Luận văn : Bước đẩu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thủy nông trên địa bàn huyện thanh thủy –phú thọ
Phần I Đặt vấn đề1.1 Tính cấp thiết của đề tài.Trong những năm qua, nền kinh tế nớc ta có những bớc phát triển mạnh mẽ trên mọi phơng diện, mà trong đó nông nghiệp là điển hình. Nền nông nghiệp n-ớc ta từ khi có chỉ thị 100 của Ban bí th (1981), Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (1988) và những chính sách mở cửa, hội nhập của Đảng và nhà nớc đã thu đợc những thành tựu lớn mang tính đột phá và lịch sử sâu sắc. Trên thế giới không có nớc nào nh Việt Nam, một đất nớc mà trớc kia trong con mắt và tâm trí của bạn bè quốc tế chúng ta chỉ là một dân tộc anh hùng, bất khuất trong chiến đấu và bảo vệ tổ quốc nhng nghèo đói, kiệt quệ về kinh tế. Còn bây giờ thì khác, chúng ta không chỉ đảm bảo lơng thực cho gần 80 triệu ngời mà chúng ta còn trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo và sản phẩm từ nông nghiệp hàng đầu thế giới. Đây là một thành tựu to lớn mà toàn thể dân tộc Việt Nam đã giành đợc trong những năm qua, đã làm thay đổi cách nhìn của cộng đồng quốc tế về Việt Nam và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.Đất nớc ta với trên 80% dân số là nông nghiệp, 76,9% lực lợng lao động sống và làm việc ở nông thôn. Nền nông nghiệp nớc ta ngoài việc sản xuất ra l-ơng thực, thực phẩm cho xã hội còn cung cấp những nguyên liệu cần thiết cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến và đóng góp gần 30 % tổng thu nhập quốc dân. Vì vậy mà Đảng và nhà nớc ta xác định: "Nông nghiệp là một ngành sản xuất chính trong nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện nay". Bằng những chủ trơng, những chính sách, sự chỉ đạo kịp thời của Đảng và nhà nớc để tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển lên một tầm cao mới, 1 đồng thời tạo thế và lực vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nói riêng và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung. Trong qua trình đó thủy lợi - thuỷ nông là biện pháp hàng đầu để tạo điều kiện phát triển nông nghiệp. Hệ thống các công trình thuỷ lợi - thuỷ nông có nhiệm vụ cung cấp nớc và tiêu úng khi cần thiết. Nớc đối với nông nghiệp là rất quan trọng liên đến sự sống, sự đâm hoa kết trái nhng cũng gây ra những tác hại vô cùng to lớn, nhiều nớc quá hoặc ít nớc quá sẽ làm hạn chế đến sinh trởng và phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, sản lợng cây trồng. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói rất giản dị rằng: Nớc cũng có thể làm lợi, nhng cũng có thể làm hại, nhiều nớc qua thì úng lụt, ít nớc quá thì hạn hán. Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho đất với nớc điều hoà với nhau đê nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng CNXH [1].Do đó, trong phát triển nông nghiệp, thủy lợi cần phải đi trớc một bớc để tạo tiền đề cho việc áp dụng các tiến bộ KHKT nh giống mới, phân bón, chế độ luân canh cây trồng và đa dạng hoá nông nghiệp. Thuỷ lợi tốt làm tiền đề cho việc nâng cao năng suất cây trồng và hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.Vì vậy mà trong những năm qua Đảng và nhà nớc đã dành hàng trăm nghìn tỷ đồng từ vốn ngân sách ( Đầu t cho thuỷ lợi chiếm 50% vồn ngân sách nhà n-ớc đầu t cho nông nghiệp ) và đi vay của nớc ngoài để đầu t cho công tác thuỷ lợi - thuỷ nông trên cả nớc. Thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc, huyện Thanh Thuỷ trong 3 năm trở lại đây đang thực hiện chơng trình kiên cố hoá kênh