1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh lạng sơn

112 119 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Trong quá trình quản lý, vận hành, khai thác đến nay đã xuống cấp, hàngnăm Nhà nước ta đầu tư hàng ngàn tỷ đồng cho các dự án đầu tư sửa chữa cải tạo,nâng cấp và xây mới những công trình

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả Kết quả nêu trongluận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hìnhthức nào và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây Cácthông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc tài liệu tham khảođúng quy định

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả

Chu Văn Hải

i

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là PGS.TS.Nguyễn Bá Uân cùng với sự nỗ lực của bản thân Đến nay, tác giả đã hoàn thành luậnvăn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Uân, đã hướng dẫn, chỉbảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiệnluận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Khoa Kinh tế và Quản lý,phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy lợi đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình

Tác giả chân thành cảm ơn lãnh đạo Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn,Chi cục Thủy lợi Lạng Sơn, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi LạngSơn, các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ tác giả họctập và thực hiện luận văn này

Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉbảo của các thầy cô cũng như những ý kiến đóng góp quý báu của bạn bè và đồngnghiệp

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả

Chu Văn Hải

Trang 3

1.1 Tổng quan về hệ thống công trình thuỷ lợi 3

1.1.1 Khái niệm về hệ thống công trình thủy lợi (CTTL) 3

1.1.2 Phân loại hệ thống công trình thủy lợi (CTTL) 3

1.1.3 Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi 4

1.1.4 Vai trò của hệ thống công trình thuỷ lợi 5

1.2 Phương pháp và chỉ tiêu đánh giá đến hiệu quả kinh tế của hệ thống công trìnhthủy lợi 8

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế 8

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của CTTL 11

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của CTTL trong giai đoạn quản lý khai thác 18

1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 18

1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 20

1.4 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta 20

1.4.1 Hiện trạng các hệ thống công trình thủy lợi 20

1.4.2 Tình hình quản lý khai thác các hệ thống công trình thủy lợi 21

1.4.3 Các mặt hiệu quả mà công trình thủy lợi mang lại 22

1.5 Kinh nghiệm thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả CTTL trong giai đoạn quản lý khai thác 24

1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 25

1.6.1 Kết quả điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng công trình thủy lợi 26

Trang 4

1.6.2 Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi hiện có banhành kèm theo quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của BộNông nghiệp & PTNT 26

Trang 5

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32

2.2 Hiện trạng các công trình thuỷ nông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 33

2.2.1 Hiện trạng đầu tư xây dựng và phân cấp quản lý 33

2.2.2 Hiện trạng thủy lợi phục vụ nông nghiệp và dân sinh kinh tế 34

2.3 Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của công trình thuỷ lợi trong giai đoạn quản lýkhai thác - áp dụng cho công trình Tà Keo 38

2.3.1 Giới thiệu khái quát về công trình 38

2.3.2 Hiệu quả kinh tế theo thiết kế 38

2.3.3 Hiệu quả kinh tế thực tế của các công trình 43

2.4 Phân tích những thành công và hạn chế trong việc phát huy hiệu quả kinh tế của hệ thống các CTTL trong giai đoạn quản lý vận hành 50

3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lạng Sơn 60

3.1.1 Định hướng chung 60

3.1.2 Định hướng trong quản lý khai thác các công trình thủy lợi 62

3.2 Những cơ hội và thách thức trong đầu tư xây dựng và quản lý vận hành cácCTTL trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 64

3.2.1 Những cơ hội 64

3.2.2 Những thức thức 65

Trang 6

3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các công trình thủy

lợi trong quá trình quản lý vận hành 66

3.3.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch các hệ thống trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương 66

3.3.2 Đầu tư hoàn chỉnh, nâng cấp, cải tạo hệ thống công trình 67

3.3.3 Tăng cường công tác nghiên cứu bảo vệ và khai thác công trình trong điều kiện biến đổi khí hậu .69

3.3.4 Hoàn thiện công tác quản lý khai thác công trình 70

3.3.5 Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng 73

3.3.6 Hoàn thiện việc phân cấp quản lý khai thác hệ thống công trình 74

3.3.7 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng 79

3.3.8 Đẩy mạnh xã hội hóa trong đầu tư xây dựng và quản lý vận hành CTTL81Kết luận chương 3 84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VỄ

Hình 1.1 Công trình thủy lợi hồ Suối Tre Bình Thuận 6Hình 1.2 Sơ đồ đánh giá kinh tế các dự án đầu tư xây dựng 10Hình 2.1 Bản đồ phạm vi vùng nghiên cứu tỉnh Lạng Sơn 29

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Thống kê diện tích, năng suất, sản lượng trong nông nghiệp những năm qua

23Bảng 1.2 Thống kê lao động, việc làm, số hộ nghèo và tổng mức đầu tư xã hội

24Bảng 2.1 Danh mục các CTTL thuộc Công ty khai thác quản lý

35Bảng 2.2: Tổng hợp hiện trạng CTTL tưới toàn tỉnh 37Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chi phí của dự án theo thiết kế 39Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng, thu nhập thuần túy trên 1 ha củavùng khi chưa có dự án hồ chứa nước Tà Keo 40Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng, thu nhập thuần túy trên 1 ha củavùng khi có dự án hồ chứa nước Tà Keo (theo TK) 41Bảng 2.6: Bảng tính các chỉ tiêu NPV, B/C và IRR của dự án theo thiết kế 42Bảng 2.7: Bảng tổng hợp chi phí của dự án theo thực tế 45Bảng 2.8: Diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp của vùng khi chưa có dự án 45Bảng 2.9: Diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp của vùng khi có dự án 46Bảng 2.10: Giá trị thu nhập thuần túy của dự án 46Bảng 2.11: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (với hệ số chiết khấu rc = 12%) 48Bảng 2.12: Bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo thiết kế và theo thực tế củahệ thống công trình thủy lợi Hồ Tà Keo 50

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

ChNghĩa

BN BộNônB

T BộTàiH

T HợptácK

T KhaithácM

T MộtthànN

Đ NghịP

G PhógiáoP

G PhógiáoP

C PhòngP

L PhápP

T PháttriểnQ

L QuảnQ

Đ QếtTN TráchT

C TổngU

B ỦbanU

B ỦbanX

DCB

Xdgbản

viii

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của Đề tài

Phần lớn các công trình thủy lợi ở nước ta được xây dựng từ những năm 60 đến 70 củathế kỷ trước Trong quá trình quản lý, vận hành, khai thác đến nay đã xuống cấp, hàngnăm Nhà nước ta đầu tư hàng ngàn tỷ đồng cho các dự án đầu tư sửa chữa cải tạo,nâng cấp và xây mới những công trình thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ đờisống dân sinh, và bảo vệ môi trường Cho đến nay trên cả nước đã xây dựng được 75hệ thống thủy lợi lớn, 800 hồ đập loại lớn và vừa, hơn 3.500 hồ có dung tích trên 1triệu m3 nước và hàng vạn công trình thủy lợi vừa và nhỏ Các công trình thủy lợi đãgóp phần đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, nhất làtrong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn Năm 2016, tổng kim ngạch xuấtkhẩu nông, lâm, thuỷ sản của nước ta đạt trên 32,1 tỷ USD Năng suất lúa năm 2016đạt trên 50 tạ/ha, gấp 4,4 lần năng suất năm 1945 và gần gấp 2 lần năm 1985 (trướcthời kỳ Đổi mới) Năm 2010 sản lượng lúa đạt gần 45 triệu tấn, sản lượng thịt tăng gấp5 lần so với năm 1985, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đạt tổng sản lượng 4,8 triệutấn Nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu có sức cạnh tranh cao như: gạo, càphê, Hệ thống thuỷ lợi đã được xây dựng và đang phát huy hiệu quả là thành tựu hếtsức to lớn của đất nước ta

Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã phấn đấu đạt được những thành tựu quantrọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội của tỉnh, trong đó Hệ thốngcác công trình thủy lợi được trên địa bàn đã góp phần xoá đói giảm nghèo, thay đổi bộmặt nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh, góp phần quan trọng trong việcđảm bảo an ninh lương thực của tỉnh và thực hiện mục tiêu chung của đất nước

Có thể khẳng định rằng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng sơn đã đem lạinhững hiệu quả kinh tế xã hội, góp phần tạo nên sự thành công của tỉnh trong sựnghiệp xây dựng và phát triển Tuy nhiên bên cạnh những kết quả còn tồn tại nhiều bấtcập cần phải khắc phục như: hiệu quả và chất lượng lập các dự án đầu tư, tình trạngđầu tư dàn trải, thực hiện đầu tư còn nhiều bất cập từ khâu giải phóng mặt bằng, đếnviệc thời gian thi công kéo dài, trình độ quản lý còn thấp Công tác quản lý khai tháccác công trình thủy lợi sau khi hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng còn nhiều yếukém,…

Trang 11

Việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả các công trình thủylợi nói riêng đặc biệt giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong quản lý khai thác các

Trang 12

công trình thủy lợi nhằm góp phần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn lực xã hội,góp phần thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế tỉnh Lạng Sơn đang là mộtyêu cầu thực sự cấp thiết Đó cũng chính là lý do tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn

“Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bảntỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu đề xuất một số giải pháp khả thi và thiết thực nhằm nâng cao hiệuquả kinh tế trong quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

3 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê; phương phápphân tích tổng hợp, so sánh; phương pháp khảo sát điều tra thu thập số liệu; phươngpháp phân tích kinh tế, và một số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác để giải quyếtcác vấn đề của đề tài nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả kinh tế của hệ thống các công trình thủylợi trong giai đoạn quản lý khai thác

b Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi về nội dung và không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của

các công trình thủy lợi được xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnhLạng Sơn Luận văn sẽ lấy công trình Hồ Tà Keo làm trường hợp nghiên cứu điểnhình

- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Những số liệu sử dụng trong phân tích tính toánhiệu quả kinh tế của các công trình được thu thập tới năm 2016 Những giải pháp đềxuất cho giai đoạn 2017 đến 2020

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINHTẾ CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

1.1 Tổng quan về hệ thống công trình thuỷ lợi

1.1.1 Khái niệm về hệ thống công trình thủy lợi (CTTL)

Theo Điều 2 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, thì “Công trình

thuỷ lợi" là cơ sở kinh tế - kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác nguồn lợi của

nước; phòng, chống tác hại của nước và bảo vệ môi trường sinh thái; bao gồm: hồchứa, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và

bờ bao các loại Còn "Hệ thống công trình thuỷ lợi" bao gồm các công trình thuỷ lợi

có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhấtđịnh

1.1.2 Phân loại hệ thống công trình thủy lợi (CTTL)

Công trình thủy lợi là cơ sở kinh tế, kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thácnguồn lợi của nước; phòng chống tác hại của nước và bảo vệ môi trường sinh thái baogồm: hồ chứa, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống, kênh dẫn nước, công trình trênkênh và bờ bao các loại (Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số32/2001/PL -UBTVQH10 ngày 04/4/2001)

Công trình đầu mối là hạng mục công trình thuỷ lợi ở vị trí khởi đầu của hệ thống dẫn,làm chức năng cấp, điều tiết, khống chế và phân phối nước; công trình nằm ở vị trícuối của hệ thống tiêu, thoát nước; cống, trạm bơm có hai chức năng cấp nước và tiêunước

Kênh, đường ống, xi phông là công trình dẫn nước, chuyển nước phục vụ tưới, tiêu,cấp nước

Công trình trên kênh là công trình làm nhiệm vụ dẫn, điều tiết nước và phục vụ cácmục đích khác

Hệ thống công trình thủy lợi bao gồm các công trình thủy lợi có liên quan trực tiếp vớinhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định (theo điều 2 của Pháplệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL -UBTVQH10 ngày04/4/2001)

Trang 14

Hệ thống công trình thuỷ lợi liên tỉnh là hệ thống công trình thuỷ lợi có liên quan hoặcphục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 tỉnh hoặc đơn vịhành chính tương đương trở lên

Hệ thống công trình thuỷ lợi liên huyện là hệ thống công trình thuỷ lợi có liên quanhoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 huyện hoặcđơn vị hành chính tương đương trở lên

Hệ thống công trình thuỷ lợi liên xã là hệ thống công trình thuỷ lợi có liên quan hoặcphục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 xã hoặc đơn vịhành chính tương đương trở lên

1.1.3 Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi

Thông thường một dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi có thể chia ra thành haigiai đoạn: giai đoạn đầu tư xây dựng và giai đoạn quản lý khai thác vận hành

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 của Luật xây dựng năm 2014 các giai đoạn, trìnhtự đầu tư được quy định cụ thể như sau

1.1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc:

Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); Lập, thẩmđịnh, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xâydựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khácliên quan đến chuẩn bị dự án;

1.1.3.2 Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc:

Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có); Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phábom mìn (nếu có); Khảo sát xây dựng; Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xâydựng; Cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xâydựng); Tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; Thi công xây dựngcông trình; Giám sát thi công xây dựng; Tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành;Nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; Bàn giao công trình hoàn thành đưa vàosử dụng; Vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác

1.1.3.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụnggồm các công việc

Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây dựng, quản lý vận hành côngtrình

Trang 15

Như vậy giai đoạn quản lý khác thác vận hành sẽ nằm ở giai đoạn 3 theo Luật xâydựng Ở đây ta dễ dàng nhận ra, các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đếnkết thúc đầu tư có thời gian ngắn hơn rất nhiều so với thời gian khai thác sử dụng củadự án Để làm rõ thêm ta có thể phải tìm hiểu thêm khái niệm về vòng đời kinh tế củadự án và tuổi thọ của dự án

Vòng đời kinh tế của dự án là thời hạn (số năm) tính toán chi phí ròng và thu nhậpròng (là số năm tính toán dự kiến của dự án mà hết thời hạn đó lợi ích thu được là

không đáng kể so với chi phí bỏ ra) (Tiêu chuẩn TCVN8213-2009).

Tuổi thọ công trình: “Thời hạn sử dụng thực tế của công trình (tuổi thọ thực tế) làkhoảng thời gian công trình được sử dụng thực tế, đảm bảo các yêu cầu về an toàn và

công năng” (Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015).

Vòng đời kinh tế của dự án thường nhỏ hơn tuổi thọ công trình

1.1.4 Vai trò của hệ thống công trình thuỷ lợi

Việt Nam có lịch sử xây dựng phát triển gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước.Từ thủa lập địa, ông cha ta đã không ngừng khai phá mở rộng đất đai để sản xuất Từcác vùng trung du, miền núi, chúng ta đã tiến dần về các vùng đồng bằng, vùng venbiển, nơi có nguồn tài nguyên đất, nước dồi dào, với các hình thức làm thuỷ lợi banđầu như be bờ, giữ nước, đào mương tiêu thoát nước đến đắp đê ngăn lũ để sản xuất đãhạn chế từng bước lũ lụt nhằm khai phá ra những vùng châu thổ màu mỡ của các dòngsông để trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế, tạo nên nền văn minh lúa nước sớmnhất ở khu vực Đông nam Châu Á

