây dựng ựược 154 trạm bơm lớn nhỏ và trên 100 km kênh mương bê tông và hàng nghìn cống ựiều tiết nước

4.1.1.1 Các công trình thủy lợi trên ựịa bàn Huyện năm 2010

Từ nhiều năm nay, việc quản lý các công trình ựầu mối và hệ thống kênh chắnh ựều do Trạm Thủy nông Huyện quản lý, còn nước mặt ruộng do các HTXDVNN quản lý và khai thác Hiện nay các công trình thủy lợi do Trạm Thuỷ nông quản lý và khai thác là các công trình ựầu mối và kênh cấp I, cấp II, ựược thể hiện cụ thể ở bảng 4.1

Ngày đăng: 11/10/2014, 04:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Trung Dũng (1997), kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Trung Dũng
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1997
10. Nguyễn Bá Uân, Kinh tế thuỷ nông. Nhà xuát bản nông nghiệp, Hà Nội 1996.Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung (1997), kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bá Uân, Kinh tế thuỷ nông. Nhà xuát bản nông nghiệp, Hà Nội 1996.Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
17. Tạp chí thuỷ lợi, số 1 + 2/2000, bài “Ph−ơng h−ớng phát triển thuỷ lợi và quả lý tài nguyên nước đến 2010 để đảm bảo an toán lương lực của Việt Nam vào thế kỷ XXI” của Ngô Chí Hoạt, Phan Thanh Toản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph−ơng h−ớng phát triển thuỷ lợi và quả lý tài nguyên nước đến 2010 để đảm bảo an toán lương lực của Việt Nam vào thế kỷ XXI
19. Tạp chí thuỷ lợi, số 1 + 2/1004 bài “Thuỷ lợi ở đồng bằng chầu thổ Sông Hồng” của KS – Lê Văn Học. Viện quy hoạch thuỷ lợi. Trang 23,24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ lợi ở đồng bằng chầu thổ Sông Hồng
1. ðỗ Kim Chung (2000), phương pháp viết có hiệu quả của dự án phát triển, tài liệu lớp tập huấn do Trung tâm Viện công nghệ Châu Á tổ chức Khác
2. Đoàn Thế Lợi. Chính sách giá nước và vấn đề đổi mới mô hình tổ chức quản lý ở các hệ thống thuỷ nông. Tập san thuỷ lợi (1+2)/2000. Trang17 Khác
3. Hoàng Hùng (2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ cú sự tham gia của cộng ủồng tại tỉnh Quảng Bình, Luận văn tiến sỹ khoa học kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
6. Nguyễn Bá Tuyn, Quản lý – khai thác công trình thuỷ lợi. Nhà xuát bản nông nghiệp, Hà Nội – 1998 Khác
7. Nguyễn Viết Phổ- đỗ đình Khôi- Vũ Văn Tuấn, Khai thác và bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Hồng- Thái Bình, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà nội 2000 Khác
8. Nguyễn Văn Ninh. Nghiên cứu đổi mới tổ chức quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ngoại thành Hà Nội. Hà Nội tháng 4-1995 Khác
9. Nguyễn Văn Thụ. Để không thất thu thuỷ lo;ựi phí và tiến dần đến hoạch toán kinh doanh trong xí nghiệp thủy nông. Tập san thuỷ lợi (7+8)/1990.Trang 26 Khác
12. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (1996), Pháp lệnh khai thác công trình thủy lợi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Quản lý và khai thác các hệ thống thủy nông- Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Khác
14. Quản lý và khai thác hệ thống thủy nông- Nhà xuất bản Nông thôn, Hà Nội Khác
15. Văn bản hướng dẫn ủầu tư xõy dựng và quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi- Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội 2000 Khác
16. Công trình thủy lợi kho nước- yêu cầu kỹ thuật trong quản lý khai thác 14TCN.55-88 Hà Nội 1990 Khác
18. Văn kiện hội nghị lần thứ t− Ban chấp hành trung −ơng khoá VIII. Nhà n−ớc xuất bản chính trị quốc gia Khác