mơng và nâng cấp, làm mới các công trình thuỷ lợi trên địa bàn toàn huyện. Thông qua điều tra và các số liệu trong báo cáo về công tác thuỷ lợi - thuỷ nông của huyện Thanh Thuỷ nhiều năm qua chúng tôi thấy việc khai thác và sử dụng các công trình thuỷ lợi - thuỷ nông trên địa bàn huyện còn nhiều vấn đề cần quan tâm.2 _ Hầu hết các công trình thuỷ lợi - thuỷ nông đợc đa vào sử dụng cha đợc sự đánh giá hiệu quả kinh tế mà việc khai thác các công trình này đem lại một cách thực tiễn, mà nó chỉ đợc xem xét đánh giá trên cơ sở lý thuyết một cách chung chung._ Sau khi các công trình thuỷ nông đợc đa vào sử dụng việc quản lý các công trình này còn gặp rất nhiều khó khăn làm hạn chế hiệu quả khai thác công trình._ Thanh Thuỷ đợc xác định là vùng chậm lũ của quốc gia do đó mà việc khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông vừa phải đảm bảo đợc mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế của huyện, vừa thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc của quốc gia khi cần là rất cần thiết.Vậy để xây dựng và phát triển bền vững, có hiệu quả kinh tế của các công trình thuỷ lợi - thuỷ nông nhằm thiết thực phục vụ mục tiêu CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn của huyện, phải cần có những giải pháp gì hữu hiệu nhất.Xuất phát từ nhu cầu thực tế, từ những lý do trên và nhu cầu cá nhân muốn tìm hiểu về ý nghĩa, tầm quan trọng trong việc khai thác các công trình thuỷ nông mang lại; đợc sự phân công của Khoa kinh tế và PTNT, sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn và sự đồng ý của Phòng NN & PTNT huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú Thọ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:" Bớc đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ- tỉnh Phú Thọ ".1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.1.2.1 Mục tiêu chung.Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông mang lại cho huyện, xã và các hộ nông dân vùng nghiên cứu, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp, đẩy nhanh sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú Thọ. Đồng thời rút ra một số bài học 3 kinh nghiệm trong việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông.1.2.2 Mục tiêu cụ thể._ Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế trong việc khai thác các công trình thuỷ nông._ Đánh giá thực trạng các công trình thuỷ nông ở địa bàn nghiên cứu._ Đánh giá thực trạng khai thác các công trình thuỷ nông ở địa bàn nghiên cứu._ Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông mang lại cho huyện, xã và các hộ nông dân vùng nghiên cứu._ Xác định các yếu tố ảnh hởng và xây dựng một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông. 1.3 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài.1.3.1 Đối tợng nghiên cứu.Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về kinh tế trong việc khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông của huyện Thanh Thuỷ, và tình hình sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân trên một số xã điều tra (đặc biệt là việc khai thác và sử dụng các loại kênh mơng của huyện sau khi đợc KCH). 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.