Từ một nước nông nghiệp, dân số đông, đất đai canh tác hiếm, sản xuất nông nghiệphầu như lệ thuộc vào thiên nhiên, nhưng kể từ sau khi miền Bắc được hoàn toàn giảiphóng (1954), Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đặc biệt đến công tác thuỷ lợi, coithuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong mặt trận sản xuất nông nghiệp và phát triển kinhtế Với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, chúng ta đã đưa công tác thuỷlợi phát triển từng bước và đạt được những thành tựu ngày càng to lớn, ngoài mục tiêuphục vụ nông nghiệp, phòng chống thiên tai đã đi vào quản lý khai thác, phát triển hợplý tài nguyên nước phục vụ cho các ngành kinh tế, đời sống nhân dân và bảo vệ pháttriển môi trường sinh thái

Trang 16

Hình 1.1 Công trình thủy lợi hồ Suối Tre Bình ThuậnTrong những năm qua, cùng với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội, chúng ta đã đầu tưxây dựng nhiều công trình, hệ thống công trình thuỷ lợi lớn, nhỏ, hình thành nên mộthệ thống cơ sở vật chất hạ tầng hết sức to lớn, quan trọng phục vụ đa mục tiêu tưới tiêucho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, cắt lũ, giao thông, phát điện, ngăn mặn giữ ngọt,du lịch , bảo đảm cho sản xuất và đời sống dân sinh Đặc biệt, thuỷ lợi đã góp phầnổn định sản xuất, giữ vững và nâng cao năng suất sản lượng cây trồng, đảm bảo anninh lương thực, xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, đưa nước ta từ một nước thiếulương thực, trở thành một nước không chỉ ổn định lương thực mà còn có vượt nhu cầutrong nước để trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu trên thếgiới Có thể nói rằng, hệ thống các công trình thủy lợi có một vị trí vô cùng quan trọngtrong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo đời sống an sinh và bảo vệ môitrường Vai trò của hệ thống công trình thủy lợi có thể được cụ thể hóa ở các mặt sau:

1.1.4.1 Đảm bảo tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp

Việc tưới tiêu nước chủ động đã góp phần tăng diện tích, tăng vụ, tăng năng suất sảnlượng cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước Ngoài ra, việc tưới nước chủ động còn gópphần cho việc sản xuất cây trồng có giá trị hàng hóa cao như rau màu, cây công nghiệpvà cây ăn quả

1.1.4.2 Góp phần phát triển du lịch sinh thái

Các công trình thủy lợi, đặc biệt là các hồ chứa nước luôn được tận dụng và kết hợp đểphát triển du lịch (như các hồ Núi Cốc, Tuyền Lâm, Cửa Đạt, Kẻ Gõ, Đồng Mô, Suối

Trang 17

Hai, Đại Lải, Đầm Vạc, ), một số sân đánh gôn, các nhà nghỉ cũng được xây dựngquanh các hồ thuỷ lợi Đại Lải, Xạ Hương, Đồng Mô, Một số hệ thống thủy lợi cũngđ- ược kết hợp thành tuyến giao thông - du lịch Ngoài ra, các công trình thuỷ lợi còncấp, thoát nước cho các làng nghề du lịch,…

1.1.4.3 Phục vụ phát triển công nghiệp, thủy điện

Các công trình thuỷ lợi thông qua hệ thống kênh mương, đã trực tiếp hoặc gián tiếpcung cấp nước, tiêu thoát nước cho phát triển công nghiệp, các làng nghề Nhiều côngtrình hồ chứa thuỷ lợi đã kết hợp cấp nước cho thuỷ điện như các hồ: Cửa Đạt, NúiCốc, Cấm Sơn, Khuôn Thần, Tà Keo, Yazun hạ,

1.1.4.4 Phục vụ phát triển diêm nghiệp

Các hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò rất quan trọng cho việc sản xuất muối thông qua hệthống kênh mương dẫn lấy nước biển vào các cánh đồng sản xuất muối, hệ thốngcống, bờ bao ngăn ngừa nước lũ tràn vào đồng muối phá hoại các công trình nội đồng,góp phần tiêu thoát nước mưa và nhanh chóng tháo nước ngọt ra khỏi đồng muối

1.1.4.5 Cấp nước sinh hoạt và đô thị

Công trình thủy lợi trực tiếp lấy nước từ các hồ chứa và công trình đầu mối, thông quahệ thống kênh mương dẫn cấp cho các khu dân cư, đô thị đảm bảo cung cấp nguồnnước sinh hoạt cho dân sinh Hệ thống công trình lấy nước từ Hồ Hòa Bình về cấp choHà Nội là một công trình tiêu biểu về cấp nước đô thị

1.1.4.6 Phục vụ nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi

Các công trình thủy lợi luôn đóng vai trò phục vụ tích cực, có hiệu quả cấp thoát nướccho nuôi trồng thuỷ sản, cung cấp mặt nước cho nuôi trồng thủy sản (các hồ chứa) Hệthống thủy lợi còn là môi trường, là nguồn cung cấp nước và tiêu thoát nước chongành chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy cầm, cấp nước tưới cho các đồng cỏ chănnuôi, cấp, thoát nước cho các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm,…

1.1.4.7 Phục vụ phát triển lâm nghiệp, giao thông

Các công trình thuỷ lợi tại các tỉnh miền núi, trung du, Tây nguyên và đông Nam bộ,cấp nước, giữ ẩm cho các vườn ươm cây, cung cấp nước bảo vệ phòng chống cháyrừng, phát triển rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Các bờ kênh mương, mặt đập dâng,đập hồ chứa, cầu máng được tận dụng kết hợp giao thông đường bộ Hồ chứa, đường

Trang 18

kênh tưới tiêu được kết hợp làm đường giao thông thủy được phát triển mạnh ở vùngĐồng bằng sông Cửu Long

1.1.4.8 Góp phần phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường

Các công trình thủy lợi có tác dụng phòng chống úng ngập cho diện tích đất canh tácvà làng mạc, đặc biệt là những vùng trũng, góp phần cải tạo và phát triển môi trườngsinh thái, cải thiện đời sống nhân dân Điều tiết nước trong mùa lũ để bổ sung cho mùakiệt, chống lại hạn hán, chống xa mạc hóa, chống xâm nhập mặn,… Hệ thống đê sông,đê biển, công trình bảo vệ bờ, hồ chứa có tác dụng phòng chống lũ lụt từ sông biển,chống xói lở bờ sông, bờ biển,… Ngoài ra các công trình thủy lợi còn điều tiết nướcgiữa mùa lũ và mùa kiệt, làm tăng lượng dòng chảy kiệt, dòng chảy sinh thái cho sôngngòi, bổ sung nguồn cho nước ngầm Công trình thủy lợi có vai trò to lớn trong việccải tạo đất, giúp đất có độ ẩm cần thiết để không bị bạc màu, đá ong hoá, chống cátbay, cát nhảy và thoái hóa đất Các hồ chứa có tác động tích cực cải tạo điệu kiện vikhí hậu của một vùng, làm tăng độ ẩm không khí, độ ẩm đất, tạo nên các thảm phủthực vật chống xói mòn, rửa trôi đất đai

1.2 Phương pháp và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống công trìnhthủy lợi

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế

1.2.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế của một quá trình kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độsử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xácđịnh của một quá trình Có thể khái quát thành công thức biễu diễn hiệu quả kinh tế nhưsau:

H = K/C (1-1)Với H là hiệu quả kinh tế của một quá trình kinh tế nào đó; K là kết quả thu được từquá trình kinh tế đó và C là chi phí toàn bộ để đạt được kết quả đó Như vậy có thể phátbiểu ngắn gọn: hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế và được xácđịnh bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó

Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điềukiện “động” của hoạt động kinh tế Theo quan niệm như thế hoàn toàn có thể tính toán

Trang 19

được hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi không ngừng của các hoạt độngkinh tế, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng Từ đó,chúng ta

Trang 20

10

có thể hiểu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệuvà tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định

1.2.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh tế của CTTL

Từ khái niệm trên ta có thể hiểu hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi là tỷ số giữachi phí bỏ ra đầu tư xây dựng, vận hành công trình và kết quả lợi ích tổng thể về kinh tế- xã hội mà công trình mang lại