20. Đề án phát triển kinh tế – x` hội Sóc Sơn đến năm 200-2010 theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với công nghiệp hoá, hiện địa hoá và đôthị hoá Khác
21. Báo cáo tổng kết công tác các năm 2002 – 2006 ph−ơng h−ớng nghiệp vụ năm 2007 của công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sóc Sơn tháng 1/2007 Khác
1. Tên chủ hộ...............................................tuổi................giới tính Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tỡnh hỡnh ủất ủai, dõn số, lao ủộng của huyện giai ủoạn 2008 - 2010 - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh ủất ủai, dõn số, lao ủộng của huyện giai ủoạn 2008 - 2010 (Trang 28)
Bảng 3.2: Cơ sở vật chất, hạ tầng của huyện năm 2010 - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 3.2 Cơ sở vật chất, hạ tầng của huyện năm 2010 (Trang 32)
Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế cỏc ngành của huyện giai ủoạn 2008 – 2010 - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế cỏc ngành của huyện giai ủoạn 2008 – 2010 (Trang 33)
Bảng 3.4: Giỏ trị sản xuất của huyện giai ủoạn 2008 – 2010 - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 3.4 Giỏ trị sản xuất của huyện giai ủoạn 2008 – 2010 (Trang 36)
Bảng 4.1: Số lượng cỏc cụng trỡnh thủy lợi trờn ủịa bàn huyện, năm 2010 - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 4.1 Số lượng cỏc cụng trỡnh thủy lợi trờn ủịa bàn huyện, năm 2010 (Trang 41)
Bảng 4.2: Số lượng ký hợp ủồng sử dụng nước của cỏc HTXDVNN - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 4.2 Số lượng ký hợp ủồng sử dụng nước của cỏc HTXDVNN (Trang 44)
Bảng 4.3: Mức tăng giá trị sản xuất nông nghiệp của Huyện - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 4.3 Mức tăng giá trị sản xuất nông nghiệp của Huyện (Trang 45)
Bảng 4.4: Tình hình duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các công trình thủy lợi của Huyện (2008 - 2010) - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 4.4 Tình hình duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các công trình thủy lợi của Huyện (2008 - 2010) (Trang 47)
Bảng 4.5: Chi phí vận hành khai thác trạm bơm, tính bình quân/ giờ vận - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 4.5 Chi phí vận hành khai thác trạm bơm, tính bình quân/ giờ vận (Trang 53)
Bảng 4.7: Tình hình thực hiện kế hoạch kiên cố hóa kênh mương - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 4.7 Tình hình thực hiện kế hoạch kiên cố hóa kênh mương (Trang 56)
Bảng 4.8: Hiệu quả tại cỏc xứ ủồng ủó cứng húa kờnh mương - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 4.8 Hiệu quả tại cỏc xứ ủồng ủó cứng húa kờnh mương (Trang 59)
Bảng 4.9: Hiệu quả của việc kiờn cố hoỏ kờnh mương trong tiờu hao ủiện năng, nước tưới  tại 3  xó nghiờn cứu - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 4.9 Hiệu quả của việc kiờn cố hoỏ kờnh mương trong tiờu hao ủiện năng, nước tưới tại 3 xó nghiờn cứu (Trang 60)
Bảng 4.11: Một số chỉ tiờu về kờnh mương ủó cứng húa và chưa cứng húa - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 4.11 Một số chỉ tiờu về kờnh mương ủó cứng húa và chưa cứng húa (Trang 63)
Bảng 4.12: Một số chỉ tiêu khác của việc kiên cố hóa kênh mương mang - giải pháp đẩy mạnh khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định
Bảng 4.12 Một số chỉ tiêu khác của việc kiên cố hóa kênh mương mang (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w