* Phạm vi nội dung:_ Để tài tập trung nghiên cứu giải quyết các vấn đề về lý luận và thực tiễn của việc khai thác các công trình thuỷ nông._ Xác định, đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế trong việc phát triển kinh tế của huyện, của các xã và của các hộ nông dân trớc và sau khi khai thác và sử 4 dụng hệ thống các công trình thuỷ nông. Cụ thể, đề tài tập trung vào đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại cho các hộ nông dân sau khi hệ thống KCH kênh m-ơng và nâng cấp các công trình đầu mối đợc đa vào khai thác và sử dụng._ Xác định những yếu tố còn tồn tại trong việc khai thác các công trình thuỷ nông để nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc khai thác các công trình này.* Phạm vi không gian.Đề tài đợc nghiên cứu trên phạm vi huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú Thọ. Và đề tài đợc tìm hiểu chi tiết, cụ thể ở các xã đại diện điển hình trong việc khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện: Xã Đồng Luận, Trung Nghĩa, Xuân Lộc.* Phạm vi thời gian.Số liệu nghiên cứu của đề tài đợc sử dụng trong 3 năm từ 1999 đến 2001.* Thời gian nghiên cứu của đề tài tại cơ sở từ 14 tháng 01 năm 2002 đến 20 tháng 05 năm 2002. 5 Phần II Tổng quan tài liệu2.1 Vai trò thuỷ lợi - thuỷ nông đối với sản xuất nông nghiệp và sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.Đất và nớc là hai yếu tố quan trọng đối với việc sản xuất nông nghiệp.Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, nớc trên đồng ruộng luôn luôn thay đổi theo hai hớng trái ngợc nhau. Đất ngày càng tốt lên hoặc ngày càng xấu đi. Nếu chúng ta nắm vững qui luật biến đổi của chế độ nớc và sử dụng hợp lý các nguồn nớc ở từng vùng thì độ phì của đất ngày càng tăng lên hoặc hạn chế đến mức thấp nhất sự phát triển xấu của đất đai. Ngợc lại, nếu không nắm vững quy luật biến đổi chế độ nớc của đất và sử dụng không hợp lý nguồn nớc thì độ phì của đất giảm dần, đất bị bạc màu, một số nơi đất có thể bị hoá mặn, hoá lầy, thậm chí không sử đất để trồng trọt đợc nữa.Rõ ràng, nớc là một yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành đất.Đôcutraiep đã nói: Để đặt nông nghiệp lên đôi chân vững chắc và đảm bảo cho nó một con đờng phát triển bình thờng,cần tiên đoán thông thạo quá trình hình thành đất, điều kiện chế độ nớc của đất và của cả vùng[2]. Ngày nay, với những tiến bộ KHKT hiện đại, ngời ta đã biến hàng triệu hécta đất khô cằn, đất lầy thụt, đất mặn thành đất trồng trọt phì nhiêu.Để đạt đợc những yếu tố trên thì thuỷ lợi - thuỷ nông là một trong những biện pháp hàng đầu để có những hécta đất trồng trọt phì nhiêu.Và chúng ta cũng đã biết một trong những đối tợng chính của nông nghiệp là cây trồng. Muốn năng suất cây trồng ngày càng cao và ổn định cần phải thoả 6 mãn các điều kiện sống của nó. Các điều kiện đó là nớc, chất dinh dỡng, ánh sáng, nhiệt độ và không khí.Theo V.R.Viliam: Các điều kiện sống của cây có liên quan mật thiết với nhau và tuân theo qui luật không thay thế[2]. Tuy nhiên, nớc đóng vai trò đặc biệt hơn, nớc có khả năng điều hoà các yếu tố còn lại và phát huy tác dụng của chúng làm cho cây trồng phát triển tốt.Trong thiên nhiên nớc lại phân bố không đều cả về không gian và thời gian, không phù hợp với nhu cầu nớc của cây trồng trong hệ thống luân canh. Lợng nớc chủ yếu là nớc ma và nớc ngầm cung câp không đều, quá nhiều hoặc quá ít so với lợng nớc tiêu hao thì cây trồng bị úng hoặc bị hạn. Vì vậy, điều tiết chế độ nớc của đất phù hợp với nhu cầu nớc của cây trồng là một biện pháp kỹ thuật quan trọng đối với tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và nâng cao độ phì của đất.Thực tiễn sản xuất, nhiều vùng khô hạn trên thế giới thấy rằng sản phẩm thu đợc trên diện tích có tới tăng từ 2 đến 3 lần sản phẩm thu đợc trên diện tích không đợc tới.Nh vậy, thuỷ lợi - thuỷ nông chính