Theo quan điểm mới “Hiệu quả kinh tế CTTL là giá trị sử dụng 1m3 nước” [Giáo trình

Kinh tế thủy lợi_NXB Xây dựng 2006]

1.2.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của CTTL

Để đánh giá hiệu quả kinh tế CTTL người ta có hai xu hương chính để thực hiện làđánh giá hiệu quả kinh tế theo phương pháp định tính và phương pháp định lượng, haixu hướng này đều có những ưu nhược điểm riêng trong đánh giá hiệu quả

1.2.2.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế của CTTL theo phương pháp định tính

Phương pháp định tính là phương pháp mang tính chất ước lượng, được sử dụng đểđánh giá các chỉ tiêu có tính chất xã hội, hoặc các chỉ tiêu không thể đánh giá bằng địnhlượng Phương pháp này có thể chia ra làm 3 cấp độ: Cấp độ định tính, cấp độ địnhhướng, cấp độ định hình

Khi giải quyết vấn đề định tính của một dự án đầu tư CTTL, cần phải xác định tínhchất sử dụng của công trình như: Chủng loại sản phẩm, lĩnh vực; Về mặt chính trị vàpháp lý là vấn đề sở hữu của dự án đầu tư Phân tích định tính chủ yếu dựa trên các cơsở lý luận khoa học đã được đúc kết qua kinh nghiệm thực tiễn và được bổ sung bằngcác dự báo trong tương lai để giải quyết vấn đề Phân tích định tính đóng vai trò quantrọng vì giúp xác định khuôn khổ tổng thể của một dự án, giúp cho việc lựa chọnphương án có hiệu quả mà chưa cần đi vào phân tích định lượng rất tốn kém

Tuy nhiên phân tích định tính có nhược điểm là cơ sở khoa học vẫn chưa được đảmbảo nên trong thực tế vẫn chưa thể tiến hành dự án được mà cần hoàn thiện và bổ sungbằng phân tích định lượng

1.2.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế của CTTL theo phương pháp địnhlượng

Trang 21

11

Phương pháp định lượng trong quản lý là một phương pháp khoa học dựa trên cácphép tính toán để nghiên cứu việc tạo ra các quyết định trong quản lý

Trang 22

Phương pháp định lượng bao gồm các ứng dụng của thống kê, của toán học, mô hìnhtối ưu, mô hình mô phỏng,… để giải quyết các bài toán ra quyết định Nội dung củaphương pháp định lượng bao gồm nhiều dạng khác nhau có thể dùng các chỉ tiêu tínhtoán cụ thể, có thể sử dụng các mô hình, có thể sử dụng lý thuyết vận trù, các bài toánvận tải…Khi giải quyết vấn đề định lượng của dự án đầu tư phải giải quyết các vấn đềquy mô và công suất của dây chuyền công nghệ, quy mô xây dựng, độ lớn của các chỉtiêu chi phí và lợi ích Nhiều khi tính toán về mặt định lượng có thể làm thay đổi chủtrương ban đầu đặt ra, vì qua tính toán có thể phát hiện ra các nhu cầu quá lớn về nguồnlực để thực hiện dự án, mà các nguồn lực này chủ đầu tư không thể đáp ứng Vì vậy,trong thực tế luôn phải kết hợp hai phương pháp định tính và định lượng để lựa chọndự án Phương pháp định lượng

hiện nay gồm các phương pháp chính theo sơ đồ Hình1.2:

PPĐịnh

tính

PPDùng một vài chỉtiêu TC, KT + các

chỉ tiêu

PP Chitiêu tổng

hợpKĐV đo xếp

PP ĐÁNHGIÁ KINHTẾ DỰ ÁN

PP ĐịnhLượng

PPPhân tích Giátrị - Giá trị sử

dụng

PP Kết hợpđịnh tính vàđịnh lượng

PPToán

kinh tích ĐiểmPP Phân

hòavốn

PP CBA

Hình 1.2 Sơ đồ đánh giá kinh tế các dự án đầu tư xây dựng- Phương pháp dùng một vài chỉ tiêu tài chính, kinh tế tổng hợp kết hợp một vài hệ chỉ

Trang 23

tiêu bổ sung.- Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án.- Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng.

- Phương pháp dùng một vài chỉ tiêu tài chính, kinh tế tổng hợp kết hợp một vài hệ chỉ tiêu bổ sung

- Phương pháp toán quy hoạch tối ưu

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của CTTL

Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8213:2009 tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới tiêu gồm có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sau:

1.2.3.1 Chỉ tiêu giá trị thu nhập ròng (giá trị hiện tại ròng) - NPV

Biểu thức tổng quát xác định giá trị của NPV:

(1-2)Tuy nhiên, trong những trường hợp cụ thể, người ta có thể xác định NPV như sau:

(1-3)

Trong đó:- Bi (Benefit) là thu nhập do dự án mang lại ở năm thứ i.- Ci (Cost): là tổng chi phí thực của dự án ở năm thứ i.- n là vòng đời kinh tế của dự án (Tuổi thọ của dự án tính bằng năm)

- i là chỉ số thời gian và chạy từ 0 đến n.- r là lãi suất chiết khấu

- Co là giá trị còn lại của dự án trước đó, ở thời điểm đầu năm 0.- H là giá giải thể của công trình tại cuối năm thứ n

Trang 24

không hiệu quả và không nên đầu tư dưới góc độ hiệu quả kinh tế Dự án nào có tổngmức đầu tư lớn thì NPV lớn Tổng quát là như vậy, nhưng trong thực tế, khi phân tíchhiệu quả kinh tế một dự án đầu tư, có khả năng xảy ra một số trường hợp sau:

- Trường hợp các dự án độc lập tức là các dự án không thay thế cho nhau được Trongtrường hợp này nếu lượng vốn đầu tư không bị chặn, thì tất cả các dự án NPV ≥ 0 đềuđược xem là nên đầu tư

- Trường hợp các dự án loại trừ lẫn nhau, tức là nếu đầu tư cho dự án này thì khôngcần đầu tư cho dự án kia và ngược lại, thì dự án nào có NPV lớn nhất, được coi là dựán có hiệu quả kinh tế cao nhất và nên đầu tư nhất

- Trường hợp có nhiều dự án độc lập và đều có chỉ tiêu NPV ≥ 0, trong khi vốn đầu tưcó

hạn, thì cần chọn các dự án với tổng số vốn nằm trong giới hạn của nguồn vốn, đồngthời NPV phải lớn nhất Và trong trường hợp này nên sử dụng thêm một số chỉ tiêukinh tế khác để so chọn

Giá trị hiện tại ròng NPV là một chỉ tiêu có những ưu điểm đặc biệt Việc sử dụng chỉtiêu này rất đơn giản Nó phản ánh một cách đầy đủ các khía cạnh của chi phí và kếtquả Hiệu quả của dự án được biểu hiện bằng một đại lượng tuyệt đối cho ta một hìnhdung rõ nét và cụ thể về lợi ích mà dự án mang lại Tuy nhiên, độ tin cậy của chỉ tiêunày phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu

1.2.3.2 Chỉ tiêu tỷ số lợi ích và chi phí - B/C

Tỷ số lợi ích và chi phí (Benefit-Cost Ratio) còn có tên là Hệ số kết quả chi phí kýhiệu B/C (hoặc BCR) là tỷ lệ giữa tổng giá trị quy về hiện tại của dòng thu với tổnggiá trị quy về hiện tại của dòng chi phí (gồm cả chi phí về vốn đầu tư và chi phí vậnhành)

Từ định nghĩa, chúng ta có công thức tính B/C như sau:

Trong đó:- B/C tỷ số lợi ích - chi phí.- i thời điểm tính toán, thường là cuối các năm, i = 0, 1,2,…- Bi tổng thu nhập của dự án trong năm i