là biện pháp, là điều kiện hàng đầu để giải các vấn đề về chế độ nớc cho cây trồng, tiêu thoát úng, chống hạn và góp phần tăng năng suất, tăng vụ cho cây trồng, tăng độ phì cho đất. ở Việt Nam trong thời đại CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn thuỷ hoá là một quá trình phát triển.Thuỷ lợi là một trong những cơ sở hạ tầng thiết yếu để ổn định và từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Thiết lập những tiền đề cơ bản và tạo ra môi trờng thuận lợi, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc[3]. Ngày 10/05/1999, quốc hội đã thảo luận về báo cáo của chính phủ cho rằng: Có đi vay nớc ngoài cũng phải đầu t cho thuỷ lợi. Đầu t cho thuỷ lợi vừa để kích cầu vừa để phát triển kinh tế, kinh nghiệm cho thấy ở đâu có thuỷ lợi thì ở đó có sản xuất phát triển và đời sống nhân dân ổn định.Việc đầu t cho thuỷ lợi của Đảng và nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn, đáp ứng đợc mong mỏi của bà con nông dân.7 Thuỷ lợi - thuỷ nông thực hiện tổng hợp các biện pháp sử dụng các nguồn lực của nớc trên mặt đất và dới mặt đất để phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nông thôn, đồng thời hạn chế tác hại của nớc gây ra cho sản xuất và sinh hoạt của nông dân. Nh vậy, thuỷ lợi hoá lầ một quá trình phức tạp, lâu dài nhng có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển nền nông nghiệp nớc ta nh:[4]-Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng diện tích, tăng năng suất cây trồng một cách bền vững và ổn định.-Là điều kiện đảm bảo cho các biện pháp kỹ thuật khác phát huy tác dụng.-Lợi dụng triệt để tiềm năng của tự nhiên và hạn chế tác hại của nớc( lũ lụt, úng, hạn hán, . ).-Trong cơ cấu cây trồng ngắn ngàythì nlúa nớc chiếm tỷ trọng lớn. Do đó làm tốt công tác thuỷ lợi - thuỷ nông sẽ góp phần nâng cao năng suất cây trồng, giải quyết vững chắc an toàn; an ninh lơng thực.-Góp phần thúc đẩy ngành nghề, dịch vụ và đặc biệt là cải thiện điều kiện sinh hoạt cho dân c sinh sống ở nông thôn.2.2 Các khái niệm cơ bản.2.2.1 Khái niệm và đặc điểm các công trình thuỷ nông.2.2.1.1. Một số khái niệm:Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thì cơ sở hạ tầng đóng vai trò hết sức quan trọng, nếu cơ sở hạ tầng tốt sẽ phục vụ đắc lực cho sự phát triển và ng-ợc lại nó gây cản trở cho sự phát triển.Trong nông nghiệp các công trình thuỷ lợi - thuỷ nông là một yếu tố quan trọng, do vậy để khai thác và sử dụng các công trình có hiệu quả chúng ta cần hiểu rõ một số khái niệm cơ bản:* Thuỷ lợi là sự tổng hợp các biện pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nớc trên mặt đất và nớc ngầm, đấu tranh; phòng chống các thiệt hại do nớc gây ra với nền kinh tế quốc dân và dân sinh, đồng thời làm tốt công tác bảo vệ môi trờng [2].8 * Hệ thống thuỷ nông là tập hợp các công trình làm nhiệm vụ lấy nớc từ nguồn nớc, dẫn vào đồng ruộng tới cho cây trồng và tiêu hết lợng nớc thừa trên đồng ruộng, bao gồm công trình lấy nớc, hệ thống kênh mơng lấy nớc tới tiêu và các công trình phục vụ trên hệ thống đó [2].* Công trình lấy nớc: Nguồn nớc tới trong nông nghiệp có thể là nớc sông ngòi, nớc trong các hồ chứa, nớc thải của các thành phố, các nhà máy công nông nghiệp và nớc ngầm ở dới đất. Tuỳ theo nguồn nớc và các điều kiện địa hình, thuỷ văn ở từng vùng mà các công trình lấy nớc có thể xây dựng khác nhau, để phù hợp với khả năng lấy nớc, vận chuyển nớc về khu tới và các địa điểm cần nớc khác. Ngời ta thờng gọi chúng là công trình đầu mối của hệ thống tới.