(1-5)

Trang 25

- Ci tổng chi phí của dự án trong năm i.- n là tuổi thọ kinh tế của dự án

- r là lãi suất chiết khấu.Một dự án được coi là có hiệu quả kinh tế, thì tỷ số B/C phải ≥ 1 Điều này cũng cónghĩa là tổng giá trị quy về hiện tại của thu nhập (tử số) lớn hơn tổng giá trị quy vềhiện tại của chi phí (mẫu số) Như vậy, điều kiện này cũng chính là đảm bảo NPV > 0và IRR > r* Chỉ tiêu B/C không nên sử dụng trực tiếp để lựa chọn giữa các dự án loạitrừ nhau hoặc lựa chọn giữa các dự án độc lập khi vốn đầu tư có hạn

1.2.3.3 Chỉ tiêu Hệ số nội hoàn - IRRHệ số nội hoàn (Hay hệ số hoàn vốn nội tại; Tỷ lệ sinh lãi nội tại - The internal rate of

return - IRR) của một dự án được định nghĩa là hệ số chiết khấu (discount rate) khi mà

giá trị hiện tại của luồng tiền vào, ra bằng không Nói một cách khác, IRR là tỷ lệchiết khấu mà tại đó NPV = 0 Nghĩa là:

Lúc này r = IRR Như vậy có thể viết lại công thức (1.6) như sau:

(1-6)

(1-7)Muốn tính giá trị IRR, chúng ta sử dụng công thức (1-2) và tính thử dần để đạt đượcNPV = 0 hoặc xấp xỉ bằng không

Chỉ tiêu IRR phản ánh lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận trả cho vốn vay, bởi vìnếu vay với lãi suất bằng IRR thì dự án sẽ vừa hòa vốn IRR được hiểu nôm na, là tỷ sốtiền lời thu được trong một thời đoạn so với vốn đầu tư ở đầu thời đoạn

Tuy nhiên, một dự án thường kéo dài qua nhiều thời đoạn (nhiều năm) Trong từngthời đoạn, người ta nhận được một khoản thu ròng qua các hoạt động kinh tế của dự ánvà tiền trích ra để khấu hao cho đầu tư ban đầu Tùy thuộc vào phương thức sử dụngsố tiền có được đó mà người ta có các loại chỉ số Suất thu lợi khác nhau

Để tính IRR, có thể sử dụng phương pháp thử dần, đơn giản hơn là dùng công thứctính đã được lập sẵn trong phần mềm Excel (ở trong mục Insert - Function, -Financial - IRR), sau đó đưa các số liệu cần thiết vào sẽ cho giá trị IRR với độ chính

Trang 26

xác cao và nhanh chóng.

Sử dụng IRR trong đánh giá hiệu quả đầu tư

Hiện nay IRR là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi trong đánh giá hiệu quả đầu tư, vì việctính toán IRR chỉ cần dựa vào một tỷ lệ chiết khấu tính sẵn (định mức chọn trước gọilà Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (r ) - đó là tỷ suất dùng làm hệ số chiết tính đểtính toán các giá trị tương đương cũng như để làm “ngưỡng” trong việc chấp nhậnhay bác bỏ một phương án đầu tư) Về bản chất IRR rất giống với tỷ suất lợi nhuậnvốn đầu tư, vì vậy nó cũng rất dễ hiểu đối với mọi người

Tuy nhiên, IRR cũng có một số hạn chế Chẳng hạn IRR không thể sử dụng để lựachọn giữa các dự án độc lập khi vốn đầu tư có giới hạn Để tính được IRR, trong dòngtiền nhất thiết phải có ít nhất một thời đoạn trong đó thu nhập ròng mang dấu âm (tổngchi phí lớn hơn tổng thu nhập) bởi vì trong trường hợp ngược lại thì NPV luôn lớn hơnkhông với mọi r (phương trình 1-7 sẽ vô nghiệm)

Khi sử dụng chỉ tiêu IRR trong phân tích ta cần chú ý một số trường hợp sau đây:- Trường hợp các dự án độc lập và vốn đầu tư không bị giới hạn thì tất cả các dự án cóIRR lớn hơn hoặc bằng tỷ suất chiết khấu quy định, thì dự án được xem là có hiệu quảkinh tế

- Đối với các dự án loại trừ nhau thì sử dụng chỉ tiêu IRR sẽ không hoàn toàn chínhxác, trường hợp này nên sử dụng chỉ tiêu NPV

- Trường hợp có nhiều dự án độc lập với IRR lớn hơn với tỷ lệ chiết khấu quy địnhtrong khi nguồn vốn đầu tư có hạn thì không thể sử dụng chỉ tiêu IRR để lựa chọn màphải dùng các chỉ tiêu khác

1.2.3.4 Phân tích tác động của CTTL đối với kinh tế xã hội vùng hưởnglợi

Các dự án đầu tư CTTL nhất là các dự án tưới tiêu có quy mô nhỏ, ở vùng sâu, vùngxa mục tiêu chính là giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội như xóa đói giảm nghèo, ổnđịnh xã hội, tạo công ăn việc làm, an ninh quốc phòng, thông qua tác động của CTTLđối với sản xuất nông nghiệp Khi đánh giá về hiệu quả kinh tế thì thường các dự ánnày ít khi đạt được các chi tiêu vì vậy phải phân tích thêm một số yếu tố kinh tế xã hộicủa dự án

Phương pháp phân tích vẫn dựa trên nguyên tắc “có” và “không có” dự án Phân tíchđánh giá đầy đủ các động của CTTL đối với kinh tế xã hội thường gặp nhiều khó khăn

Trang 27

vì nhiều yếu tố định lượng không rõ ràng Đối với các CTTL vừa và nhỏ hoặc ở vùngsâu, vùng xa, ngoài việc phân tích kinh tế thuần túy người ta thường phân tích thêmmột số yếu tố kinh tế xã hội cơ bản như: Khả năng tạo công ăn việc làm; Mức tăng thunhập cho người hưởng lợi; góp phần xóa đói, giảm nghèo…vì CTTL có tác động đếnhầu hết đời sống kinh tế xã hội vùng hưởng lợi

a- Chỉ số khả năng tạo công ăn việc làm:

Trong đó:

- M: Số lượng việc làm hàng năm tăng thêm nhờ có dự án.- ΔF: Là diện tích canh tác tăng lên nhờ có dự án (tăng diện tích, tăng vụ…)

d Chỉ tiêu về sự thay đổi diện tích đất nông nghiệp

(1-10)

Thông thường một dự án thuỷ lợi nếu được xây dựng với mục đích phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp là chủ yếu thì điều đầu tiên người ta quan tâm là sự thay đổi về diệntích đất có khả năng trồng trọt

Trang 28

Việc thay đổi diện tích còn thể hiện ở chỗ dự án tạo điều kiện để có thể khai thácnhững vùng đất bị bỏ hoang do thiếu nguồn nước, cải tạo những vùng đất chua, mặnthành đất

Trang 29

canh tác, hoặc biến những vùng đất chỉ gieo trồng 1 vụ thành 2, 3 vụ.