* Hệ thống kênh mơng dẫn nớc bao gồm hệ thống tới và hệ thống tiêu. Hệ thống tới làm nhiệm vụ vận chuyển nớc từ công trình đầu mối về phân phối cho hệ thống điều tiết nớc mặt ruộng trên từng cánh đồng trong khu vực tới. Hệ thống tiêu làm nhiệm vụ vận chuyển nớc thừa trên mặt ruộng do tới hoặc do ma gây nên, ra khu vực chứa nớc.Theo tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kênh tới Việt Nam TCVN 4118- 85, hệ thống kênh tới đợc phân ra nh sau [5]:_ Kênh đầu mối: Dẫn nớc từ nguồn đến kênh cấp 1._ Kênh cấp 1: Lấy nớc từ kênh đầu mối phân phối nớc cho kênh cấp 2._ Kênh cấp 2: Lấy nớc từ kênh nhánh cấp 1 phân phối cho kênh nhánh cấp 3. _ Kênh cấp 3: Lấy nớc từ kênh nhánh cấp 2 phân phối cho cấp kênh cuối cùng. _ Kênh nhánh cấp 4: ( Còn gọi là kênh nội đồng):Đây là cấp kênh tới cố định cuối cùng trên đồng ruộng, phụ trách tới cho khoảnh ruộng, thửa ruộng.9 * Khai thác các công trình thuỷ nông: Là một quá trình vận hành, sử dụng và quản lý các công trình thuỷ nông nhằm đảm bảo cung cấp và tiêu thoát nớc đúng kế hoạch tới tiêu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho khu vực tới tiêu và xẫ hội.* Thuỷ lợi phí: Là một phần phí dịch vụ về nớc của công trình thuỷ lợi, để góp phần chi phí cho công tác tu bổ, vận hành và bảo vệ công trình thuỷ lợi.2.2.1.2. Một số đặc điểm công trình thuỷ nông.Thuỷ lợi - thuỷ nông là ngành thuộc kết cấu hạ tầng, vừa có tính chất là ngành sản xuất, vừa có tính chất là ngành dịch vụ nên đòi hỏi phải có sự hoạt động thống nhất để công trình phát huy hiệu quả cao nhất. Vì vậy, chúng ta cần phải nắm chắc một số đặc điểm cơ bản của các công trình thuỷ nông.* Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật:+ Đặc điểm kinh tế:_ Vốn đầu t xây dựng thờng lớn, thu hồi vốn đầu t trực tiếp thờng chậm, hoặc không thu hồi đợc, kinh doanh không có lãi.Vốn đầu t lớn đến đâu cũng chỉ phục vụ trong một phạm vi lu vực tới nhất định, mang tính hệ thống._ Các công trình thuỷ nông đều đợc xây dựng theo phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Nguồn vốn lấy từ ngân sách Nhà nớc, vốn vay, vốn địa phơng hoặc trích từ thuỷ lợi phí của các CTKTCTTN và nhân dân đóng góp, . Công trình đợc hoàn thành sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong một thời gian dài nếu khai thác và quản lý tốt+ Đặc điểm kỹ thuật:_ Các công trình thi công kéo dài, nằm dải rác trên diện rộng, chịu sự tác động của thiên nhiên và con ngời._ Đảm bảo hệ số tới mặt ruộng nh đã xác định trong quy hoạch, cung cấp n-ớc và thoát nớc khi cần._ Hệ số lợi dụng kênh mơng lấy tơng ứng với tình trạng đất của khu vực theo quy phạm thiết kế kênh tới.10 [...]... quanh hiệu quả của việc khai thác các công trình thuỷ nông mang lại cho sản xuất của hộ Phần IV Kết quả nghiên cứu 4.1 Thực trạng các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ Để khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông có hiệu quả kinh tế thì thực trạng các công trình đóng vai trò rất quan trọng Nếu các công trình tốt và đầy đủ sẽ là điều kiện để nâng cao hiệu quả khai thác các công trình. .. nếu các công trình thiếu thốn; thấp kém sẽ hạn chế việc nâng cao hiệu quả kinh tế khi khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông Vì vậy, mà chúng tôi đánh giá thực trạng các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện ThanhThuỷ, để xem xem các công trình đã đầy đủ về số lợng và chất lợng cho việc phục vụ sản xuất nông nghiệp và các mục tiêu khác của huyện hay cha 4.1.1 Các công trình đầu mối của huyện. .. quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào đợc tính để phản ánh giá trị thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra Vì thế nó còn đợc gọi là hiệu quả về giá [6] Khi tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông cũng chính... phân loại, tính toán các số liệu cần thiết cho đề tài làm cơ sở cho việc phân tích kinh tế * Phơng pháp phân tích kinh tế Là phơng pháp mà sau khi định lợng các số liệu, chúng ta dùng các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá nhằm tìm ra đợc nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông mang lại cho huyện, xã và các hộ sản xuất nông nghiệp của huyện 3.2.2.5 Phơng... nông cũng chính là phân tích, đánh giá đồng thời cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ mà các công trình mang lại cho huyện, xã và các hộ nông dân 2.2.2.2 Phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế * Hiệu quả = Kết quả/ Chi phí Hay H= (I) Trong đó: H :Hiệu quả kinh tế Q: Kết quả C: Chi phí Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, giúp so sánh đợc hiệu quả giữa các qui mô sản xuất khác nhau... đất, giữa trớc và sau khi khai thác các công trình thuỷ nông (khi các công trình cha đợc nâng cấp; làm mới và sau khi các công trình đợc làm mới và đợc nâng cấp) Từ đó làm nổi bật hiệu quả của việc khai thác các công trình thuỷ nông mang lại cho huyện, xã và các hộ sản xuất nông nghiệp 3.2.2.4 Phơng pháp định lợng và phân tích kinh tế * Phơng pháp định lợng Song song với quá trình thu thập số liệu và... về nhu cầu lơng thực và các yêu cầu khác trong cuộc sống đòi hỏi khai thác và sử dụng công trình thuỷ nông có hiệu quả kinh tế để đáp ứng đợc các yêu cầu đó Dân số của huyện chủ yếu là nông nghiệp nên trình độ thấp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình vận hành và sử dụng các công trình thuỷ nông, nhng các công trình lại phục vụ cho chính họ nên ý thức bảo vệ các công trình của họ là rất cao Đây... hiệu quả Ưu thế của phơng pháp này là đánh giá đợc hiệu quả của đầu t theo chiều sâu, hạn chế là không xem xét đến hiệu quả kinh tế của tổng chi phí bỏ ra Từ các công thức, định nghĩa, quan điểm trên về hiệu quả kinh tế chúng ta rút ra đợc: Q- C Max: Biểu thị trị số tuyệt của hiệu quả Q/C Max: Biểu thị số tơng đối của hiệu quả C/Q Min: Biểu thị trọng chi phí cần thiết để có một đơn vị kết quả hay... khai thác các công trình thuỷ nông đối với sự phát triển kinh tế của huyện, xã và các hộ ở địa bàn nghiên cứu Nhằm đánh giá xem việc khai thác này có đem lại hiệu quả kinh tế hay không từ đó đề ra giải pháp thích hợp và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình khai thác các công trình thuỷ nông phục vụ sản xuất 3.2.1.2 Phơng pháp duy vật lịch sử Là phơng pháp dựa trên quan điểm duy vật để xem... trồng thuỷ sản) thì các công trình thuỷ nông ngoài việc phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp của huyện, còn phải phục cho các dự án của huyện Vì vậy đây chính là một khó khăn đòi hỏi khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông phải hợp lý để phát huy hết khả năng của công trình và phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Thuỷ là một huyện mới đợc tách ra từ huyện Tam Thanh cũ nên cơ sở vật chất . cứu._ Đánh giá thực trạng khai thác các công trình thuỷ nông ở địa bàn nghiên cứu._ Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông. tiễn của hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế trong việc khai thác các công trình thuỷ nông. _ Đánh giá thực trạng các công trình thuỷ nông ở địa bàn nghiên