Sự thay đổi diện tích đất canh tác

Trong đó:

(1-11)

- : Diện tích canh tác khi có dự án (ha).- : Diện tích canh tác khi không có dự án (ha)

Nếu > 0 có nghĩa là diện tích canh tác được mở

rộng Nếu < 0 có nghĩa là diện tích canh tác bị thu hẹp

Sự thay đổi diện tích gieo trồng

Trong đó:

- : diện tích gieo trồng khi có dự án (ha)

- : diện tích gieo trồng khi không có dự án (ha).- : diện tích gieo trồng tăng thêm nhờ có dự án (ha)

(1-12)

Khi tính toán các chỉ tiêu này cần chú ý: Diện tích thực tế được tính bình quân quanhiều năm Khi có nhiều loại cây trồng, hoặc nhiều mức chủ động tưới thì diện tíchphải được quy đổi về cùng loại

e Chỉ tiêu tăng năng suất cây trồng

Chỉ tiêu tăng năng suất cây trồng xác định theo côngthức:

(1-13)

Trong đó:

, : năng suất cây trồng sau và trước khi có công trình tính theo năm, được xác định theo công thức bình quân gia quyền:

Trang 30

Với: n - số năm tài liệu thống

kê.ωi, Yi - Diện tích, năng suất cây trồng năm thứ i

g Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị tổng sản lượng

Đây là chỉ tiêu tổng hợp cả hai yếu tố thay đổi diện tích và năng suất, thường khi xác định chỉ tiêu này, người ta xác định cho 2 trường hợp thực tế và thiết kế để so sánh:

Trang 31

1.3.1.1 Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý khai thác công trình thủy lợi

Trên thực tế cho thấy đội ngũ cán bộ CNV có trình độ tư duy, năng lực quản lý cáccông trình thủy lợi còn hạn chế, trong khi đó công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa đượccoi trọng Bộ máy tổ chức cồng kềnh, năng suất lao động thấp cũng là nguyên nhânchính dẫn đến việc sử dụng và nâng cao hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi

1.3.1.2 Công tác quản lý, duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp hệ thống côngtrình

Trong hệ thống các công trình thủy lợi của nước ta ít công trình được đầu tư đồng bộtừ đầu mối đến mặt ruộng, một phần là do nguồn kinh phí hạn chế, một phần do tư duyquản lý manh mún dàn trải, không có trọng tâm, trọng điểm Một số địa phương chưaquan tâm đến công tác duy tu, duy trì công trình nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đếnhiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi mang lại cho các địa phương

Công tác quy hoạch, thiết kế công trình thủy lợi chưa bám sát thực tế, chưa có sự phốihợp chặt chẽ với các ngành kinh tế khác dẫn đến lãng phí nguồn lực Việc ứng dụngkhoa học công nghệ vào quản lý vận hành khai thác chưa được quan tâm và khó ápdụng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi manglại

Trang 32

1.3.1.3 Tổ chức hộ dùng nước và sự tham gia của cộng đồng những người hưởng lợivào việc xây dựng, sử dụng, bảo vệ công trình

Đội Thủy nông của các tổ chức, hộ dùng nước ở địa phương đóng vai trò quan trọnggiúp cộng đồng tham gia quản lý và sử dụng có hiệu quả các công trình thủy lợi, thôngqua để thực hiện cơ chế “dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dânquản lý và dân sử dụng” Nhờ đó mà cần thiết phải xây dựng được các ban tự quản tạicác nơi có các công trình thủy lợi được đầu tư Tuy nhiên các tổ chức này phần nhiềuhoạt động yếu kém, chưa huy động được người dân tham gia vào công tác quản lý, sửdụng và bảo vệ công trình Ý thức của người dân trong việc sử dụng nước còn chưacao, dẫn đến lãng phí nguồn nước

1.3.1.4 Cơ chế chính sách trong quản lý khai thác công trình thủy lợi

Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý khai thác các công trình thủy lợi vẫn chưa hoàn thiện và rõ ràng để hướng mục đích sử dụng các công trình thủy lợi phải có chủ quản lý thực sự, tiến tới tư nhân hóa, đa dạng hóa trong công tác quản lý Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ hệ thống các công trình thủy lợi, kỹ thuật thủy lợi, nông nghiệp đến tận bà con nông dân, đặc biệt là kỹ thuật tưới tiêu chưa sâu rộng và chưa phù hợp với yêu cầu sử dụng nước theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, đặc biệt đối với cây lúa

Các địa phương chưa có chính sách cụ thể đối với cán bộ, nhân viên quản lý và điềuhành công trình: chính sách thu nhập, biên chế và quy định chức năng nhiệm vụ cụthể rõ ràng theo đúng chủ chương Pháp lệnh khai thác và bảo vệ các công trình thủylợi của Chính phủ đã đề ra Đặc biệt đề cao và khen thưởng cho những cá nhân cũngnhư tổ chức Chính vì vậy đã làm ảnh hưởng đến việc sử dụng hiệu quả kinh tế của cáccông trình thủy lợi của địa phương đó

Việc phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi được gắn liền với công tác thuthủy lợi phí, miễn thủy lợi phí và cấp bù thủy lợi phí, các nội dung cần được quy địnhchi tiết và chưa có những biện pháp mạnh để việc đóng góp thủy lợi phí của người dândùng nước từ các công trình thủy lợi thực hiện một cách phù hợp và nghiêm túc sẽ gópphần nâng cao hiệu quả và tính bền vững của hệ thống công trình thủy lợi

1.3.1.5 Xây dựng và khai thác công trình thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu

Thủy lợi là lợi dụng tổng hợp về nước nhưng hiện nay từ khâu quy hoạch, thiết kế, xây

Trang 33

dựng CTTL ít đề cấp đến sử dụng nước liên ngành trong quản lý khai thác vận hànhcũng là một nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi.

Các địa phương lại chưa rà soát kĩ càng lại quy hoạch, chưa đánh giá lại tài liệu các sốliệu thực đo về khí tượng, thủy văn nên chưa phát huy được hiệu quả theo đúng nănglực thiết kế, phá vỡ quy hoạch ban đầu, như vậy ảnh hưởng rất nhiều đến quy hoạchphát triển kinh tế - xã hội nói chung, đến hiệu quả kinh tế của các công trình thủy lợi ởtừng địa phương nói riêng

Hệ thống các công trình thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu như: phục vụ tướitiêu, phát điện, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, giao thông, thủy sản, bảo vệ môitrường, chưa được quan tâm sâu sắc và triệt để nên ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tếcủa các công trình thủy lợi của các địa phương

1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan

1.3.2.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu biến đổi

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu như hạn hán, lũ lụt ngày càng diễn biến khó lườngtác động bất lợi cho hệ thống công trình thủy lợi, đặc biệt hệ thống lấy nước dọc cácsông lớn trên toàn quốc, hệ thống thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long, các vùng venbiển

1.3.2.2 Tác động bất lợi của quá trình phát triển kinh tế - xã hội

Quá trình phát triển kinh tế-xã hội gây ra những tác động bất lợi như suy giảm chấtlượng rừng, phát triển hồ chứa thượng nguồn, khai thác cát sỏi và lún ở vùng hạ du,phát triển cơ sở hạ tầng đô thị, công nghiệp, giao thông cản trở thoát lũ

Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đòi hỏi yêu cầu tiêu, thoát nước của nhiều khuvực tăng lên nhiều so với trước đây, nhu cầu nước cho sinh hoạt, công nghiệp từ hệthống công trình thủy lợi tăng, mức đảm bảo an toàn tăng Do đô thị hóa hệ thống thủylợi bị chia cắt, phân tán và là nơi xả thải của các ngành kinh tế khác

Tổ chức sản xuất nông nghiệp phần lớn theo quy mô hộ gia đình nên nhỏ lẻ, manhmún, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp dẫn đến lãng phí nước rất lớn

1.4 Hệ thống công trình thủy lợi ở nước ta

1.4.1 Hiện trạng các hệ thống công trình thủy lợi

Theo số liệu kết quả điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng công công trình thủy lợitính đến năm 2013, các công trình thủy lợi đang được khai thác gồm: 6.080 hồ chứa có

Trang 34

dung tích từ 50.000 m3 trở lên; 1.499 đập dâng có chiều cao từ 3m trở lên (không baogồm đập của hồ chứa); 9.940 trạm bơm điện có công suất từ 1.000m3 /h trở lên; chiềudài kênh mương các loại 235.051 km; phục vụ tưới cho tổng diện tích lúa cả năm là7.482.000 ha tuy nhiên nếu tính đến thời điểm hiện tại thì chưa thu thập được đầy đủ

thông tin.( Quyết định số 3511/QĐ-BNN-TCTL ngày 31/8/2015 của Bộ Nông nghiệp

- Nhiều cơ chế, chính sách quản lý khai thác hệ thống thủy lợi còn bất cập, không đồngbộ, nhất là cơ chế chính sách về tổ chức quản lý,cơ chế tài chính

- Tổ chức quản lý các hệ thống chưa đồng bộ và cụ thể, đặc biệt quản lý các hệ thốngthủy lợi nhỏ Việc phân cấp tổ chức, quản lý ở nhiều địa phương còn chưa rõ ràng.Để ổn định và phát triển dân sinh kinh tế, trong những thập kỷ qua công tác phát triểnthuỷ lợi đã được quan tâm đầu tư ngày càng cao Phát triển thuỷ lợi đã nhằm mục tiêubảo vệ, khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước nhằm bảo vệ dân sinh, sản xuất vàđáp ứng nhu cầu nước cho phát triển tất cả các ngành kinh tế xã hội Sự nghiệp pháttriển thuỷ lợi đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần vô cùng quan trọng cho sựphát triển của mọi ngành kinh tế - xã hội trong thời gian qua và nhất là trong thời kỳ đổimới của đất nước, đặc biệt là phát triển sản xuất lương thực

Về Tưới tiêu, cấp thoát nước: các hệ thống công trình trên cả nước phục vụ được tổngdiện tích lúa cả năm 7.482.000 ha, diện tích rau màu cây công nghiệp ngắn ngày vàdược liệu 1.654.000 ha Diện tích lúa, rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày đượctưới không ngừng tăng lên qua từng thời kì

1.4.2 Tình hình quản lý khai thác các hệ thống công trình thủy lợi

Trong thời gian qua, công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi đã có những đónggóp quan trọng cơ bản đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh

Trang 35

1.4.2.1 Về tổ chức quản lý, khai thác CTTL

Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý, khai thác CTTL từng bước được củng cố và pháttriển Tính đến năm 2013 cả nước có 77đơn vị trong đó có 40 chi cục Thủy lợi, 21 chicục Thủy lợi & Phòng chống lụt bão; 16 chi cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bãovới số lượng cán bộ công chức và người lao động 2.535 người, trong đó: chi cục Thủylợi 779 người, chi cục Thủy lợi & Phòng chống lụt bão 425 người, chi cục quản lý đêđiều và phòng chống lụt bão 1.328 người; 95 đơn vị trực tiếp quản lý, khai thác CTTLcấp tỉnh với 24.796 người Ngoài ra còn 16.238 tổ chức hợp tác dùng nước với hơn81.800 người tham gia quản lý CTTL quy nhỏ, nội đồng Cho đến nay, hầu hếtcác CTTL đều có đơn vị trực tiếp quản lý, khai thác và bảo vệ Công tác quản lý, khaithác CTTL đang từng bước đi vào nề nếp, tuân thủ các quy định về quản lý, vận hành

công trình, phục vụ tốt sản xuất, dân sinh, kinh tế - xã hội (Quyết định số

3511/QĐ-BNN-TCTL ngày 31/8/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT)1.4.2.2 Về cơ chế chính sách quản lý khai thác CTTL

Trong những năm qua, một số cơ chế chính sách về quản lý, khai thác CTTL đã đượcban hành phục vụ công tác quản lý như Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH10 vềKhai thác & Bảo vệ CTTL, Nghị định số 143/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Pháp lệnh Khai thác & Bảo vệ CTTL; Nghị định số 67/2012/NĐ-CPsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủylợi; Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 7/5/2007 về Quản lý an toàn đập; Thông tư số56/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định một số nội dung tronghoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác CTTL và một số Thông tư trong công tácquản lý, khai thác & bảo vệ CTTL cũng như các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinhtế - kỹ thuật phục vụ quản lý vận hành Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày19/06/2017 của Quốc hội (Luật thủy lợi sẽ có hiệu lực từ ngày 01/7/2018)

1.4.3 Các mặt hiệu quả mà công trình thủy lợi mang lại

Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ nước tưới cho đất trồng lúa, rau màu các loại vàcây công nghiệp ngắn ngày, chống hạn hán vào mùa khô hạn Nâng hệ số quay vòngsử dụng đất tăng từ 1,3 lên đến 2÷2,2 lần đặc biệt có nơi tăng lên đến 2,4÷2,7 lần Nhờcó nước tưới chủ động nhiều vùng đã sản xuất được 4 vụ

Trang 36

Bảng 1.1 Thống kê diện tích, năng suất, sản lượng trong nông nghiệp những năm qua

TTNội ĐV 2

0202020I L

úa

1 Diện 1 79 7 7828 77522 N

ăn tạ 55,757,6 57, 57,13 Sả

n 1 44 44 45 44.2

II1 DiNgô

ện 1 11 1 1 1 1 1002 N

ăn tạ 44,444,1 44,8 44,63 Sả

n 1 5 5 5.2 5.100

III1 DiĐậu

ện 1 117,811 100982 N

ăn tạ 14,314,3 14,6 14,83 Sả

n 1 168,215 146145

IV1 DiMía

ện 1 310,430 31 279,52 N

ăn tạ 648,565 64 660,03 Sả

n 1 20 19 20 18

V Th

1 Diện 1 10 1 1 1 02 Sả

n 1 6 6 6 6.7Tr

on- 1 2 2 2 3.1Nuôi 1 3 3 3 3.6

VI

Giá trịsả

1 Đất triệu 75,779,3 75,7 79,82 M

ặt triệu

157,617 15 177,9

(Nguồn: Tổng cục Thống kê ViệtNam) Hệ thống công trình thủy lợi đảm bảo tiêu thoát nước cho đất nông nghiệp, cho

khu dân cư ở thành thị nông thôn và công nghiệp, đặc biệt là chống ngập úng vào mùamưa, tránh những thiệt hại về người, tài sản của nhân dân, Tăng thu nhập và tạo côngăn việc làm cho lao động nông thôn Theo số liệu ở bảng 1.2 từ năm 2011 đến 2014vốn đầu tư phát triển cho khu vực nông thôn tăng, trong đó tỷ trong vốn đầu tư choThủy lợi luôn chiểm phần lớn đã tạo ra năng suất lao động khu vực nông thôn, tăng, tỷlệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm giảm, số hộ nghèo và cận nghèo giảm

Trang 37

Bảng 1.2 Thống kê lao động, việc làm, số hộ nghèo và tổng mức đầu tư xã hội

TTNội dunĐV 2

0202020

1 Năng su

triệ

22,

25,

26,

28,2 Tỷ

lệ % 1

, 1, 1, 1,3 Tỷ

lệ % 3

, 3, 3, 2,4 Vố

tỷđ

55

52

63

73.5 Số

hộ hộ2.58 2.1 1.79 1.46 Số

hộ hộ1.53 1.4 1.44 1.3- Các công trình thủy lợi còn góp phần cung cấp nước cho dân sinh, công nghiệp, giaothông thuỷ

- Dẫn và xử lý nước thải để bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm, cải tạo môi trườngsinh thái và môi trường sống của dân cư tạo nên những cảnh quan đẹp

- Hồi phục và bổ sung nguồn nước, phân bố lại nguồn nước tự nhiên, cải tạo đất, điềuhoà dòng chảy, duy trì nguồn nước về mùa khô, giảm lũ về mùa mưa

1.5 Kinh nghiệm thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả CTTL trong giai đoạnquản lý khai thác

Đầu tư xây dựng công trình thủy lợi cần huy động rất nhiều nguồn lực của toàn xã hộinhưng chủ yếu là dùng ngân sách nhà nước, việc nâng cao hiệu quả trong giai đoạnquản lý khai thác là việc làm cấp thiết Từ thực tế hoạt động quản lý khai thác côngtrình thủy lợi của địa phương thì các xã thành lập tổ hợp tác dùng nước, các tổ hợp tácdùng nước này nếu quản lý nhiều công trình mà diện tích tưới nhỏ thì kinh phí cấp bùsẽ không đủ chi phí hoạt động Qua thực tiễn trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh LạngSơn từ năm 2012 đến nay đã thành lập HTX thủy Bình đứng ra ký hợp đồng quản lýkhai thác và bảo vệ các công trình trên địa bàn các xã Đến nay HTX Thủy Bình hoạtđộng có hiệu quả, các công trình đảm bảo nước cho sản xuất và công trình được duy tubảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, qua đó rút ra một số kinh nghiệm như sau:

Về tổ chức: Cần xây dựng thống nhất mô hình tổ chức quản lý khai thác CTTL trêncấp độ quốc gia, theo hướng tinh gọn, giảm bớt các khâu trung gian và phù hợp với

Trang 38

đặc điểm của địa phương.Về phân cấp: Mặc dù Bộ Nông nghiệp & PTNT đã có thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 về hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý,khai thác công trình thủy lợi, nhưng hiện nay các tỉnh, thành phố có những quy địnhphân cấp khác nhau dẫn đến không có sự đối chiếu so sánh hoạt động của các tổ chứcđể tìm ra mô hình hoạt động hiệu quả nhất

Về giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi: Luật thủy lợi có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 vì vậynhà nước cần xây dựng giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi đặc thù cho các tỉnh miền núi vìcác công trình thủy lợi trên địa bàn các tỉnh miền núi thường có diện tích tưới nhỏ,phân bố không đều thường cách xa trung tâm nên khó khăn cho quan lý vận hành vìvậy cần nhiều nhân lực quản lý hơn

Về quản lý diện tích, khối lượng công trình kênh mương, trạm bơm: Khối lượng diệntích tưới tiêu, công trình đầu mối, kênh mương, cống, đập là số liệu rất quan trọngtrong quản lý chi phí, quản lý chính xác khối lượng này sẽ nâng cao được hiệu quảquản lý khai thác CTTL,…

Xây dựng hệ thống bản đồ hệ thống tưới, tiêu để phân tách rõ từng vùng tưới, tiêu dođơn vị nào đảm nhiệm, hệ thống công trình nào phục vụ để tránh chồng lẫn giữa cácchủ thể Như thế sẽ xác định được chính xác diện tích tưới, tiêu, chiều dài kênhmương, số lượng chủng loại cống, số lượng trạm bơm, máy bơm, loại hồ đập…Khi ápdụng định mức KTKT, đơn giá sẽ ra lượng kinh phí Nhà nước cần đặt hàng hoặc lựachọn nhà thầu

Thiết lập cơ chế quản lý từ việc lập kế hoạch dùng nước cả năm, từng vụ và từng đợttưới đến nghiệm thu từng đợt tưới, nghiệm thu vụ và cả năm theo hướng hiện đại, đảmbảo khả năng phục vụ kịp thời đúng lúc, đúng đối tượng tránh gây lãng phí điện năngvà chi phí quản lý vận hành

1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Quản lý, khai thác CTTL là sản phẩm công ích, là công cụ kinh tế để Nhà nước hỗ trợcho nông dân, việc sử dụng hiệu quả kinh phí của nhà nước là yêu cầu tiên quyết dovậy đề tài nhận được nhiều sự quan tâm của các cấp, các ngành và các nhà khoa họctrong nước thời gian qua, điển hình như:

Trang 39

1.6.1 Kết quả điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng công trình thủy lợi

Ngày 31/8/2015 Bộ Nông nghiệp & PTNT công bố kết quả điều tra về quản lý, khaithác và sử dụng công trình thủy lợi tại quyết định số 3511/QĐ-BNN-TCTL trong đócó những số liệu tổng hợp, số liệu riêng của 06 vùng kinh tế Số lượng các đơn vị thamgia hoạt động quản lý khai thác CTTL và số lượng người tham gia trong cả nước, cùngvới đó là thống kê các mô hình hoạt động Kết quả tưới tiêu phục vụ sản xuất nôngnghiệp với cơ cấu từng vụ và loại cây trồng Số lượng, chủng loại các CTTL từ hồchứa, đập dâng, trạm bơm, kênh mương ở các cấp độ quản lý

1.6.2 Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi hiện có banhành kèm theo quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của Bộ Nôngnghiệp & PTNT

Ngoài những phần quan điểm, mục tiêu, các căn cứ pháp lý… đề án đã đánh giá thựctrạng quản lý khai thác công trình thủy lợi từ xây dựng công trình đến mô hình tổ chứcquản lý khai thác Đồng thời chỉ ra các nguyên nhân của những thành tựu và hạn chếtrong quản lý khai thác CTTL Những nhiệm vụ trong giai đoạn tới và những giải phápcăn bản để nâng cao hiệu quản quản lý khai thác CTTL của nước ta

1.6.3 Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước

- Bài báo Hiện trạng tổ chức quản lý và giải pháp nâng cao hiệu quả các hệ thống thủylợi - TS Đoàn Thế Lợi_ Trung tâm nghiên cứu kinh tế thủy lợi – viện Khoa học Thủylợi Tác giả cũng đã nêu lên thực trạng mô hình tổ chức quản lý khai thác CTTL trênphạm vi cả nước trong đó nhấn mạnh vào 04 nhóm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệuquả quản lý khai thác CTTL từ đó đưa ra một số giải pháp chính

- Bài báo Chính sách TLP ở Việt Nam- Bàn luận và phân tích dưới góc độ kinh tế PGS.TS Nguyễn Trung Dũng _Khoa Kinh tế và Quản lý- Trường Đại học Thủy lợi.Từ thực trạng quản lý CTTL và chế độ chính sách về thủy lợi phí (TLP), tác giả đãphân tích chính sách TLP của Việt Nam từ năm 1949 đến nay Qua đó đề xuất một sốgiải pháp điều chỉnh chính sách TLP qua đó nâng cao hiệu quả quản lý khai thácCTTL

học Báo cáo nghiên cứu khoa học Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế tổng hợp củaCTTL phục vụ tiêu thoát nước- PGS.TS Nguyễn Bá Uân_Khoa Kinh tế và Quản lý-

Trang 40

Trường Đại học Thủy lợi Với mục tiêu là nghiên cứu phương pháp xác định hiệu quảkinh tế tổng hợp của công trình tiêu thoát nước phục vụ nông nghiệp để xem xét tính

Ngày đăng: 10/09/2019, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Xuân Phú, Giáo trình Kinh tế xây dựng Thuỷ lợi, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế xây dựng Thuỷ lợi
[2] Nguyễn Bá Uân và Ngô Thị Thanh Vân, Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi
Nhà XB: NXB Xâydựng
[3] Nguyễn Bá Uân, Quản lý dự án nâng cao, tập bài giảng cao học, Đại học Thủy lợi Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án nâng cao
[4] Nguyễn Bá Uân, Giáo trình Kinh tế thủy nông, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế thủy nông
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[5] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014, và các văn bản hướng dẫn, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày18/6/2014, và các văn bản hướng dẫn
[6] Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Khác
[7] Các Nghị quyết, Quyết định về tình hình phát triển KT-XH của Đảng và chính quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn Khác
[8] Các trang Web của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Hội đập lớn và phát triển nguồn nước Việt nam; Tổng cục thống kê; Tổng cục thủy lợi; UBND tỉnh Lạng Sơn Khác
[9] Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 [10] Tiêu chuẩn TCVN8213-2009 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w